Khóa luận Dánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng phước, huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN TRÁệN NGUYÃÙN QUYèNH NGUYÃÙN TRÁệN ----------  KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NễNG DÂN TIÃN TAÛI XAẻ QUAÍNG PHặÅẽC, HUYÃÛN QUAÍNG ÂIÃệN, TẩNH THặèA THIÃN HUÃÚ THIÃN THặèA TẩNH ÂIÃệN, QUAÍNG HUYÃÛN PHặÅẽC, QUAÍNG XAẻ TAÛI TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIấN HUẾ TRẦN NGUYỄN QUỲNH TIấN ÂAẽNH GIAẽ TAẽC ÂÄĩNG CUÍA DÄệN ÂIÃệN ÂÄỉI THặÍA

pdf84 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Dánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Quảng phước, huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A ÂÃÚN PHẠT TRIÃØN KINH TÃÚ HÄÜ NÄNG DÁN NÄNG HÄÜ TÃÚ KINH TRIÃØN PHẠT ÂÃÚN THỈÍA ÂÄØI ÂIÃƯN DÄƯN CUÍA ÂÄÜNG TẠC GIẠ ÂẠNH  2011 Khố học: 2007 - 2011 – KLTN ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ---------- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NƠNG DÂN TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K41A KTNN ThS. Lê Thị Hương Loan Niên khĩa: 2007 - 2011 Huế, 05/2011 Để xây dựng và hồn thành khố luận tốt nghiệp này, trong thời gian thực tập đã được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước hết tơi xin được gởi lời cám ơn chân thành đến các thầy cơ giáo trong và ngồi trường Đại Học Kinh Tế Huế, những người đã cho tơi vơ vàn kiến thức quý báu cả trong lý luận và thực tiễn trong suốt những năm học tại trường Đại Học Kinh Tế Huế. Đặc biệt tơi muốn gởi lời cám ơn đến cơ giáo Lê Thị Hương Loan, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này. Tơi cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ chú lãnh đạo cũng như các anh (chị) nhân viên của phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Quảng Điền đã cung cấp các tài liệu, văn bản liên quan và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. Xin được gởi lời cám ơn đến tập thể cán bộ và nhân viên trong UBND xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, những người đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập. Và tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến các bà con xã Quảng Phước đã rất tận tình cung cấp cho tơi những nguồn số liệu thực tế quý giá. Cuối cùng tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình và bạn bè luơn luơn động viên và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập và hồn thành khố luận. Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Quỳnh Tiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...............................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. ii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ...................................................................................................... iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3 4.1. Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu...................................................................3 4.2. Phương pháp xử lý thơng tin số liệu và phân tích ....................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................5 1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm, vai trị đất đai và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp...5 1.1.2. Khái niệm về tập trung ruộng đất và tác động ......................................................7 1.1.2.1. Một số vấn đề về tập trung ruộng đất.................................................................7 1.1.2.2. Mục đích và nguyên tắc của dồn điền đổi thửa:................................................8 1.1.2.3. Tác động của "dồn điền, đổi thửa" đến quyết định sản xuất và sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ........................................................................................................10 1.1.3. Các mối quan hệ trong quá trình sử dụng ruộng đất ...........................................10 1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích ..........................................................................................12 1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................12 1.2.1. Tình hình sử lý đất ruộng trước và sau "dồn điền, đổi thửa" ở nước ta. .............12 1.2.1.1. Trước khi dồn điền, đổi thửa ............................................................................12 1.2.1.2. Nguyên nhân của tình trạng manh mún ruộng đất của Việt Nam. ...................15 1.2.1.3. Một số kết quả đạt được sau dồn điền đổi thửa................................................15 1.2.2. Các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến “dồn điền đổi thửa”. .......................................................................................................16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH .....................................................................................................................19 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu...........................................................................19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................19 2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................19 2.1.1.2. Địa hình: ...........................................................................................................19 2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................20 2.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước......................................................................................20 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................21 2.1.2.1. Các nguồn tài nguyên .......................................................................................21 2.1.2.2. Tình hình nhân khẩu, lao động.........................................................................22 2.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã.........................................................23 2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng: ...................................................................................25 2.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại huyện Quảng Điền ...............................................25 2.2.1. Các thơng tin chung về cơng tác dồn điền, đổi thửa ở huyện .............................25 2.2.2. Kết quả "dồn điền, đổi thửa" của huyện..............................................................28 2.3. Quá trình dồn điền đổi thửa tại xã Quảng Phước ...................................................31 2.3.1. Thực trạng đất đai xã Quảng Phước sau khi giao đất theo Nghị định 64/CP năm 1993. ..............................................................................................................................31 2.3.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại xã.......................................................................34 2.4. Tình hình dồn điền đổi thửa ở các hộ điều tra........................................................35 2.4.1. Những thơng tin chung về nhĩm hộ điều tra.......................................................35 2.4.2. Quỹ đất nơng nghiệp của nhĩm hộ điều tra.........................................................39 2.4.3. Quá trình dồn điền đổi thửa của nhĩm hộ điều tra..............................................42 2.4.4. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của nhĩm hộ điều tra trước và sau dồn điền đổi thửa ..........................................................................................................................44 2.4.5. Tác động của dồn điền đổi thửa đến sản xuất của nơng hộ................................46 2.4.5.1. Tác động đến việc quyết định sử dụng giống cây trồng của nhĩm hộ điều tra46 2.4.5.2. Mức chi phí đầu tư sản xuất sau khi dồn điền đổi thửa....................................46 2.4.5.3. Tác động đến kết quả sản xuất nơng nghiệp của hộ.........................................48 2.4.5.4. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất của nhĩm hộ sau dồn đổi ...............50 2.4.5.5. Tác động đến cơ cấu lao động của hộ sau dồn đổi...........................................51 2.4.6. Một số vấn đền khĩ khăn và nảy sinh trong dồn điền đổi thửa...........................53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...........................................................56 3.1. Định hướng của xã..................................................................................................56 3.2. Một số giải pháp chủ yếu........................................................................................56 3.2.1. Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân................................................................57 3.2.2. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố. .........................................................................................................57 3.2.3. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục và vận động người dân tham gia. ..................58 3.2.4. Giải pháp về khuyến nơng...................................................................................59 3.2.5. Giải pháp về thị trường........................................................................................59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................60 1. Kết luận......................................................................................................................60 2. Kiến nghị ...................................................................................................................61 2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61 2.2. Đối với các hộ nơng dân.........................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - hiện đại hố HTX Hợp tác xã CN - TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp TTCN - DV Tiểu thủ cơng nghiệp - dịch vụ CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất KHKT Khoa học kỹ thuật NN - DV Ngành nghề - dịch vụ TN Thuần nơng UBND Uỷ ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật DĐĐT Dồn điền đổi thửa i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng 1: Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước .................................13 Bảng 2: Tình hình biến động đất đai, dân số và kết quả sản xuất kinh doanh của xã Quảng Phước (2008-2010) ............................................................................................24 Bảng 3: Thực trạng ruộng đất của huyện sau khi giao đất (2000) ................................26 Bảng 4: Tổng hợp kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa ở huyện Quảng Điền (2006)...28 Bảng 5: Kết quả chi tiết thực hiện “dồn điền, đổi thửa” ở huyện Quảng Điền (2006) 30 Bảng 6: Tình hình ruộng đất của xã khi thực hiện Nghị định 64/CP ............................33 Bảng 7: Tình hình dồn điền đổi thửa ở xã điều tra........................................................34 Bảng 8: Số hộ được lựa chọn ở các thơn điều tra..........................................................36 Bảng 9: Những thơng tin chung về nhĩm hộ điều tra ...................................................38 Bảng 10: Diện tích các loại đất bình quân của nhĩm hộ điều tra..................................41 Bảng 11: Sự tham gia của các hộ điều tra trong quá trình dồn điền đổi thửa ...............43 Bảng 12: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của nhĩm hộ điều tra trước và sau dồn đổi ..................................................................................................................................45 Bảng 13: Mức độ đầu tư, chi phí của các hộ trên 1 sào lúa trước và sau dồn điền đổi thửa ................................................................................................................................47 Bảng 14: Kết quả giá trị sản xuất của ngành trồng trọt của nhĩm hộ điều tra ..............49 Bảng 15: Giá trị cơ cấu sản xuất của nhĩm hộ điều tra năm 2010................................50 Bảng 16: Tình hình cơ cấu lao động của nhĩm hộ điều tra trước và sau khi dồn đổi...52 Bảng 17: Khĩ khăn nảy sinh trong quá trình dồn điền, đổi thửa .................................54 ii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1sào = 500m2 1ha = 10.000m2 iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong cơng cuộc cải cách kinh tế nơng nghiệp nơng thơn những năm trước đây, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ hàng loạt những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đĩ điển hình là Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nơng nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nơng dân đã phát sinh một số hạn chế, điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất. Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất như đã nĩi trên, thì việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn, liền khu, liền khoảnh là việc làm hết sức cần thiết. Huyện Quảng Điền là một địa bàn cĩ cơng tác “dồn điền đổi thửa” hồn thành gần như là sớm nhất tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong tồn huyện đã cĩ 11/11 xã, thị trấn tham gia thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tác động của việc dồn điền đổi thửa đến sản xuất nơng nghiệp trong tồn huyện nĩi chung và trong địa bàn xã Quảng Phước nĩi riêng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nơng dân tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. * Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá hiệu quả kinh tế của cơng tác “dồn điền, đổi thửa” trên địa bàn xã Quảng Phước. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện cơng tác “dồn điền, đổi thửa” tại địa phương nghiên cứu. - Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp đến sản xuất nơng nghiệp và quyết định sản xuất của hộ. * Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu - Số liệu được thu thập thơng qua phỏng vấn 80 hộ bằng phiếu điều tra tiến hành trên 3 thơn Thủ Lễ 2, Thủ Lễ 3 và Khuơng Phị. - Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng các số liệu từ: Báo cáo tổng kết về "dồn điền, đổi thửa" của huyện Quảng Điền, xã Quảng Phước, niêm giám thống kê của xã 2008 – iv 2010. Thu thập số liệu sẵn cĩ qua các báo cáo về kinh tế - xã hội của huyện, xã, thơng tin về đất đai của xã. * Phương pháp nghiên cứu: Để cĩ được kết quả nghiên cứu trên, chúng tơi đã sử dụng các phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp thống kê so sánh, số liệu thu thập được xử lý bằng các ứng dụng của phần mềm Excell. * Kết quả nghiên cứu: Qua phân tích tình hình kinh tế của hộ nơng dân trước và sau dồn điền đổi thửa ta thấy được sự tác động của việc dồn điền đổi thửa đến việc ra các quyết định trong sản xuất nơng nghiệp như: quyết định trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới, áp dụng cơ giới hố, mức đầu tư chi phí/đơn vị diện tích giảm làm tăng năng suất. Sau quá trình dồn điền điền đổi thửa cơ cấu kinh tế của hộ đã chuyển dần từ việc sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hố, hình thành nên nhiều mơ hình kinh tế, nơng nghiệp đã và đang hình thành phát triển theo hướng hàng hố và theo hướng tập trung chuyên canh. Đồng thời mang lại những kết quả trực tiếp (quy mơ đất đai bình quân tăng lên, số thửa của các hộ giảm đi đáng kể, diện tích đất canh tác tăng lên do giảm được diện tích bờ vùng, bờ thửa, diện tích kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng được quy hoạch gọn gàng, giảm được cơng lao động) và cịn cĩ những tác động dán tiếp đến kinh tế, xã hội và mơi trường. v Khĩa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước đi lên từ nền văn minh nơng nghiệp lúa nước. Cùng với những diễn biến thăm trầm của lịch sử, nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những bước chuyển biến hết sức mạnh mẽ và đạt được những thành tựu nổi bật đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Trong cơng cuộc cải cách kinh tế nơng nghiệp nơng thơn những năm trước đây, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ hàng loạt những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, giải quyết vấn đề lương thực của cả nước, trong đĩ điển hình là Luật đất đai năm 1993. Theo đĩ ruộng đất được chia đến tận tay người nơng dân. Cĩ thể nĩi rằng, với chính sách mới về quyền sử dụng đất như vậy đã làm thay đổi hồn tồn quan hệ sản xuất ở nơng thơn, người nơng dân đã thực sự trở thành người chủ mảnh đất của riêng mình. Thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nơng nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nơng dân đã phát sinh một số hạn chế, điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất. Ví dụ như là ở vùng Bắc bộ trung bình cĩ từ 7-20 thửa/hộ, cá biệt cĩ hộ cĩ đến 25 thửa. Cịn ở Duyên hải miền trung thì trung bình là từ 5-10 thửa/hộ, cá biệt nhất là cĩ hộ cĩ tới 30 thửa. Tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất phần nào đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, hạn chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng các quy trình kỹ thuật đồng nhất cho một loại hình canh tác nào đĩ trong sản xuất. Ngồi ra, tình trạng manh mún ruộng đất cịn gây rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác quy hoạch, quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai. Tình hình ruộng đất đĩ khơng cịn phù hợp với yêu cầu sản xuất trong điều kiện mới, tiềm năng đất đai, lao động chưa khai thác triệt để và hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao gây khĩ khăn cho quá trình thực hiện CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn trong thời đại mới. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 1 Khĩa luận tốt nghiệp Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất như đã nĩi trên, thì việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn, liền khu, liền khoảnh là việc làm hết sức cần thiết, đáp ứng được địi hỏi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng một nền sản xuất nơng nghiệp hàng hố, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng; đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân, tạo điều kiện cho các hộ nơng dân yên tâm sử dụng và khai thác đất nơng nghiệp lâu dài và hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai. Nắm bắt được tình hình đĩ, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ trương “ Dồn đổi ruộng đất” để việc sử dụng đất cĩ hiệu quả hơn. Những địa phương đi đầu trong phong trào này cĩ thể kể đến như: Thanh Hố, Hà Tây, Hà Nam, Bắc Ninh, cho đến nay phong trào dồn điền, đổi thửa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên cả nước và được ủng hộ đồng tình của đơng đảo các hộ dân. Trên thực tế, một số tỉnh đã triển khai làm điểm, thậm chí cĩ những nơi đã đưa ra những chính sách riêng để triển khai dồn điền, đổi thửa giữa các hộ xã viên. Việc dồn điền đổi thửa cũng đã thành cơng ở nhiều nơi, nhiều chỗ nhưng cũng cĩ những địa phương khơng thành cơng. Mặt khác mức độ thành cơng ở mỗi địa phương là khác nhau: cĩ nơi cơng việc chỉ diễn ra nhanh chĩng trong một vài tháng là xong, nhưng cĩ nơi kéo dài hàng năm, gây tốn kém sức người và tiền của Huyện Quảng Điền là một địa bàn cĩ cơng tác “dồn điền đổi thửa” hồn thành gần như là sớm nhất tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong tồn huyện đã cĩ 11/11 xã, thị trấn tham gia thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tác động của việc dồn điền đổi thửa đến sản xuất nơng nghiệp trong cả nước nĩi chung và trong địa bàn xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền nĩi riêng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nơng dân tại xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá tác động của dồn điền, đổi thửa ở hộ nơng dân và phát hiện những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, từ đĩ đề xuất khuyến nghị về chính sách liên quan đến đất SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 2 Khĩa luận tốt nghiệp đai gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, làm tăng thu nhập cho hộ nơng dân. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận và thực tiễn về tập trung ruộng đất tác động đến sản xuất nơng nghiệp. - Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp đến sản xuất nơng nghiệp và quyết định sản xuất của nơng hộ. - Đề xuất khuyến nghị và những giải pháp chủ yếu liên quan đến vấn đề tập trung ruộng đất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất trong nơng hộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa và những tác động của nĩ đến sản xuất nơng nghiệp ở các hộ nơng dân. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến quyết định sản xuất và sản xuất nơng nghiệp của hộ nơng dân. - Khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền - Thời gian: Tiến hành nghiên cứu về tình hình dồn điền đổi thửa của xã Quảng Phước, trong đĩ tình hình đất đai của nhĩm hộ trước và sau dồn điền đổi thửa. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu * Tài liệu thứ cấp: Tìm đọc, trực tiếp xin số liệu thơng qua các tài liệu sẵn cĩ như: Báo cáo tổng kết về "dồn điền, đổi thửa" của huyện Quảng Điền, xã Quảng Phước, các chính sách định hướng, các báo, tạp chí, văn bản các tỉnh, huyện, niêm giám thống kê của huyện 2008 – 2010. Thu thập số liệu sẵn cĩ qua các báo cáo về kinh tế - xã hội của huyện, xã, thơng tin về đất đai của xã. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 3 Khĩa luận tốt nghiệp * Tài liệu sơ cấp Tiến hành điều tra 80 hộ của xã, trong mỗi thơn tơi kết hợp với cán bộ địa phương để phân loại hộ theo các nhĩm. Số liệu được thu thập thơng qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra hộ nơng dân. 4.2. Phương pháp xử lý thơng tin số liệu và phân tích - Phương pháp thống kê mơ tả: Sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, để tính tốn chỉ tiêu cần nghiên cứu như loại đất, quy mơ loại đất, kết quả sản xuất để suy rộng ra tồn bộ tổng thể nghiên cứu. - Phương pháp thống kê so sánh: So sánh các tiêu thức nghiên cứu, các nhĩm hộ ở các vùng khác nhau trước và sau chuyển đổi như: chỉ tiêu năng suất, các khoản chi phí, thu nhập hỗn hợp, kết quả sản xuất. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 4 Khĩa luận tốt nghiệp PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm, vai trị đất đai và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nơng nghiệp Khái niệm: Luật đất đai năm 1993 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cĩ ghi: “Đất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của mơi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế văn hố xã hội, an ninh quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao cơng sức, xương máu tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như hiện nay”. Vai trị của đất đai: Đất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho tồn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nơng nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mơ, cơ cấu và phân phố của ngành nơng nghiệp. Vai trị của đất đai càng lớn hơn khi dân số ngày càng đơng, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất ngày càng tăng và nơng nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo. Vì vậy phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mơ, đặc điểm đất đai để bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân. Đất đai là sản phẩm của sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố tự nhiên và kinh tế-xã hội. Địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới, ẩm, giĩ mùa mang tính chất chuyển tiếp, mạng lưới sơng ngịi, nguồn nước ngầm khá phong phú, thảm thực vật khá đa dạng, phong phú, dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, tình hình kinh tế, xã hội ổn định đã cĩ nhiều thuận lợi và cũng gây ra khơng ít khĩ khăn cho đất đai. Đất trung du miền núi gồm các loại chính: đất vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng đỏ trên đá macma axit, các loại đất mùn, đất đỏ nâu trên đá macma trung tính và basic... Đất đồng bằng gồm đất phù sa khơng bồi SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 5 Khĩa luận tốt nghiệp hàng năm, đất phù sa bồi hàng năm... Các loại đất này cĩ đặc điểm, tính chất vật lý, hố học khác nhau. Mỗi loại đất phù hợp với những loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ khác nhau. Vì vậy, cần nắm được đặc điểm của từng loại đất để đề ra phương hướng, giải pháp và mơ hình sử dụng đất đai phù hợp. Trong đĩ một số loại đất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nhưng cũng cĩ những loại đất cần được cải tạo. Cho nên, cần nắm vững đặc điểm từng loại đất, lựa chọn cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ thích hợp nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng đất. Đất phù sa phù hợp với các loại cây trồng ngắn ngày chủ yếu là : lúa nước.Trung du và miền núi chủ yếu tập trung đất badan và feralit, phù sa cổ phù hợp với các loại cây cơng nghiệp như : chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, và sự phân bố của các loại cây này cịn phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu là độ cao. Ngồi diện tích đất bề mặt , nước ta cịn cĩ một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sơng ngịi, kênh rạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo với nhiều vai trị quan trọng khác nhau. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, giải trí, nuơi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gen quý hiếm ngồi ra nĩ cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc lọc nước thải, điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), sản xuất nơng nghiệp và thủy sản, điều hịa khí hậu địa phương, chống xĩi lở ở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nơng nghiệp, tích lũy nước ngầm, cứ trú của chim, giải trí, du lịch, Nhiều nơi đã tăng hiệu quả sử dụng đất ngập nước trong nuơi trồng thủy hải sản: nuơi tơm quảng canh, quản canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh cơng nghiệp như đồng bằng sơng Cửu Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, An Giang, Như vậy, đất đai là đối tượng lao động phổ biến nhất. Đối với sản xuất nơng – lâm nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được, và chất lượng của đất cĩ vai trị quyết định đến việc sản xuất sản phẩm và hiệu quả của quá trình sản xuất. Đối với sản xuất cơng nghiệp, xây dựng đất đai chỉ đơn thuần là chổ dựa, địa điểm cư trú, chất lượng đất đai khơng hề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 6 Khĩa luận tốt nghiệp Đất đai cĩ những tính chất đặc biệt khơng giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào. Đất đai hạn chế về mặt số lượng, chất lượng khơng giống nhau và cĩ vị trí cố định trong khơng gian. Chính vì lẽ đĩ mà các mảnh đất khác nhau thì khả năng sinh lời khác nhau. Ngày nay, nền kinh tế xã hội càng phát triển thì vấn đề đất đai càng trở nên nĩng bỏng hơn bao giờ hết và là mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Đối với nước ta là một nước nơng nghiệp cĩ dân số đơng, tỷ lệ tăng dân số cao, sản xuất nơng nghiệp đang giữ vai trị chủ đạo, việc quản lý sử dụng đất đai như thế nào cho cĩ hiệu quả đang trở thành mối quan tâm hàng đầu. 1.1.2. Khái niệm về tập trung ruộng đất và tác động 1.1.2.1. Một số vấn đề về tập trung ruộng đất Khi nghiên cứu về “tích luỹ tư bản”, một khái niệm trong lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin cho rằng: tích luỹ tư bản là đầu tư tăng thêm vào tư bản đã cĩ, làm cho tổng số tư bản tăng lên. Quá trình làm cho quy mơ tư bản tăng lên được thực hiện bằng hai phương thức tích tụ tư bản và tập trung tư bản. Như vậy, tập trung đất đai trong nơng nghiệp là phương thức làm tăng quy mơ diện tích của thửa đất và chủ thể sử dụng đất thơng qua các hoạt động dẫn tới tập trung ruộng đất như: chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê đất, thuê lại đất, thừa kế, thế chấp, Hay nĩi cách khác, tập trung ruộng đất là việc sát nhập hoặc hợp nhất ruộng đất của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới cĩ quy mơ ruộng đất lớn hơn. Tập trung ruộng đất diễn ra theo hai con đường: một là hợp nhất ruộng đất của các chủ sở hữu cá biệt nhỏ hơn thành một chủ sở hữu cá biệt lớn hơn. Con đường này được thực hiện thơng qua việc xây dựng HTX sản xuất nơng nghiệp ở nước ta trước đây. Hai là, con đường sát nhập ruộng đất của các chủ sở hữu nhỏ cá biệt để tạo ra quy mơ lớn hơn. Con đường này được thực hiện thơng qua biện pháp tước đoạt hoặc chuyển nhượng mua bán ruộng đất. Con đường này diễn ra mạnh mẽ ở các nước tư bản. Việc tập trung ruộng đất vào tay chủ sở hữu mới tạo ra kết quả hai mặt là: Một mặt làm cho một bộ phận nơng dân trở thành khơng cĩ ruộng đất, buộc họ phải đi làm thuê hoặc rời quê hương đi tìm kế sinh nhai. Mặt khác, tạo cho chủ đất cĩ điều kiện áp...và lao động là nhân tố chủ lực điều tiết quá trình sản xuất và quyết định kết quả của quá trình sản xuất. Do đĩ, trình độ con người quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Đặc điểm lao động của địa phương tương đối trẻ, chiếm khoảng 60% tổng số lao động trong độ tuổi. Lực lượng này phần lớn cĩ trình độ và cĩ khoảng 25% đã qua SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 22 Khĩa luận tốt nghiệp đào tạo nghề. Tuy nhiên đa số lực lượng này đã đi làm ăn ở ngoại tỉnh, số lao động trẻ trong nơng nghiệp cịn lại rất ít. Về lao động trong độ tuổi của xã rất lớn và tương đối trẻ, cĩ trình độ. Hiện cĩ 6.192 lao động trong độ tuổi, chiếm 51,5% dân số của xã, trong đĩ khoảng 3.110 đã qua đào tạo. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp ngày càng cĩ xu hướng giảm so với trước, cụ thể là: Nơng nghiệp 4.334 lao động chiếm 70%. Tiểu thủ cơng nghiệp cĩ 620 lao động chiếm 10%. Dịch vụ cĩ 1.238 lao động chiếm 20%. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Phước được thể hiện qua bảng 3. 2.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã. Mặc dù, xã đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp. Tuy nhiên, qua bảng 3 ta thấy kinh tế nơng nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế của xã. Mặc dù diện tích đất canh tác cĩ chiều hướng giảm dần do quá trình đơ thị hố nhưng năng lực sản xuất và tiềm năng vẫn được phát huy, cơ sở hạ tầng ngày càng được chú trọng, những thành tựu khoa học được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất. Việc đầu tư thâm canh được thực hiện nên năng suất cây trồng, vật nuơi ngày càng tăng. Qua bảng 3, năm 2010 tổng giá trị sản xuất của xã đạt 90.400 triệu đồng, tăng 15% so với năm 2009, bình quân 3 năm tăng 12%, trong đĩ nơng nghiệp chiếm 61,79%. Những năm gần đây ngành tiểu thủ cơng nghiệp - dịch vụ đang dần phát triển, nên giá trị ngành tiểu thủ cơng nghiệp - dịch vụ ngày càng tăng, năm 2010 chiếm 38,21% tăng so với năm 2009 là 10,45%. Như vậy, với các chỉ tiêu trên cho thấy cơ cấu kinh tế của xã đang cĩ xu hướng phát triển tốt theo hướng CNH – HĐH, và ngành nơng nghiệp cũng đã phát triển theo hướng hàng hố. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 23 Bảng 2: Tình hình biến động đất đai, dân số và kết quả sản xuất kinh doanh của xã Quảng Phước (2008-2010) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu ĐVT S Cơ cấu S Cơ cấu S Cơ cấu 09/08 10/09 BQ ố lượng (%) ố lượng (%) ố lượng (%) I.T ổng diện tích đất tự Ha 1.267,77 100 1.267,77 100 1.267,77 100 100 100 100 nhiên 1.Đất Nơng nghiệp Ha 732,77 57,8 713,75 56,3 689,74 54,4 97,40 96,63 97,02 DT đất NN/hộ NN ha/hộ 0,613 0,6 0,536 DT đất NN/Lđ NN ha/lđ 0,203 0,196 0,196 II.Tổng số hộ Hộ 1.819 100 1.865 100 1.916 100 102.53 102.73 102.63 1.Hộ nơng nghiệp Hộ 1.195 65,7 1.189 63,8 1.287 62 99.50 108.24 103.87 III.Tổng số nhân khẩu Người 8.039 100 8.066 100 8.183 100 100.34 101.45 100.89 1. Trong độ tuổi lao động Người 4.904 61 5.008 62,1 5.016 61,3 102.12 100.16 101.14 IV. Tổng số lao động Lao động 4.904 100 5.008 100 5.016 100 102.12 100.16 101.14 1.Lao động nơng nghiệp Lao động 3.609 73,6 3.646 72,8 3.511 70 101.03 96.30 98.66 2.Lao động CN - TTCN Lao động 1.295 26,4 1.362 27,2 1.505 30 105.17 110.50 107.84 V. Tổng giá trị sản xuất Tr. đồng 72.120 100 78.611 100 90.400 100 109.00 115.00 112.00 1. Ngành Nơng nghiệp Tr. đồng 44.923 62,29 47.335 60,21 55.857 61,79 105.37 118.00 111.69 2. Ngành TTCN – DV Tr. đồng 27.197 37,71 31.276 39,79 34.543 38,21 115.00 110.45 112.72 (Nguồn: Số liệu thống kê của xã Quảng Phước) 24 Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng: a. Giao thơng: Tổng chiều dài đường giao thơng phục vụ cho hoạt động thơng suốt từ xã đến thơn xĩm, giao thơng nội đồng và đê chống mặn trong tồn xã là: 45,2 km. Đường thơn xĩm cĩ xe cơ giới đi lại thuận tiện 7,3 km, chiếm 36,5%. Đường trục chính nội đồng đã được kiên cố hố là 1,5 km, chiếm 10%. b. Thuỷ lợi: Tổng chiều dài hệ thống kênh mương, thủy lợi là 50,952 km. Số km kênh mương do xã quản lý là 19,9 km. c. Điện: Hệ thống điện trên địa bàn xã được cấp từ nguồn điện quốc gia và luơn được đầu tư nâng cấp, sữa chửa đảm bảo phục vụ nhu cầu về điện của nhân dân cả điện sinh hoạt, sản xuất và phát triển dịch vụ d. Giáo dục: Tổng số trường học hiện cĩ 4 trường, 73 phịng học. Trong đĩ trường THCS: 20 phịng, trường tiểu học số 1: 20 phịng , trường tiểu học số 2: 16 phịng, trường mầm non:17 phịng . e. Cơ sở vật chất văn hố: Đối với các thơn trên địa bàn xã hiện nay đều cĩ nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hố của từng thơn, phục vụ cho việc hội họp và tổ chức các hoạt động văn hố và các phong tục tập quán của nhân dân trong thơn, nhất là các dịp lễ tết. Phát triển kinh tế bền vững phải đi kèm với việc xây dựng một xã hộ lành mạnh, văn minh, đồn kết, học hỏi lẫn nhau. Bởi vậy, việc xây dựng đời sống tinh thần phong phú cho người dân là một việc làm thiết thực mang đầy ý nghĩa. Những năm gần đây, đời sống dân cư nơng thơn xã Quảng Phước đã thay đổi, số hộ đĩi đã giảm nay chỉ cịn 7,09%, đa số nhà đều được xây dựng kiên cố. 2.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại huyện Quảng Điền 2.2.1. Các thơng tin chung về cơng tác dồn điền, đổi thửa ở huyện * Thực trạng đất đai của huyện sau khi giao đất lâu dài theo Nghi định 64/CP năm 1993 Sau khi thấy việc canh tác tập thể khơng cịn phù hợp, mặt khác đã xuất hiện tình trạng giao đất đến nơng dân ở một số địa phương như ở Hải Phịng, Vĩnh Phúc... đã cho kết quả cao trong sản xuất nơng nghiệp. Khơng những tăng về năng suất, sản lượng mà cịn làm cho người nơng dân cĩ trách nhiệm với đồng ruộng hơn rất nhiều. Việc thờ ơ với ruộng đất ở những nơi này khơng cịn nữa mà thay vào đĩ người nơng SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 25 Khĩa luận tốt nghiệp dân đã ra sức khai thác và cải tạo, đầu tư thâm canh sao cho mảnh đất của mình cĩ được hiệu quả cao nhất. Trước thực tế đĩ Đảng và Nhà nước thấy rằng cần thiết phải thay đổi mối quan hệ về ruộng đất người nơng dân. Năm 1993 Luật Đất đai ra đời và Nghị định số 64/CP của Chính phủ ban hành hướng dẫn cụ thể việc thực hiện giao đất lâu dài cho người dân. Thực hiện chủ trượng chính sách của Đảng và Nhà nước, huyện Quảng Điền tiến hành giao đất ổn định lâu dài cho hộ nơng dân, trên cơ sở cĩ gần, cĩ xa, cĩ tốt, cĩ xấu, cĩ thấp, cĩ cao để đảm bảo tính cơng bằng theo Luật Đất đai năm 1993 quy định. Sau khi thực hiện việc giao đất lâu dài cho hộ nơng dân, huyện Quảng Điền đạt kết quả thể hiện qua bảng 4. Bảng 3: Thực trạng ruộng đất của huyện sau khi giao đất (2000) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu (%) 1. Tổng quỹ đất nơng nghiệp ha 5.782,46 100,0 - Đất giao cho hộ nơng dân ha 5.515,36 95,4 - Đất cơng ích dự phịng ha 267,1 4,6 2. Số hộ được giao đất hộ 14.136 99,7 3. Số khẩu được giao đất khẩu 69.990 98,3 4. Tổng số thửa thửa 111.128 5. Một số chỉ tiêu bình quân - BQ số thửa/hộ thửa/hộ 7,9 - BQ diện tích/thửa m2/thửa 496,3 - BQ diện tích đất NN/khẩu m2/khẩu 788,0 - BQ diện tích đất NN/hộ m2/hộ 3.901,6 (Nguồn: phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Quảng Điền) Tổng quỹ đất nơng nghiệp của tồn huyện 5.782,46 ha. Đất nơng nghiệp giao cho hộ nơng dân là 5.515,36 ha (chiếm 95.4%). Đất cơng ích dự phịng 267,1 ha chiếm 4,6% đất nơng nghiệp, quỹ đất cơng ích dự phịng được giao cho UBND các xã, thị SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 26 Khĩa luận tốt nghiệp trấn quản lý. Qua bảng 4 ta thấy, số hộ được giao đất ổn định lâu dài 14.136 hộ chiếm 99,7% hộ trong huyện, bình quân mỗi hộ cĩ 7,9 thửa ruộng. Số khẩu trong huyện được giao ổn định lâu dài theo Nghị định số 64/CP là 69.990 khẩu, chiếm 98,3% dân số tồn huyện. Bình quân diện tích đất nơng nghiệp được giao/khẩu là 788,0 m2/khẩu. Sau khi giao, tổng số thửa tồn huyện là 111.128 thửa và bình quân diện tích mỗi thửa là 496,3 m2/thửa. Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP ra đời tạo ra bước ngoặt lớn trong sản xuất nơng nghiệp, năng suất và sản lượng lương thực tăng lên rất mạnh, nơng dân được tự do lựa chọn sản xuất.Tuy nhiên, trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai cịn một số tồn tại cơ bản sau: - Đĩ là việc giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho các hộ nơng dân trên một mặt bằng chưa cĩ quy hoạch tổng thể về sử dụng đất, nhất là việc quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch đường canh nơng và đường tưới tiêu tới mặt ruộng, quy hoạch về cải tạo đất, san ghềnh, lấp trũng. Như vậy là cĩ ảnh hưởng tới quá trình sử dụng ruộng đất theo hướng lâu dài và ổn định. - Tình trạng phổ biến là ruộng đất được giao manh mún, tản mạn, cĩ hộ phải canh tác tới 21 thửa ở 21 vị trí khác nhau, cĩ thửa diện tích chỉ cĩ 7-10 m2, cĩ thửa cịn dài vài chục mét nhưng chiều ngang thì chỉ đủ một hàng bừa. Trên ruộng màu thì diện tích bờ chiếm mất rất nhiều diện tích ruộng, giữa hộ nọ với hộ kia bị xáo trộn, lẫn lộn, hàng vụ phải thực hiện đo đạc lại rất mất thời gian. Do vậy, tình trạng này gây tốn nhiều cơng sức, hạn chế cải tạo đất, hạn chế đưa cơ giới vào sản xuất. - Quá trình giao ruộng như trên chưa gắn với quá trình đổi mới HTX nơng nghiệp. Trách nhiệm của HTX dịch vụ đến đâu cịn chưa phân định rõ ràng... Thấy được những bất lợi do ruộng manh mún, phân tán gây ra, nhiều hộ dân đã tự đổi ruộng cho nhau để cĩ được những ơ thửa lớn, thuận lợi cho sản xuất hơn. Hình thức tự nguyện đổi ruộng diễn ra ngày càng mạnh nhưng chưa thành hệ thống. Trước thực trạng đĩ, Đảng và Nhà nước phát động phong trào “dồn điền đổi thửa” trên phạm vi cả nước để thuận tiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và hồn thiện hơn việc bố trí cây trồng vật nuơi cho phù hợp để đất đai ngày một sử dụng cĩ hiệu quả hơn. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 27 Khĩa luận tốt nghiệp 2.2.2. Kết quả "dồn điền, đổi thửa" của huyện Cùng với các địa phương khác trong cả nước và trong cả nước, huyện Quảng Điền đã thực hiện giao đất lâu dài cho hộ nơng dân thực hiện theo Nghị Định 64/CP ngày 27/9/1993. Bình quân mỗi hộ cĩ 7,7 thửa, diện tích thửa nhỏ nhất là 7m2 và lớn nhất là 4665m2. Sau chuyển đổi bình quân số thửa/hộ chỉ cịn xấp xỉ 3 thửa giảm 62,2% số thửa. Bảng 4: Tổng hợp kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa ở huyện Quảng Điền (2006) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu (%) 1. Tổng diện tích thửa ruộng đã dồn, đổi ha 5.028,53 91,17 2. Tổng số hộ tham gia dồn, đổi hộ 14.031 100 - Số hộ nhận 1 thửa hộ 1.799 12,8 - Số hộ nhận 2 thửa hộ 4.855 34,6 - Số hộ nhận 3 thửa hộ 6.575 46,9 - Số hộ nhận 4 thửa hộ 802 5,7 3. Tổng số thửa sau dồn, đổi thửa 37.168 -Thửa cĩ diện tích nhỏ nhất m2 17 - Thửa cĩ diện tích bình quân m2 1.500 -Thửa cĩ diện tích lớn nhất m2 6.500 4. Bình quân số thửa/hộ thửa/hộ 2,9 5. Bình quân diện tích/ thửa m2/thửa 1.353 (Nguồn: Phịng Tài nguyên và Mơi trường, huyện Quảng Điền) Tổng diện tích đất nơng nghiệp của tồn huyện giao cho hộ nơng dân khi tiến hành cơng tác dồn điền đổi thửa là 5.028,53 ha (chiếm 91,17% tổng diện tích đất nơng nghiệp của tồn huyện). Số hộ tham gia quá trình dồn đổi là 14.031 hộ, giảm 105 hộ trong tổng số hộ được chia đất theo ND 64/CP. Khi thực hiện cơng tác dồn đổi huyện đã rà sốt lại tổng số hộ được giao đất theo ND 64/CP, trên thực tế đã cĩ những hộ khơng cịn cư trú tại địa phương, phần là đi làm ăn xa, một phần đã định cư ở nước ngồi và một số ít là đã mất, ruộng đất để hoang hoặc giao cho người quen để sản xuất. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 28 Khĩa luận tốt nghiệp Đối với những hộ này huyện sẽ cĩ chính sách thu lại đất và giao cho chính quyền địa phương để quản lý hoặc giao cấp lại cho các hộ mới phát sinh chưa cĩ đất để sản xuất nơng nghiệp. Trước khi dồn đổi các hộ nơng dân canh tác trên rất nhiều thửa ruộng khác nhau, cĩ trường hợp hộ đặc biệt sản xuất đến 21 thửa nằm ở nhiều xứ đồng khác nhau. Sau dồn đổi các hộ chỉ cịn canh tác bình quân từ 2-3 thửa, hộ cá biệt nhất cũng chỉ cĩ 4 thửa. Chi tiết kết quả đạt được của cơng tác dồn điền đổi thửa tại 11 xã, thị trấn của huyện Quảng Điền được phản ánh qua bảng 6. Tìm hiểu về kết quả dồn điển đổi thửa tại 11 xã, thị trấn trong huyện cho thấy kết quả dồn điền đổi thửa cĩ sự khác nhau đáng kể giữa các xã là Quảng Phước, Quảng Thành và Quảng An sau khi chuyển đổi chỉ cịn khoảng 2 thửa/hộ, trong khi những xã cịn lại bình quân gần 3 thửa, đặt biệt trong đĩ cĩ xã Quảng Ngạn sau khi chuyển đổi từ 4,5 thửa/hộ lại tăng lên bình quân 6,3 thửa/hộ. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, bình quân số thửa trên hộ giảm đáng kể, từ 7,0 thửa xuống 2,9 thửa, tương ứng giảm 58,2%. Sau chuyển đổi kết quả cho thấy: trong tổng số 14.031 hộ thực hiện cĩ 1799 hộ nhận 1 thửa, chiếm 12,8%; 4.855 hộ nhận 2 thửa, chiếm 34,6%; 6.575 hộ nhận 3 thửa, chiếm 46,9% và 802 hộ nhận 4 thửa, chiếm 5,7%. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 29 Bảng 5: Kết quả chi tiết thực hiện “dồn điền, đổi thửa” ở huyện Quảng Điền (2006) Số thửa trước Số thửa sau Phân nhĩm hộ theo số thửa Số hộ CĐ CĐ Tỷ lệ giảm TT Tên xã thực Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ số thửa/hộ Tổng Tổng hiện nhận 1 nhận 2 nhận 3 nhận 4 BQ/hộ BQ/hộ (%) số số thửa thửa thửa thửa 1 Xã Quảng Ngạn 433 329 55 49 - 1.949 4.5 2.718 6.3 - 2 Xã Quảng Thọ 1.523 212 239 534 538 12.121 8.0 4.338 2.8 64,2 3 Xã Quảng Lợi 1.006 51 15 940 - 11.094 11.1 2.901 2.9 74,1 4 Xã Quảng Vinh 1.885 185 565 1.020 115 14.449 7.5 5.586 3.0 60,5 5 Xã Quảng Phước 1.229 55 1.167 7 - 8.767 7.1 2.410 2.0 72,4 6 Thị Trấn Sịa 1.431 103 143 1.185 - 25.594 9.4 3.986 2.8 84,0 7 Xã Quảng Cơng 503 - 99 404 - 3.262 6.5 1.410 2.8 56,8 8 Xã Quảng Phú 1.779 175 372 1.187 69 16.856 9.3 4.672 2.6 71,7 9 Xã Quảng Thái 728 50 138 460 80 4.396 5.6 2026 2.8 50,6 10 Xã Quảng Thành 1.748 200 1.133 391 - 6.947 4.0 3.639 2.1 476 11 Xã Quảng An 1.766 439 929 398 - 6.268 3.6 3.482 2.0 45,2 Tổng cộng 14.031 1799 4855 6575 802 111.128 7,0 37.168 2,9 58,2 (Nguồn: phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Quảng Điền) 30 Khĩa luận tốt nghiệp Kết quả dồn điền đổi thửa đã tạo ra những thửa lớn, ít phân tán nên đã khắc phục được những manh mún đất đai tạo ra, thuận lợi cho cơ giới hố một số khâu làm đất, giảm cơng đi lại, cĩ điều kiện áp dụng khoa học cơng nghệ kỹ thuật nên năng suất cây trồng tăng từ 15-20kg/ha/năm. Đặc biệt trong quá trình tiến hành dồn điền đổi thửa nhiều địa phương đã tạo cơ hội cho nhiều hộ cĩ vốn, cĩ sức lao động, cĩ kỹ thuật nhận ruộng một thửa cộng thêm một phần diện tích trong quỹ đất ngân sách xã (5%), các hộ này đã và đang phát triển theo hướng sản suất hàng hố, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất, nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư cơ sở hạ tầng tập trung vào các mơ hình trang trại nhỏ, kết hợp chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả kinh tế cao. Sau hơn 5 năm thực hiện kế hoạch của Huyện uỷ về việc vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất từ ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn. Đến nay, 11/11 xã, thị trấn trên tồn huyện đã tiến hành việc chuyển đổi ruộng đất. Các quỹ đất được bố trí lại tương đối phù hợp, gọn vùng, gọn cánh, thuận lợi cho sản xuất, quản lý ruộng đất, giảm được bờ vùng bờ thửa tăng diện tích đất canh tác. Hệ thống giao thơng thuỷ lợi được quy hoạch thuận lợi hơn cho sản xuất. Các ơ thửa lớn chủ hộ chủ động đầu tư thâm canh nâng cao năng suất cây trồng vật nuơi sản xuất nơng sản hàng hố. 2.3. Quá trình dồn điền đổi thửa tại xã Quảng Phước 2.3.1. Thực trạng đất đai xã Quảng Phước sau khi giao đất theo Nghị định 64/CP năm 1993. Xã Quảng Phước tại thời điểm giao đất theo ND 64/CP cĩ 1.617 hộ, 7.361 khẩu trong đĩ cĩ 1.234 hộ, 5.829 khẩu với 2.339 lao động thuộc khu vực nơng nghiệp. Tồn xã cĩ diện tích tự nhiên là 1.048 ha, trong đĩ cĩ: 725,54 ha đất nơng nghiệp. Tổng diện tích quỹ đất nơng nghiệp đưa vào sử dụng là 409,804 ha và đất cơng ích (5%) là 22,49 ha. Thực hiện ND 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính Phủ về giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, cuối năm 1993 xã Quảng Phước (gồm 3 HTX: HTX Mai Dương, HTX Lâm Lý, HTX Đơng Phước) cơ bản đã hồn thành việc giao đất nơng nghiệp ổn định cho người dân. Với 725,54 ha diện tích đất nơng nghiệp của xã thì trong đĩ tổng quỹ đất nơng nghiệp đưa vào sử dụng là 409,804 ha, quỹ đất được xác định giao là 403,84 ha, chiếm 98,5% đất SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 31 Khĩa luận tốt nghiệp nơng nghiệp. Trong đĩ, HTX Mai Dương là 52,17 ha chiếm 12,9% diện tích được giao, HTX Lâm Lý là 47,17 ha chiếm 11,7% ha đất được giao, HTX Đơng Phước là 304,50 ha chiếm 75,4% diện tích được giao. Sở dĩ cĩ sự khác biệt giữa các HTX như vậy là do: tại 2 HTX Mai Dương và Lâm Lý bao gồm các thơn Mai Dương, Phước Lý, Phước Lâm, Hà Đồ và Phước Lập là các thơn nằm ven phá Tam Giang nên cĩ địa hình chủ yếu là vùng trũng, đất đai thường xuyên bị nhiễm mặn. Vì vậy, trong sản xuất nơng nghiệp thường bị mất mùa nên diện tích đất ở khu vực này chủ yếu là để nuơi trồng thuỷ sản. Ngược lại, HTX Đơng Phước gồm 3 thơn: Thủ Lễ 2, Thủ Lễ 3 và Khuơng Phị lại là khu vực đồng bằng và là nơi sản xuất lúa chính của xã nên diện tích đất nơng nghiệp ở đây chiếm phần lớn trong tổng diện tích nơng nghiệp được giao. Qua bảng 7 ta thấy, số hộ được giao đất ổn định lâu dài 1.234 hộ chiếm 76,3% hộ trong xã, bình quân mỗi hộ cĩ 7,1 thửa ruộng. Trong đĩ, đặc biệt cĩ hộ nhận cao nhất đến 14 thửa, hộ thấp nhất nhận được 1 thửa. Bình quân diện tích đất nơng nghiệp được giao/khẩu là 696 m2/khẩu. Cĩ hộ nhận được thửa diện tích cao nhất 3.250 m2 nhưng cĩ hộ nhận được thửa diện tích chỉ 30 m2. Hộ Sau khi giao, tổng số thửa tồn xã là 8.767 thửa và bình quân diện tích mỗi thửa là 460,0 m2/thửa. Như vậy, ruộng đất giao cho hộ gia đình phần lớn đều manh mún, phân tán nhiều nơi, ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất của hộ, nhất là mức độ hao phí về lao động. Do đĩ, đã làm hộ nơng dân khơng thể đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng, cũng như hiệu quả sản xuất thấp. Thêm nữa là khi giao đất cho hộ nơng dân phần lớn các xứ đồng chưa được kiến thiết hệ thống hạ tầng, nhất là hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nơi đồng khơng được kiến thiết thêm. Vì thế cơ giới hĩa hoạt động sản xuất khĩ phát triển mạnh nhất là khâu vận chuyển. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 32 Bảng 6: Tình hình ruộng đất của xã khi thực hiện Nghị định 64/CP Chỉ tiêu ĐVT HTX Mai Dương HTX Lâm-Lý HTX Đơng Phước Tổng I. Giao đất theo NĐ 64/CP 1. Tổng DT đất NN giao ha 52,17 47,17 304,50 403,84 2. Số hộ NN được giao ruộng hộ 187 137 910 1.234 3. Số khẩu NN được giao ruộng khẩu 867 599 4.334 5.800 4. DT bình quân đất NN/khẩu m2/khẩu 602 787 702 696 5. Tổng số thửa đất đã giao thửa 2.030 822 5.915 8.767 II. Tình hình manh mún sau giao đất theo NĐ 64/CP 1. BQ số thửa/hộ 10,8 6,5 6,0 7,1 2. Số thửa hộ nhận cao nhất thửa 13 7 14 14 3. Số thửa hộ nhận thấp nhất thửa 2 5 1 1 4. BQ diện tích/thửa m2/thửa 257 574 515 460 5. DT thửa lớn nhất m2 2.500 2.250 3.250 3.250 6. DT thửa nhỏ nhất m2 50 35 30 30 (Nguồn: Số liệu tổng hợp của xã Quảng Phước) 33 Khĩa luận tốt nghiệp 2.3.2. Tình hình dồn điền đổi thửa tại xã Dồn điền đổi thửa là quá trình phức tạp khĩ khăn liên quan đến nhiều vấn đề, đụng chạm đến lợi ích của người dân. Do đĩ, để triển khai thực hiện được quá trình này địi hỏi phải cĩ sự nhất trí cao của bà con nơng dân. Sự đồng tình nhất trí ủng hộ của người dân ảnh hưởng lớn đến kết quả của quá trình này. Bảng 7: Tình hình dồn điền đổi thửa ở xã điều tra Chỉ tiêu ĐVT Mai Dương Lâm Lý Đơng Phước 1. Tổng số hộ trong nơng thơn hộ 310 100 255 100 1.052 100 - Số hộ được cấp giấy CNQSDĐ hộ 187 60,3 137 53,7 910 86,5 - Số hộ tham gia quá trình c/đổi hộ 187 60,3 132 51,8 910 86,5 2. Tổng diện tích canh tác ha 52,17 100 47,17 100 304,5 100 - Diện tích cấp giấy CNQSDĐ ha 51,80 99,3 46,32 98,2 272,22 89,4 - Diện tích tham gia vào c/đổi ha 50,02 95,9 45,55 96,6 211,63 69,5 3. Tổng số thửa - Trước khi chuyển đổi thửa 2.030 822 5.915 - Sau khi chuyển đổi thửa 372 263 1.775 4. BQ số thửa/hộ - Trước c/đổi thửa 10,8 6,0 6,5 - Sau c/đổi thửa 2,0 2,0 2,0 5. Diện tích canh tác BQ/thửa - Trước c/đổi m2 257 574 515 - Sau c/đổi m2 1.345 1.732 1.192 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ xã Quảng Phước) Qua bảng 8 cho ta thấy số hộ tham gia dồn điền đổi thửa ở 3 HTX cĩ sự tương đồng. Ở hai HTX Mai Dương và Lâm Lý số hộ tham gia đạt đến trên 95% diện tích đất canh tác. Cịn ở HTX Đơng Phước dù cĩ 100% số hộ tham gia dồn đổi nhưng diện tích dồn đổi chỉ đạt 69,5% diện tích canh tác ứng với 211,63 ha. Nguyên nhân này là do qua nhiều năm canh tác, các điều kiện tự nhiên khách quan: lũ lụt, hạn hán,... cũng như chủ quan: người nơng dân quá lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bĩn hĩa học gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dinh dưỡng, đất ngày một trở nên khơ cằn khơng cịn khả SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 34 Khĩa luận tốt nghiệp năng để đưa vào sản xuất được. Diện tích đất này được đưa vào nhĩm diện tích đất khĩ khăn nên khơng tính vào phần diện tích để chia “dồn điền, đổi thửa”. Thêm vào đĩ một phần diện tích canh tác đã bị bồi lấp, sạt lỡ, được trích để xây dựng các cơng trình, quy hoạch mới, xây dựng các hệ thống kênh mương nội đồng. Vì vậy, diện tích tại thời điểm tham gia quá trình dồn đổi của HTX đã giảm rất nhiều so với diện tích đất để chia theo ND 64/CP. Sự nhất trí tiến hành dồn điền đổi thửa của các hộ nơng dân và việc dồn ghép các ơ thửa nhỏ thành các ơ thửa lớn đã làm thay đổi số thửa bình quân trên hộ và diện tích đất canh tác bình quân trên thửa. Ở HTX Mai Dương quá trình dồn điền đổi thửa diễn ra mạnh mẽ nên tổng số thửa sau chuyển đổi chỉ cịn 372 thửa, giảm 1.658 thửa tức là giảm 81,67%. Số thửa bình quân trên hộ cũng giảm từ 10,8 thửa xuống cịn 2 thửa và diện tích bình quân trên thửa tăng lên từ 257 m2/thửa lên 1.345 m2/thửa. Ở HTX Đơng Phước, tổng số thửa trước khi dồn đổi là 5.915 thửa, sau dồn đổi đã giảm xuống cịn 1.775 thửa tức là giảm 70%. Số thửa bình quân trên hộ từ 6,5 thửa giảm xuống cịn 2,0 thửa. Diện tích đất canh tác bình quân trên thửa tăng từ 515 m2/thửa lên 1.192 m2/thửa. Ở HTX Lâm Lý, tổng số thửa trước khi dồn đổi là 822 thửa, sau dồn đổi đã giảm xuống cịn 263 thửa tức là giảm 68%. Số thửa bình quân trên hộ từ 6,0 thửa giảm xuống cịn 2,0 thửa. Diện tích đất canh tác bình quân trên thửa tăng từ 574 m2/thửa lên 1.732 m2/thửa. Qua phân tích tình hình dồn điền đổi thửa ở 3 HTX điều tra ta thấy quá trình này diễn ra khác nhau ở từng địa phương, nĩ phải xuất phát từ nguyện vọng của người dân phù hợp với lợi ích của dân với từng điều kiện hồn cảnh nhất định. Dồn điền đổi thửa khắc phục được tình trạng manh mún đất đai, là cơ sở hộ quyết định đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ KHKT, đưa máy mĩc vào sản xuất từng bước chuyển dịch sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. 2.4. Tình hình dồn điền đổi thửa ở các hộ điều tra 2.4.1. Những thơng tin chung về nhĩm hộ điều tra * Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Để thấy được những ảnh hưởng, tác động từ "dồn điền, đổi thửa" đến sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ chúng tơi tiến hành điều tra trên địa bàn 3 thơn: Khuơng SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 35 Khĩa luận tốt nghiệp Phị; Thủ Lễ 2; Thủ Lễ 3. Sở dĩ chúng tơi tiến hành điều tra trong 3 thơn này là do giới hạn của đề tài này, chúng tơi chỉ tiến hành điều tra, nghiên cứu quá trình dồn điền đổi thửa diễn ra chủ yếu trên đất trồng lúa và 3 thơn trên là những thơn cĩ diện tích trồng lúa lớn nhất trên tồn xã nên đã được chọn để điều tra nghiên cứu. Nội dung điều tra: Sử dụng phiếu điều tra kinh tế hộ gồm những phần chính: Tình hình chung của hộ, tình hình đất đai của hộ, sự tham của hộ vào quá trình dồn điền đổi thửa, tình hình sử dụng đất của hộ, diện tích năng suất của 1 loại cây trồng, việc sử dụng giống cây vật nuơi mới vào sản xuất, đầu tư máy mĩc, chi phí đầu tư của hộ/1đv diện tích... Bảng 8: Số hộ được lựa chọn ở các thơn điều tra ĐVT: hộ Thơn Thuần nơng Hộ kiêm ngành nghề Hộ NN-DV Tổng cộng Khuơng Phị 6 17 7 30 Thủ Lễ 2 6 14 8 28 Thủ Lễ 3 4 12 6 22 Cộng 16 43 21 80 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong việc ra quyết định về sản xuất của gia đình và chịu trách nhiệm hơn các thành viên khác đĩ chính là chủn hộ. Chính người chủ hộ là người nắm rõ tác động của việc dồn đổi thửa đến sản xuất kinh doanh của gia đình. Các số liệu thống kê ở bảng 9 cho thấy, tuổi bình quân của chủ hộ điều tra ở thơn Khuơng Phị nằm trong khoảng 49 - 58 tuổi; thơn Thủ Lễ 2 từ 50 - 55 tuổi; thơn Thủ Lễ 3 từ 43 - 55 tuổi. Nhìn chung chủ hộ của nhĩm hộ thuần nơng cĩ độ tuổi cao nhất, nhĩm hơ này là những hộ làm ăn và sản xuất chủ yếu dựa vào nơng nghiệp và thường bao gồm nhiều thế hệ cùng sinh sống dưới cùng một mái nhà. Nhĩm hộ này là những hộ cĩ trình độ văn hố thấp hơn so với nhĩm hộn ngành nghề, dịch vụ, hộ thường là những người bảo thủ, trì trệ và ít chấp nhận rủi ro. Do vậy, phần nào hộ cĩ điều kiện sống thấp hơn những hộ kiêm và làm nghề dịch vụ. Qua điều tra cho thấy nhĩm hộ ngành nghề dịch vụ thường là những người cĩ độ tuổi trẻ hơn, cĩ đầu ốc sáng tạo, cĩ trình độ văn hố cao và cĩ phản ứng nhanh với thị trường. Đời sống nhĩm hộ này thường cao hơn nhĩm hộ thuần nơng và kiêm. Đa số SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 36 Khĩa luận tốt nghiệp những hộ ngành nghề, dịch vụ là những hộ khá, khơng cĩ hộ nghèo. Về số lao động và nhân khẩu trong hộ điều tra thì nhĩm hộ thuần nơng và kiêm là cĩ số khẩu và lao động bình quân tương đối cao. Bình quân số khẩu ở nhĩm hộ nhĩm hộ thuần nơng là 4,7 khẩu/hộ và số lao động bình quân nhĩm hộ này là 2,1 lao động/hộ, cịn bình quân nhân khẩu nhĩm hộ kiêm là 5,8 khẩu/hộ và số lao động bình quân của nhĩm này là 3,8 lao động/hộ cao hơn nhiều so với nhĩm hộ ngành nghề - dịch vụ chỉ cĩ 2,5 lao động/hộ. Ở thơn Khuơng Phị nhĩm hộ thuần nơng cĩ số lao động bình quân/hộ là 2,0 lao động/hộ trong đĩ lao động trong nơng nghiệp là 1,8 lao động/hộ chiếm 90%, lao động phi nơng nghiệp chỉ chiếm 10%, nhĩm hộ kiêm cĩ số lao động/hộ lớn nhất với 3,4 lao động/hộ trong đĩ lao động nơng nghiệp chiếm 52,9%, cịn ở nhĩm hộ ngành nghề - dịch vụ số bình quân lao động/hộ là 2,7 trong đĩ số bình quân lao động/hộ trong nơng nghiệp chỉ chiếm 3,7%. Kết quả này cho thấy số hộ ngành nghề dịch vụ ở nơng thơn đã chuyên tâm vào kinh doanh ngành nghề dịch vụ mà đa số là những hộ làm nghề buơn cá, dịch vụ nơng nghiệp... Ở thơn Thủ Lễ 2 số lao động/ hộ trong nhĩm hộ thuần nơng là 2,2 trong đĩ lao động nơng nghiệp chiếm 90,9%, nhĩm hộ kiêm cĩ số lao động là 3,9 lao động/hộ trong đĩ lao động nơng nghiệp chiếm 53,8%, phi nơng nghiệp chiếm 46,1%, loại hộ này thường tranh thủ những thời điểm nơng nhàn để làm nghề phục vụ nhằm tăng thu nhập để cải thiện đời sống cho gia đình, và ở nhĩm hộ ngành nghề dịch vụ số lao động/hộ thấp nhất với 2,5 lao động/hộ trong đĩ lao động nơng nghiệp chỉ chiếm 12%. Ở thơn Thủ Lễ 3 số lao động bình quân/hộ của nhĩm hộ thuần nơng là 2,3 trong đĩ lao động nơng nghiệp 78,3%, nhĩm hộ kiêm cĩ 4,2 lao động/hộ và số lao động nơng nghiệp chiếm 54,8%, cịn ở nhĩm hộ ngành nghề thì số lao động/hộ thấp nhất với 2,3 lao động/hộ trong đĩ lao động trong nơng nghiệp chỉ chiếm 13,04%, điều này cũng cho thấy nhĩm hộ này đã gần như tách ra khỏi việc sản xuất nơng nghiệp và chuyên tâm vào việc sản xuất kinh doanh. Tĩm lại: Việc nắm bắt tình hình chung của các hộ điều tra giúp chúng ta cĩ một nhận định chung về tình hình cơ bản của các hộ nơng dân và các yếu tố này cĩ ảnh hưởng tới sự tham gia của hộ vào quá trình dồn điền đổi thửa ruộng đất của hộ cũng như trong phát triển kinh tế. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 37 Bảng 9: Những thơng tin chung về nhĩm hộ điều tra Khuơng Phị Thủ Lễ 2 Thủ Lễ 3 Bình quân chung Chỉ tiêu ĐVT NN- NN- NN- NN- BQ TN Kiêm BQ TN Kiêm BQ TN Kiêm BQ TN Kiêm DV DV DV DV Số hộ điều tra hộ 10,0 6 17 7 9,3 6 14 8 7,3 4 12 6 8,9 5,3 14,3 7,0 1.Tuổi BQ chủ hộ tuổi 54,4 58 56 49 52,8 55 54 50 50,3 55 53 43 52,5 55,8 54,5 47,3 2. Trình độ văn hố Cấp 1 người 4,3 3 7 3 5,3 1 12 3 3,0 1 7 1 4,2 1,7 8,7 2,3 Cấp 2 người 3,7 2 7 2 2,3 3 1 3 2,7 2 3 3 2,9 2,3 3,7 2,7 Cấp 3 người 2,0 1 3 2 1,7 2 1 2 1,7 1 2 2 1,8 1,3 2,0 2,0 3. Phân loại hộ Hộ khá hộ 1,7 - 4 1 1,3 - 2 2 1,0 - 2 1 1,3 - 2,7 1,3 Hộ trung bình hộ 7,3 4 12 6 7,0 4 11 6 5,7 2 10 5 6,7 3,3 110 5,7 Hộ nghèo hộ 1,0 2 1 - 1,0 2 1 - 0,7 2 - - 0,9 2,0 0,7 - 4. Số khẩu BQ/hộ khẩu 4,6 4,2 5,3 4,4 5,1 5,0 6,1 4,4 4,9 5,0 6,1 3,5 4,9 4,7 5,8 4,1 5. Lđ BQ/hộ người 2,7 2,0 3,4 2,7 2,8 2,2 3,9 2,5 2,9 2,3 4,2 2,3 2,8 2,1 3,8 2,5 Lao động NN người 1,3 1,8 1,8 0,1 1,4 2,0 2,1 0,3 1,5 1,8 2,3 0,3 1,4 1,9 2,0 0,3 Lao động phi NN người 1,4 0,2 1,6 2,6 1,4 0,2 1,8 2,3 1,4 0,5 1,9 1,8 1,4 0,3 1,8 2,2 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 38 Khĩa luận tốt nghiệp 2.4.2. Quỹ đất nơng nghiệp của nhĩm hộ điều tra Qua điều tra cho thấy quỹ đất đai của nhĩm hộ khác nhau và ở các thơn khác nhau là khác nhau, điều đĩ được thể hiện qua bảng 11. Ở thơn Khuơng Phị diện tích sản xuất bình quân của nhĩm hộ thuần nơng là 15.875 m2 , hộ kiêm là 47.985 m2 và hộ ngành nghề dịch vụ ở đây là 400 m2. Ở thơn Thủ Lễ 2 diện tích đất canh tác bình quân của nhĩm hộ thuần nơng là 19.145 m2, nhĩm hộ kiêm là 46.577 m2 và nhĩm hộ ngành nghề là 651 m2. Cịn ở thơn Thủ Lễ 3 thì diện tích sản xuất bình quân của nhĩm hộ thuần nơng là 12.350 m2, nhĩm hộ kiêm là 44.573 m2 và nhĩm hộ ngành nghề là 776 m2. Nhìn chung ở cả 3 thơn điều tra thì nhĩm hộ ngành nghề dịch vụ cĩ diện tích sản xuất bình quân thấp nhất, nguyên nhân là do nhĩm hộ này thường khơng chú tâm vào việc đầu tư sản xuất nơng nghiệp mà hộ chỉ chuyên tâm vào làm ngành nghề dịch vụ. Qua bảng 11 cho chúng ta thấy ở thơn Thủ Lễ 2 nhĩm hộ thuần nơng và hộ kiêm cĩ số diện tích đất sản xuất tương đối cao, đây là kết quả của việc thuê, mướn đất giữa các nhĩm hộ. Để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất của hộ, các hộ này đã đi thuê đất của các hộ làm ngành nghề. Các hộ ngành nghề dịch vụ khơng cịn giữ đất để sản xuất nữa mà hộ cho các hộ khác thuê để chuyển sang làm ngành nghề dịch vụ. Để thấy rõ được sự mạnh dạn trong đầu tư và xu hướng phát triển ngành nơng nghiệp của các hộ nơng dân chúng tơi tiến hành phân loại đất sản xuất thành 2 loại: đất được giao và ...u dồn đổi đã tăng lên 0,98 lao động chiếm 37,84%, cịn ở nhĩm hộ dịch vụ ngành nghề thì sau dồn đổi bình quân là 1,67 lao động chiếm tới 74,47%. Qua đây cũng chứng tỏ một điều sau khi thực hiện dồn điền đổi thửa phần lớn các lao động trong nơng nghiệp đã ra thành phố làm các ngành nghề khác, các hộ này đã cho những hộ khác thuê hoặc mượn đất của mình do những hộ này khơng cĩ đủ thời gian cho sản xuất nơng nghiệp. Cịn những hộ nơng nghiệp do khơng cĩ nhiều đất đai để mở rộng thêm quy mơ sản xuất nên hộ cĩ rất nhiều thời gian rỗi nhất là những khi nơng nhàn. Vì vậy, việc cho thuê mượn đất là hướng đi phù hợp mang lại hiệu quả trong sử dụng ruộng đất và thời gian của các hộ nơng dân. Từ việc phân tích trên cho thấy sự thay đổi cơ cấu lao động, lao động nơng nghiệp giảm, lao động phi nơng nghiệp tăng lên tạo nên tính hiệu quả trong sử dụng lao động ở địa phương, gĩp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. 2.4.6. Một số vấn đền khĩ khăn và nảy sinh trong dồn điền đổi thửa Việc chuyển đổi ruộng đất trong nơng nghiệp đã diễn ra ở nhiều địa phương trong những năm qua, nĩ đã đem lại những kết quả to lớn. Khắc phục được những hạn chế do tình trạng manh mún ruộng đất gây nên, tạo những điều kiện thuận lợi trong đầu tư thâm canh, chuyển dần nền nơng nghiệp sang sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố. Tuy nhiên, đây là cơng việc khĩ khăn, liên quan đến lợi ích của người dân nên tuỳ vào điều kiện hồn cảnh cụ thể của từng địa phương mà triển khai tiến hành để dồn điền đổi thửa thực sự mang lại ý nghĩa to lớn cho hộ nơng dân khơng những về kinh tế mà cịn cĩ những tác động tích cực, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng. Qua quá trình nghiên cứu thực trạng dồn điền đổi thửa ở xã Quảng Điền đã cho thấy dồn điền đổi thửa đã thực sự mang lai những ý nghĩa lớn trong sản xuất nơng SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 53 Khĩa luận tốt nghiệp nghiệp cũng như đời sống của hộ nơng dân. Song để thực hiện thành cơng quá trình này thì địa phương đã gặp khơng ít khĩ khăn. Bảng 17: Khĩ khăn nảy sinh trong quá trình dồn điền, đổi thửa Nguyên nhân Số hộ Cơ cấu (%) 1. Tâm lý ngại xáo trộn, thay đổi 26 32,5 2. Sợ phải nhận đất xấu hơn 15 18,8 3. Cơng tác tuyên truyền chưa hiệu quả 8 10 4. Kinh phí cho việc chuyển đổi cịn chậm 18 22,5 5. Ảnh hưởng đến sản xuất của hộ 4 5 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 18 cho thấy, trong 80 hộ được phỏng vấn điều tra cĩ 26 hộ, chiếm 32,5% trong tổng số hộ điều tra cho rằng diện tích đất nơng nghiệp của hộ đã giao được ổn định hơn 10 năm khơng nên cĩ sự thay đổi, gây xáo trộn sẽ dẫn đến khĩ khăn cho việc sản xuất của hộ. Những hộ trước đây được giao các thửa ruộng mầu mỡ, thuận tiện cho sản xuất, sợ rằng khi dồn đổi họ sẽ được chia những thửa ruộng khơng cịn tốt như cũ, số hộ này chiếm 18,8% trong tổng số hộ điều tra. Do việc tuyên truyền đến các hộ dân chưa sâu, rộng. Việc dồn điền đổi thửa liên quan đến lợi ích của các hộ dân, nên nhận thức của hộ cĩ nhiều ý kiến khác nhau, cĩ hộ cho là phù hợp với xu hướng phát triển, cĩ hộ khơng nhất trí với dồn đổi, cĩ hộ chỉ đồng ý dồn đổi 1 số diện tích đất... Để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, cơng khai và cùng cĩ lợi, các cấp chính quyền đã phải tổ chức nhiều cuộc họp, đại hội đại biểu, nhiều cuộc vận động để lấy ý kiến, để tuyên truyền trong khi nguồn kinh phí eo hẹp và hạn chế. Cĩ 8 hộ trong tổng số 80 hộ cho biết họ khơng được cán bộ địa chính tuyên truyền hay chỉ dẫn rõ ràng về cơng tác dồn điền, đổi thửa. Khi tiến hành dồn điền đổi thửa, ghép những ơ thửa nhỏ thành những ơ thửa lớn hơn, việc lập bản đồ địa chính đặc biệt cơng tác đo đạc, chia lại thửa cho các hộ nơng dân cần một khoản kinh phí rất lớn. Nguồn kinh phí này một phần các hộ nơng dân đĩng gĩp và một phần nữa là do Nhà nước hỗ trợ. Việc thu kinh phí trong các hộ nơng SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 54 Khĩa luận tốt nghiệp dân rất khĩ khăn và nguồn hỗ trợ Nhà nước đến với địa phương rất chậm. Do vậy, việc tiến hành triển khai bị chậm trễ. Việc thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa nhanh hay chậm cịn phải chờ vào kinh phí hỗ trợ và kinh phí đĩng gĩp từ phía người dân, cĩ 18 hộ, chiếm 22,5% trong tổng số hộ điều tra cho rằng kinh phí phục vụ cho cơng tác là quá chậm trễ. Và chỉ cĩ 5% số hộ đưa ra ý kiến dồn điền, đổi thửa sẽ ảnh hưởng đến sản xuất của hộ nơng dân. Qua điều tra cho thấy, trước kia cĩ một bộ phận nhỏ hộ nơng dân chưa thực sự hiểu rõ hiệu quả của cơng tác dồn điền đổi thửa, cịn mang tư tưởng bảo thủ, trì trệ nên đã gây ra một số khĩ khăn cho việc thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa. Nhưng sau khi được các cán bộ địa phương giải thích, cung cấp các thơng tin cần thiết về cơng tác dồn điền đổi thửa cũng như các lợi ích cĩ được từ cơng tác này nên dần dần họ đã nhận thức đúng. Nhờ đĩ, cơng tác dồn điền đổi thửa đã lơi kéo sự tham gia đơng đảo của các hộ nơng dân. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 55 Khĩa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Định hướng của xã Tập trung ruộng đất là một yêu cầu khách quan của sự phát triển vì để tiến đến nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn chúng ta khơng thể tiến hàng sản xuất theo quy mơ ruộng đất nhỏ lẻ mà đất đai cần phải được tập trung lại với quy mơ diện tích đủ lớn để hộ nơng dân cĩ thể tập trung đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hố các khâu sản xuất...hình thành nên nhiều trang trại sản xuất. Do đĩ việc dồn điền đổi thửa các diện tích đất manh mún đang là điều mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm, để đưa nền nơng nghiệp của nước nhà hội nhập cùng thế giới. Cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, huyện Quảng Điền cũng như xã Quảng Phước đã cĩ nhiều tiến bộ trong cơng cuộc dồn điền đổi thửa bằng việc triển khai các văn bản, các Nghị định của Nhà nước. Địa bàn xã đã cĩ những định hướng sau: - Quy hoạch và hồn chỉnh hệ thống giao thơng thuỷ lợi nội đồng nhằm đảm bảo thuận lợi trong quá trình sản xuất cho các hộ nơng dân. - Khuyến khích các hộ nơng dân sử dụng đất tập trung theo hướng đẩy mạnh thâm canh trên tồn bộ diện tích gieo trồng, xây dựng các mơ hình phát triển nơng nghiệp hành hố. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, thu hút các lao động nhàn rỗi trong nơng thơn. - Ngồi ra cịn khuyến khích và giúp đở các hộ nơng dân đổi đất cho nhau để khắc phục tình trạng phân tán ruộng đất đang tồn tại sau quá trình dồn điền đổi thửa trong thời gian tới. 3.2. Một số giải pháp chủ yếu Xuất phát từ những nguyên nhân dẫn đến manh mún đất đai, để đưa ra những giải pháp tác động phù hợp, bên cạnh đĩ là từ những tác động tiêu cực của tình trạng manh mún đất đai để đưa ra những giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của nĩ. Để đưa ra những giải pháp phù hợp với các hộ sau khi chuyển đổi nhằm hạn chế ảnh hướng đến sản xuất nơng nghiệp, tiến dần sang sản xuất theo hướng hàng hố. Qua kết quả nghiên cứu, dựa trên những cơ sở lý luận chung về tập trung đất đai và tình hình SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 56 Khĩa luận tốt nghiệp cụ thể của huyện, định hướng, tham khảo một số tài liệu và tiếp thu những ý kiến đĩng gĩp của những người cĩ liên quan đề tài, chúng tơi đưa ra một số giải pháp cụ thể: 3.2.1. Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân Phát huy vai trị làm chủ của nhân dân, thực hiện cơng khai, dân chủ, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra từ khâu xây dựng phương án đến khâu triển khai thực hiện. Từ chi bộ đảng viên phải thống nhất ý chí trước. Từng thơn, tổ phải tổ chức cho các hộ học tập chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Chính quyền hướng dẫn cho các hộ trao đổi thảo luận cơng khai từ diện tích, hạng đất, quy mơ đất, từng vùng, từng loại đất cụ thể, cách thức chuyển đổi để mọi người nhận thức được đúng lợi ích và tính cấp thiết của chuyển đổi ruộng đất. Dựa vào ý kiến thảo luận dân chủ của nhân dân, chính quyền xã, thơn xây dựng phương án phù hợp pháp lý và thuận lịng dân. Để dân biết, dân bàn đảm bảo cơng bằng xã hội. Cán bộ đảng viên nhận ruộng bình đẳng như dân. 3.2.2. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai gắn với tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố. Khi tiến hành dồn điền đổi thửa phải tính tốn nhu cầu cụ thể sử dụng cho giao thơng, thủy lợi, quỹ đất cơng ích 5%... Các địa phương đã chuyển đổi thành cơng đều phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho dài hạn căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương mình cũng như quy hoạch chung của tỉnh, của nước nhiều khi nơi đã cĩ quy hoạch đã tổ chức triển khai xây dựng hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng bằng cơng sức của dân và cĩ sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nước như Huyện, thực hiện chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm. Đây là cơ sở để tiến hành tổ chức lại sản xuất trên đồng ruộng. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc quy hoạch thì chưa đủ mà cần kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất. Quá trình tổ chức lại sản xuất bao gồm nhiều vấn đề, trong đĩ tổ chức lại sản xuất trên đồng ruộng là quan trọng nhất, tổ chức lại sản xuất trên đồng ruộng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu cơng tác quy hoạch này thì phải gắn với việc xây dựng phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, theo đĩ tạo lập vùng chuyên canh sản xuất tập trung. Qua kinh nghiệm của một số địa phương cho thấy cùng với việc quy hoạch vùng chuyên canh là chuyển đổi ruộng đất, thu hút và tạo điều kiện cho các SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 57 Khĩa luận tốt nghiệp hộ nơng dân cĩ vốn, kỹ thuật và lao động canh tác trong vùng này, nhằm phát huy tối đa tiềm năng đất đai, vốn và những lợi thế về lao động, kỹ thuật của từng hộ. Bên cạnh đĩ việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã, huyện thì quy hoạch sử dụng đất phải gắn với cải tạo các vùng đất cĩ vấn đề, xây dựng lại đồng ruộng, tiến hành kiến thiết đồng ruộng và trên cơ sở đĩ để sắp xếp bố trí ruộng đất cho từng hộ sử dụng đảm bảo dồng bộ để thực hiện thâm canh, canh tác nhằm tăng năng suất. 3.2.3. Thực hiện tuyên truyền, giáo dục và vận động người dân tham gia. Dồn điền đổi thửa là một cơng việc khĩ khăn, phức tạp cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện, triển khai, trong đĩ phải kể đến nhận thức của người dân, một đặc điểm của nơng dân là tính bảo thủ, trình độ văn hĩa cịn thấp vì vậy người dân cịn chưa nhận thức hết được vai trị ý nghĩa của cơng tác dồn điền đổi thửa, chính điều này đã gây ra một khĩ khăn khơng nhỏ cho cơng tác dồn điền đổi thửa vì vậy phải làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục và vận động nơng dân để mọi người hiểu chủ trương và chính sách của Đảng, thấy được ý nghĩa của việc dồn điền đổi thửa, để làm được điều này thì bản thân các cán bộ ở xã, thơn phải hiểu và thơng suốt trước sau đĩ vận động và tuyên truyền, giáo dục người dân. Ngồi ra chỉ ra cho người nơng dân thấy hiệu quả của cơng tác dồn điền đổi thửa ở một số địa phương thành cơng, vì nếu thấy nơi nào đĩ làm thành cơng thì người dân sẽ làm theo ngay, đây là một tâm lý chung của người nơng dân. Như vậy cùng với các cơng việc khác thì phải kết hợp với cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng thấy được sự cản trở của tình trạng đất đai manh mún phân tán đất đai đối với sản xuất nơng nghiệp và ý nghĩa to lớn của việc thực hiện dồn điền đổi thửa, từ đĩ làm cho người dân hiểu và tự nguyện tham gia đơng đảo. Để làm tốt cơng tác này thì phải tổ chức các hội nghị tại thơn để vận động và thuyết phục người sử dụng đất thấy được cái lợi nhiều mặt của chủ trương đúng đắn này, cần phải áp dụng nhiều phương pháp tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức khác nhau đảm bảo tính thiết thực và phù hợp. Bên cạnh đĩ trong nội bộ của Đảng phải thảo luận kỹ, từ chính quyền địa phương đến người dân về chủ trương, các bước tiến hành, nội dung phương pháp tiến hành, quy hoạch chi tiết và phương án dồn điền đổi thửa để mọi người dân hiểu và nắm vững đi đến thống nhất dưới sự lãnh đạo SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 58 Khĩa luận tốt nghiệp của các cấp Đảng uỷ, quản lý của chính quyền và sự tham gia đơng đảo của quần chúng. 3.2.4. Giải pháp về khuyến nơng Các hoạt động khuyến nơng hiện nay chủ yếu tập trung vào việc tuyên truyền, phổ cập, hướng dẫn các kỹ thuật canh tác thích hợp cho các hộ nơng dân, xây dựng những mơ hình mầu về kỹ thuật canh tác với mục đích phổ biến nhân rộng, đưa các giống mới vào sản xuất...Qua thực tế điều tra cho thấy cĩ hơn 90% ý kiến hộ nơng dân là cần được phổ biến kiến thức về trồng cây gì, con gì, mở rộng sản xuất như thế nào cho phù hợp, song khi tiến hành dồn đổi ruộng đất thì ở địa phương cĩ rất ít chương trình phổ biến, tập huấn, hướng dẫn về kỹ thuật chọn giống, gieo trồng, chăm sĩc và thu hoạch, cũng như việc hội thảo giúp người nơng dân nhân thức rõ hơn về việc định hướng cho phát triển sản xuất nơng nghiệp phù hợp. Do vậy, cần cĩ sự tăng cường về khuyến nơng bằng cách: + Tổ chức những cuộc hội thảo gắn với việc định hướng phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố. Mở các lớp đào tạo, tập huấn ngắn và dài hạn cho các cán bộ khuyến nơng nhất là khuyến nơng viên cơ sở. + Tổ chức chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho các hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, giúp nơng dân về kiến thức, cho các hộ đi thăm quan những mơ hình kinh tế làm ăn giỏi để học tập, trao đổi kinh nghiệm.... 3.2.5. Giải pháp về thị trường. Sản xuất hàng hố phải gắn liền với thị trường tiêu thụ, sản phấp đầu ra tiêu thụ được và tiêu thụ một cách dễ dàng thì số lượng đầu vào sẽ tăng lên. Do vậy, việc mở rộng hoạt động xúc tiến thương mai để giúp các địa phương, các hộ nơng dân chủ động tiêu thụ sản phẩm làm ra với giá bán hợp lý là rất cần thiết sau khi các hộ đã dần chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng hố. + Thúc đẩy nhiều doanh nghiệp, HTX đứng ra tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân, tạo ra mối quan hệ 4 nhà. + Xây dựng các chợ đầu mối thu mua sản phẩm nơng sản tạo sự thuận tiện cho người dân. Nhà nước cần cĩ thêm chính sách hỗ trợ đảm bảo cho người nơng dân trong việc tiêu thụ hàng nơng sản để các bên tuân thủ nghiêm các cam kết đã ký. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 59 Khĩa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Quá trình dồn điền đổi thửa được nhiều địa phương trong nước cũng như trên cả thế giới thực hiện và áp dụng vào trong quá trình sản xuất thực tiễn cho thấy nĩ rất phù hợp với điều kiện sản xuất hàng hố hiện nay và mang lại hiệu quả cao. Khơng những mang lại thu nhập cao hơn cho các hộ nơng dân mà cịn làm tăng hiệu quả sử dụng đất trong thời gian dài và nĩ làm tăng diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người cũng như trên hộ. Quá trình này thực sự phù hợp với những cánh đồng chiêm trũng bằng phẳng, tính chất đất khá đồng đều và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Từ thực tế cho thấy xã Quảng Phước đã thực hiện thành cơng quá trình dồn điền đổi thửa trong thời gian qua. Quá trình dồn điền đổi thửa đã đước chính quyền thực hiện một cách nghiêm túc, chính quyền địa phương qua cơng tác khảo sát, giám sát và xây dựng phương án cho cơng tác quy hoạch và sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ đang được tiến hành nhanh chĩng trên địa bàn xã Quảng Phước. Qua phân tích tình hình kinh tế của hộ nơng dân trước và sau dồn điền đổi thửa ta thấy được sự tác động của việc dồn điền đổi thửa đến việc ra các quyết định trong sản xuất nơng nghiệp như: quyết định trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới, áp dụng cơ giới hố, mức đầu tư chi phí/đơn vị diện tích giảm làm tăng năng suất. Sau quá trình dồn điền điền đổi thửa cơ cấu kinh tế của hộ đã chuyển dần từ việc sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hố, hình thành nên nhiều mơ hình kinh tế, nơng nghiệp đã và đang hình thành phát triển theo hướng hàng hố và theo hướng tập trung chuyên canh. Đồng thời mang lại những kết quả trực tiếp (quy mơ đất đai bình quân tăng lên, số thửa của các hộ giảm đi đáng kể, diện tích đất canh tác tăng lên do giảm được diện tích bờ vùng, bờ thửa, diện tích kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng được quy hoạch gọn gàng, giảm được cơng lao động) và cịn cĩ những tác động dán tiếp đến kinh tế, xã hội và mơi trường. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 60 Khĩa luận tốt nghiệp 2. Kiến nghị 2.1. Đối với nhà nước Dồn điền đổi thửa là cơng việc cịn rất mới, phức tạp và liên quan đến nhiều vấn đề nhưng cĩ ý nghĩa to lớn đến việc sản xuất của nơng hộ. Do vậy, cần cĩ sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, sự phối kết hợp giữa các ngành, đồn thể nhằm tạo sự thống nhất cao. Qua những kết quả tích cực bước đầu cần tiếp tục cĩ những biện pháp rút ra bài học kinh nghiệm ở mỗi vùng, mỗi địa phương để cĩ những đổi mới, bổ sung về cơ chế chính sách cho phù hợp nhằm khuyến khích mở rộng sản xuất. Cần tuyên truyền sâu rộng về luật Đất đai và các văn bản dưới luật, cũng như việc tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của dồn điền đổi thửa cho các hộ nơng dân để nâng cao nhận thức của họ từ đĩ quá trình dồn điền đổi thửa được dễ dàng thuận lợi. Chính quyền địa phương cùng nhân dân cố gắng hồn thiện hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nội đồng theo đúng quy hoạch đã đề ra để cĩ thể đưa máy mĩc, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, phát huy được những ưu điểm mà dồn điền đổi thửa đã mang lại. Tiếp tục hồn thiện quy hoạch đồng ruộng theo phương án chuyển đổi ruộng đất, như quy hoạch đường giao thơng, thuỷ lợi nội đồng, quy hoạch vùng sản xuất...từ đĩ từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuơi ở địa phương. Bên cạnh đĩ cần kết hợp với các tổ chức trung gian như khuyến nơng, tín dụng, các hội đồn thể để hộ trợ nơng dân về vốn, kỹ thuật, đầu ra... tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư, chuyển hướng sản xuất. Đồng thời đảm bảo cơng bằng giữa những người sử dụng đất với nhau và với Nhà nước. Để cĩ sự cơng bằng đĩ phải giải quyết nhiều vấn đề mà trước hết là xác định chính xác quỹ đất nơng nghiệp, diện tích lơ đất bằng những phương pháp mới. 2.2. Đối với các hộ nơng dân Các hộ nơng dân cần tích cực hơn nữa trong việc tham gia vào các phong trào ở địa phương, tránh tình trạng gây rào cản, cản trở việc tham gia của người khác. Thực hiện nghiêm túc mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 61 Khĩa luận tốt nghiệp Phải đổi mới tư duy và suy nghĩ của mình trong các hoạt động đầu tư sản xuất, luơn mạnh dạn đề xuất các ý kiến của mình trước tập thể, cấp chính quyền để giải quyết những thắc mắc và yêu cầu giúp đỡ nếu cần. Phải biết tự tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng sinh thái, phải biết chọn cơ cấu các loại cây, con phù hợp để phát triển. SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Tiên 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sử dụng đất, Hà Nội. 2. Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nơng nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế của Ơx-trây-lia. 3. PGS. TS VŨ TRỌNG KHẢI (2008), Tích tụ ruộng đất - Trang trại và nơng dân (Trường Cán bộ quản lý Nơng nghiệp và PTNT II). 4. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định 64/CP. 5. ThS. Phạm Thị Thanh Xuân (2009), Bài giảng Kinh tế nơng nghiệp, Khoa Kinh tế & Phát triển Đại học Huế. 6. PGS.TS. Đỗ Thị Ngà Thanh – PTS. Ngơ Thị Thuận và cộng sự (1997), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 7. UBND huyện Quảng Điền (2000), Báo cáo Tổng kết giao đất nơng nghiệp theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ. 8. UBND huyện Quảng Điền (2006), Báo cáo cơng tác dồn điền đổi thửa ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 9. UBND xã Quảng Phước (2010), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hơi năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. 10. UBND xã Quảng Phước (2003), Kế hoạch thực hiện chủ trương “dồn điền đổi thửa” đất nơng nghiệp để thực hiện cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. 11. Và cùng với một tài liệu khác từ các trang web: (Bộ tài nguyên và mơi trường Việt Nam) (Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.) (Kinh tế nơng thơn.) PHỤ LỤC Một số hình ảnh Hình 1: Ruộng đất manh mún Hình 2: Máy mĩc được đưa vào đồng ruộng Hình 3: Giao thơng nơng thơn ở Quảng Phước PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I. THƠNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra:..........................................Ngày điều tra................ Mã số phiếu:........ Họ tên chủ hộ:...........................................Giới tính:......................Tuổi:................ Trình độ học vấn:Mù chữ..........:Tiểu học......Trung học.........(lớp mấy........) Trình độ chuyên mơn:Sơ cấp....Trung cấp.........Cao đẳng, Đại học.....(ngành gì...............) Địa điểm điều tra:Thơn .................. Xã.................. Huyện.................... Tỉnh Thừa Thiên Huế Nghề nghiệp chính...............................................Nghề phụ...................................... Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá, Giàu Thời điểm định cư:.................................................................................... 1.1. Tình hình nhân khẩu lao động: Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:............ Số nam:............ Số lao động trong độ tuổi:........... 1.2. Gia đình Ơng/Bà đang tiến hành các hoạt động sản xuất nào? Lúa Lợn NTTS Rau Sắn Vịt lộn Buơn bán Khác:.................. II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ Trong đĩ Diện (C (C tích ấp) ấp) Cho Chỉ tiêu Cĩ s Thuê (sào) ổ Chưa cĩ thuê Đất khác đỏ sổ đỏ (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1. Đất vườn và nhà ở 2. Đất ngồi vườn 3. Đất trồng cây hàng năm 4. Đất cây lâu năm 5. Đất lâm nghiệp(hoặc đất trồng rừng) 6. Diện tích ao hồ 7. Đất chưa sử dụng 8. Đất khác Tổng diện tích Ghi chú: (1) = (2) + (3) + (4) – (5) + (6) III. SỰ THAM GIA CỦA HỘ VÀO QUÁ TRÌNH “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” 3.1. Địa phương ơng(bà) bắt đầu dồn điền đổi thửa từ khi nào...................................................... 3.2. Hiện tại địa phương đã thực hiện dồn điền, đổi thửa bao nhiêu lần ....................................... 3.3. Quá trình dồn điền, đổi thửa ở địa phương anh chị thực hiện đối với loại đất nào................. ........................................................................................................................................................ - Tại sao ở địa phương ơng(bà), quá trình dồn điền đổi thửa chỉ thực hiện đối với loại đất đĩ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 3.4. Tổng diện tích đất mà gia đình ơng(bà) được giao năm 1993 là:...................sào. Tương ứng với...................thửa 3.5. Diện tích tham gia dồn đổi của ơng(bà) là ba nhiêu? Tồn bộ diện tích của hộ Khác(ghi rõ).................... 1 nữa diện tích của hộ 3.6. Lý do ơng(bà) cho rằng nên dồn đổi ruộng đất là? Thuận lợi cho sản xuất Theo phong trào địa phương Lý do khác..................... 3.7. Ở địa phương ơng(bà) việc dồn đổi được thực hiện theo cách thức nào? Rút bù theo sản lượng Rút bù theo hạng đất Bốc thăm rút phiếu Khác(ghi rõ) ........................................................................................................................ IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA T S DT đất đâu DT đất cho Ch êu ổng DT đất canh ố thửa DT được th ê ỉ ti tác s ào) (th giao (sào) ầu, thu thuê,, mượn ử dụng (s ửa) (sào) (sào) Trước khi dồn đổi Sau khi dồn đổi V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUƠI MỚI 5.1. Đối với giống cây trồng: Chỉ tiêu Diện tích trước DĐĐT (sào) Diện tích sau DĐĐT (sào) Diện tích canh tác - Lúa Tạp lai - Lúa Khang dân - Lúa 4B - Lúa TH5 - Lúa chất lượng cao - Đậu - Rau - Khác................ 5.2. Đối với đầu tư máy mĩc: * Trước, sau khi dồn đổi ruộng đất gia đình ơng(bà) cĩ những loại máy mĩc nào? Trước CĐ Sau CĐ Máy cày Máy cày Máy cấy Máy cấy Máy đập liên hợp Máy đập liên hợp Máy bơm nước Máy bơm nước Khác................... Khác.................... Bao nhiêu cái:.........(cái) Bao nhiêu cái:...........(cái) VI. NĂNG SUẤT, CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA HỘ CỦA MỘT LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN 1SÀO 1. Cây lúa Tổng diện tích được giao cho hộ ..........................................................sào Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa..............................(thửa). Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa.................................(thửa) Chi phí Diện tích Số vụ Năng suất Chỉ tiêu Thĩc Phân bĩn (kg/sào) Cơng gieo Cơng thu (sào) (lần) (tạ/sào) Thuốc BYTV Làm đất giống trồng, csĩc hoạch (Đồng/sào) (cơng/sào) (kg/sào) Urê Lân Kali (cơng/sào) (đồng/sào) Trước DĐĐT Sau DĐĐT 2. Cây màu: Khoai, sắn, ngơ,... Tổng diện tích được giao........................................sào. Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa.....................................(thửa).Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa...............................(thửa) Chi phí Diện tích Số vụ Năng suất Chỉ tiêu Thĩc Phân bĩn (kg/sào) Cơng gieo Cơng thu (sào) (lần) (tạ/sào) Thuốc BYTV Làm đất giống trồng, csĩc hoạch (Đồng/sào) (cơng/sào) (kg/sào) Urê Lân Kali (cơng/sào) (đồng/sào) Trước DĐĐT Sau DĐĐT 3. Cây cơng nghiệp ngắn ngày và các cây khác: Lạc, đậu và các cây khác (ghi rõ) Tổng diện tích được giao...................................(sào) Số thửa trước khi giao ..................................(thửa). Số thửa sau khi giao ...............................................(thửa) Chi phí Diện tích Số vụ Năng suất Chỉ tiêu Thĩc Phân bĩn (kg/sào) Cơng gieo Cơng thu (sào) (lần) (tạ/sào) Thuốc BYTV Làm đất giống trồng, csĩc hoạch (Đồng/sào) (cơng/sào) (kg/sào) Urê Lân Kali (cơng/sào) (đồng/sào) Trước DĐĐT Sau DĐĐT VII. TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI Chỉ tiêu Chi phí Giá trị Số lượng (con) (1000đ) Loại vật (1000đ) nuơi Giống Thức ăn Thuê nhân cơng Thú y Khác Trước DĐĐT 1. 2. 3. Sau DĐĐT 1. 2. 3. VIII. THU TỪ NGÀNH NGHỀ DỊCH VỤ Số ngày làm Tổng thu Số người Tháng làm Giá ngày cơng Ngành nghề trong một tháng cả năm làm (người) việc(tháng) (1000đ/ngày) (ngày) (1000đ) Làm thuê Vận chuyển Cày bừa Xay xát Tuốt lúa Buơn bán Dịch vụ khác 8.1. HOẠT ĐỘNG KHÁC: 1. Tiền lương:.................................1000đ 2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...................................1000đ 8.2. Ơng(bà) cĩ thể cho biết hiện tại thu nhập từ nguồn nào là thu nhập chính của gia đình? Trồng trọt Chăn nuơi NTTS Ngành nghề TMDV Lương, trợ cấp và biếu tặng Khác:. IX. NGUYỆN VỌNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA Đánh giá của các hộ điều tra đối với quá trình dồn điền, đổi thửa 1. Theo Ơng(bà), ơng(bà) cĩ thực sự mong muốn đối với quá trình dồn điền, đổi thửa hay khơng? Cĩ Khơng 1.1. Nếu khơng thì tại sao? Rũi ro quá lớn Nhu cầu về lao động và các nguồn lực tại một thời điểm quá cao Lý do khác (ghi rõ) .......................................................................................................... 1.2. Nếu cĩ thì tại sao? Áp dụng tốt các phương tiện sản xuất Giảm chi phí sản xuất Tăng năng suất cây trồng Lý do khác (ghi rõ) .......................................................................................................... 2. Ơng (bà) đánh giá như thế nào về cán bộ địa chính thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa ở địa phương? Nhiệt tình Bình thường Khĩ khăn Khác (Ghi rõ) 3. Những nhược điểm của việc dồn điền đổi thửa? 3.1. Quá trình đo đạc cĩ tốn nhiều thời gian của gia đình khơng? Cĩ Khơng Và cĩ ảnh hưởng đến lịch thời vụ của gia đình k? ảnh hưởng như thế nào? ..................................................................................................................................................... 3.2. Quá trình chuyển đổi cĩ tốn nhiều tiền của gia đình? Cĩ Khơng Gia đình phải bỏ ra bao nhiêu cho quá trinh chuyển đổi này? ........................................ 3.3. Sau khi DĐĐT gia đình ơng(bà) cĩ hài lịng khơng? Cĩ Khơng Nêu lý do vì sao ơng(bà) thấy hài lịng hay khơng hài lịng? .......................................... ......................................................................................................................................... 4. Theo ơng (bà) qui mơ diện tích bình quân trên thửa hiện tại như thế nào là hợp lý? <= 2 sào 3 sào 4 sào Khác(ghi rõ).................................................................................................................. Tại sao? ................................................................................................................................. 5. Theo ơng (bà) sau khi chuyển đổi thì một hộ sở hữu bao nhiêu thửa là hợp lý? <= 2 thửa 3 thửa 4 thửa Khác (Ghi rõ)................................................................................................................ 6. Ơng (bà) cĩ ý kiến gì về quá trình “dồn điền, đổi thửa” ở địa phương? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_tac_dong_cua_don_dien_doi_thua_den_phat_t.pdf
Tài liệu liên quan