Khoa học dữ liệu thử nghiệm các giải pháp

Khoa học dữ liệu thử nghiệm các giải pháp ORGANISED BY: M.V. Edwards ACE Livestock Consulting Pty Ltd Thay đổi là không thấy rõ được Tiến bộ là lựa chọn có thể  Tiến bộ di truyền  Tiến hóa và nhu cầu thích nghi  Quản lý đàn giống là thiết yếu  Tiềm năng con giống sánh với năng suất thực tế  Lấp đầy khoảng trống từ hướng dinh dưỡng  Mục tiếu: tối đa hóa sinh sản & tuổi thọ Xuất cũ, nhập mới  Các chương trình cho ăn truyền thống cần được thể hiện theo giai đoạn

pdf37 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khoa học dữ liệu thử nghiệm các giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kinh tế  Hiệu quả  Tối ưu  Thách thức về quản lý các giống mới  Bầy heo nhiều con sơ sinh hơn  Heo sơ sinh nhẹ cân hơn  Khối lượng heo sơ sinh biến động  Chất lượng heo nái và heo con khó khăn hơn Nghiên cứu tốn thời gian  Tiến bộ di truyền là khá nhanh ○ Sự đa dạng cũng gia tăng (giữa các công ty giống) ○ Làm cho khó diễn giải các kết quả nghiên cứu hơn  Tiến bộ dinh dưỡng có khoảng cách  Nghiên cứu không hoàn chỉnh ○ Đắt tiền ○ Tốn thời gian  Nhiều quan điểm cần xem xét ○ Khuyến cáo từ công ty giống ○ Tự thân nghiên cứu (td. NRC) ○ Các công ty sản xuất acid amin, v.v... Đa dạng về hệ thống quản lý và sản xuất  Hệ thống chuồng trại  Quan ngại về môi trường  Biên lợi nhuận  Áp lực từ nhà buôn lẻ và người tiêu dùng  Các tiêu chuẩn về phúc lợi  Áp lực chi phí thức ăn  Khó khăn về lao động..................... Mang thai sớm Phối giống qua kiểm tra có thai  Mục tiêu  giúp heo nái cung cấp thêm phần dự trữ protein và khoáng cơ thể  bảo đảm số lượng tối đa các thai được định vị Mang thai sớm Chương trình dinh dưỡng cho heo cái tơ  Nhiều quan điểm  Theo truyền thống cho rằng chương trình dinh dưỡng cao cho heo cái tơ trong những ngày đầu mang thai ảnh hưởng không tốt đến sức sống phôi do kìm hãm hàm lượng progesterone trong máu  Các nghiên cứu mới đây cho thấy chương trình dinh dưỡng cao (2.8kg vs 1.5kg) làm tăng progesterone và như vậy tăng cường sức sống các phôi của heo cái tơ (92 vs 77%, Athorn et al., 2013)  Heo cái tơ có mức tăng trọng cao trong lúc mang thai sớm cũng như tỷ lệ đẻ cao hơn (Sawyer et al., 2013) Dinh dưỡng sớm  Dinh dưỡng sớm ảnh hưởng sức sống phôi và tỷ lệ đẻ  Protein là quan trọng nhưng năng lượng đầy đủ phải có để bảo đảm sự sử dụng hữu hiệu Hoving et al., 2011 TĂ cho nái mang thai ngày3-35 2.5kg 3.25kg 2.5kg Năng lượng cung cấp 100% 130% 100% Lysine cung cấp (g/ngày) 11.75 15.28 15.0 Mang thai sớm Ảnh hưởng trên tỷ lệ đẻ Group housing Diet = 13.25MJ DE/kg 100 100 1.6-2.0kg/d 2.1-2.5kg/d >2.5kg/d 1.6-2.0kg/d 2.1-2.5kg/d >2.5kg/d 90 c 90 c c b b b b b 80 a b 80 a c a 70 70 60 60 50 a 50 a 40 40 a 30 30 20 20 10 10 0 0 D1-10 D11-20 D21-30 D1-10 D11-20 D21-30 Parity 1 Parity 2 Sawyer et al 2013 Các khuyến cáo dinh dưỡng Nên theo cái nào? 42 40 38 36 34 32 ME (MJ/day) PIC 30 Danbred HyPor 28 Topigs 20 Myora 26 24 02890114 Day of gestation Các khuyến cáo dinh dưỡng  Các xem xét tùy chọn  Chuồng trại ○ Nuôi chung hay chuồng cũi cho nái mang thai  Tính hung hăng, mức độ no, trộn lẫn  Tình trạng heo nái khi đẻ ○ Tuổi cai sữa ○ Lứa đẻ ○ Môi trường ○ Nhu cầu heo con ○ Năng suất sữa Vận dụng số con/bầy  Vitamin B9 (folic acid) – 10-20ppm  Vitamin B12 – 160-200ppm  Arginine – Ngày 14-25 mang thai 80g/d  Betaine – 3kg/t cho P4+ sows Nhu cầu lysine giai đoạn mang thai Goodband et al., 2013 Giữa giai đoạn mang thai Kiểm tra mang thai đến ngày 90  Mục tiêu  Đạt và duy trì thể trạng như mong muốn  Nhu cầu dưỡng chất để phát triển thai  Lưu ý  Cho heo nái ăn quá mức giữa kỳ mang thai ○ Tiết sữa kém trong kỳ nuôi con ○ Nguy cơ ở tử cung  Thủ thuật  Lấy mức độ dày mỡ lưng khi nái vào chuồng đẻ làm chỉ dấy cho sự thành công của chương trình cho ăn giữa kỳ mang thai  Có tương quan âm giữa lượng thức ăn tiêu thụ trong kỳ mang thai với lượng thức ăn tiêu thụ trong kỳ tiết sữa (P2+, Close & Cole 2000) Lượng cho ăn và hệ thống chuồng  Hầu hết heo nái ở Úc được nuôi trong chuồng theo nhóm từ ngày thứ 5 mang thai  Chuyển đàn là một thử thách với hầu hết người chăn nuôi  Tính hung hăng  Tỷ lệ đẻ kém  Tổn thất nhiều vào đầu kỳ mang thai  Khó chăm sóc theo từng cá thể nái  Thức ăn thông thường theo định mức dễ làm nái mập (2-2.2 kg/ngày)  Mệt mỏi khi đẻ  Sữa kém  Heo con yếu  Điều chỉnh mức thức ăn tiêu thụ có thể hỗ trợ tình trạng heo nái nhưng chưa phải là giải quyết được hết mọi vấn đề về năng suất (1.8-2.0kg/ngày)  Nên xem xét điều chỉnh acid amin tiêu hóa hồi tràng và premix Lợi và không lợi khi cho ăn ngày/lần  Ưu điểm về sức lao động  Ít có can thiệp của con người  Không đồng bộ dưỡng chất  Sử dụng thận trọng các acid amin  Tăng độ tiêu hóa một số acid amin ○ Chậm mức độ lưu chuyển  Dùng các xơ lên men để kéo dài giải phóng năng lượng ở heo nái trưởng thành ○ Ruột già đạt đến trưởng thành ở ~ 2 năm ○ Giảm tính hung hăng Trước khi sinh, ngày 90 đến110  Các lãnh vực nghiên cứu phổ biến  Không còn cho ăn theo máng dài ○ Có thể đáp nhu cầu năng lượng gia tăng ○ Không thể đáp ứng nhu cầu acid amin  Đặc biệt cần một khẩu phần trước tiết sữa tùy biến ○ Không cần thay đổi chi phí chung về thức ăn của nái mang thai  Tiết kiệm tiền lúc đầu và giữa kỳ mang thai bằng cách không cung cấp quá dư dưỡng chất  Đầu tư vào giai đoạn khẩn yếu lúc trước tiết sữa Giải pháp cho ăn truyền thống không đáp ứng được nhu cầu protein thay đổi Goodband et al., 2013 Nếu bạn trung thành với giải pháp truyền thống thì hệ quả ra sao?  Không cung cấp đủ acid amin vào cuối kỳ mang thai  tác động xấu đến hormon ○ Insulin & prolactin (Zhang et al 2011)  Heo con nhỏ và biến động nhiều  Sản lượng sữa kém  Khả năng miễn dịch kém ở đàn con  Tăng nguy cơ viêm  Khả năng đối phó với stress kém ở đàn con  Dư thừa năng lượng cuối kỳ mang thai tác động xấu trên năng suất sữa  Đẻ chậm  Chết thai  Sữa kém Nhu cầu AA tiêu hóa hồi trang ở đầu và cuối kỳ mang thai Early gestation Late gestation Parity Reference g/d Lysine 11.1 17.5 gilts NRC (2012) 15 20 gilts Srichana (2006) 11-14 15-19 gilts Goodband et al (2013) 6.8 15.3 gilts Ji et al (2005) 9.7 15.9 2nd NRC (2012) 13.4 18.7 2nd Samuel et al (2012) 8.2 13 3rd Samuel et al (2012) 8.2 13.8 3rd NRC (2012) 9.4 17.4 2nd & 3rd Samuel et al (2012) 10.5 multiparous Dourmad & Etienne (2002) 14.3-16.3 19.5-22.5 multiparous Zhang et al (2011) 6.9 12.4 4th NRC (2012) Threonine 7.9 12.1 gilts NRC (2012) 7.0 15.0 2nd Levesque et al (2011) 6.1 13.6 2nd Levesque et al (2011) 7.3 11.2 2nd NRC (2012) 3.9 10.5 3rd & 4th Levesque et al (2011) 5.0 12.3 3rd & 4th Levesque et al (2011) 6.4 10.2 3rd NRC (2012) 5.8 9.4 4th (NRC 2012) 8.3 multiparous Dourmad & Etienne (2002) Isoleucine 6.4 9.1 gilts (NRC (2012) 5.5 8.4 2nd (NRC (2012) 4.9 7.1 3rd (NRC 2012) 3.6 9.7 4th Franco et al (2013) 4.2 6.5 4th (NRC 2012) Tryptophan 1.9 3.3 gilts (NRC 2012) 1.7 2.6 2nd Franco et al (2014) 1.8 3.1 2nd (NRC 2012) 1.6 2.9 3rd (NRC 2012) 1.5 2.7 4th (NRC 2012) Bổ sung arginine trong kỳ mang thai  1% Arginine từ ngày 30 đến ngày 90 hoặc  1% Arginine từ ngày 30 đến ngày 114  Ảnh hưởng chính vào cuối kỳ mang thai Che et al 2013 Chiến lược bổ sung arginine để tăng cường số heo con đẻ ra còn sống Đối 1% Arg (d90- chứng d116) Số heo sơ sinh đẻ ra/lứa 11.22 11.38 Số heo sơ sinh còn sống/lứa 9.78 10.87 Khối lượng bq heo sơ sinh (kg) 1.45 1.50 Khối lượng heo sơ sinh toàn bầy (kg) 14.12a 16.26b Heo sơ sinh chết/lứa 1.44a 0.50b Phospho huyết tương heo nái (mmol/L) 1.52a 1.74b Zn++ huyết tương heo nái (mmol/L) 3.12a 4.94b Hormon tăng trưởng huyết tương nái 1.21a 1.70b (ng/ml) (Liu et al 2012) Khẩu phần trước sinh cung cấp cơ hội bất tận  Thành phần acid béo Omega  Omega 6:omega 3 ~5 ○ Giảm stress do oxi hóa ở heo nái và heo con ○ Dầu cá hiệu quả nhất  Chuyển đối ALA thành EPA đến DHA kém  Nhu cầu chất khoáng  50% tổng số khoáng tích lũy trong thai vào 2 tuần cuối mang thai  Một số ý kiến là các heo nái mắn đẻ có nhu cầu cao hơn  Sự suy thoái chất khoáng được biết xảy ra sau 3 lứa đẻ ○ Chiến lược sử dụng khoáng hữu cơ  Thiếu các nghiên cứu đầy đủ về lãnh vực này Khẩu phần trước sinh cung cấp cơ hội bất tận  Sức khỏe ruột (lợi ích cho cả nái và heo con)  Chiến lược ứng dụng ○ Acid hóa (cũng có thể lợi cho đường tiết niệu) ○ Probiotics ○ Prebiotics  Vận dụng thời gian đẻ  Chiến lược ứng dụng ○ Đường, chromium (đỉnh cao hormon khi đẻ) ○ Xơ có thể lên men (duy trì giải phóng năng lượng) Nuôi con  Khi đưa vào chuồng nái đẻ  Cho ăn để tránh nái đẻ chậm ○ Thức ăn cần duy trì kho dự trữ glycogen ○ Để nái tự động điều chỉnh giảm mức tiêu thụ thức ăn  Áp dụng một chương trình giao tiếp tăng dần  Tùy chọn theo giống  Môi trường  Lứa đẻ  Số con/lứa  Mục tiêu – Tiết sữa đầy đủ và kéo dài Xem xét thiết kế khẩu phần  Heo nái nuôi con nhạy cảm  Tính liên tục của khẩu phần  Độ ngon miệng  Chất lượng/lựa chọn nguyên liệu  Cách (& thời gian) cho ăn  Thành phần lứa đẻ và thời tiết  Heo cái tơ tiêu thụ ít hơn nái rạ 18%  Stress nhiệt làm giảm độ ngon miệng có ý nghĩa  Tùy biến hàm lượng dưỡng chất dựa trên lượng thức ăn tiêu thụ thực tế ở đỉnh cao kỳ tiết sữa  Tránh giảm dự trữ protein (mục tiêu lysine cần phủ được 80% của đàn)  Giảm thất thoát dự trữ năng lượng ○ (1 kg mỡ cơ thể giải phóng 35MJ = 4L sữa) Tính toán nhu cầu năng lượng cho heo nái trong kỳ tiết sữa • (10, 12 hay 14 heo con tăng trọng 250g/con/ngày trong 28 ngày theo mẹ). KL cơ thể sau Duy trì sản xuất sữa Tổng cộng sinh (MJ DE/d) (MJ DE/ngày) (MJ DE/ngày) 10 heo 12 heo 14 heo 10 heo 12 heo 14 con con con con con heo con 150 kg 21.1 73.0 87.6 102.1 94.1 108.7 123.2 200 kg 26.2 73.0 87.6 102.1 99.2 113.8 128.3 250 kg 30.9 73.0 87.6 102.1 103.9 118.5 133.0 300 kg 35.5 73.0 87.6 102.1 108.5 123.1 137.6 Adapted from Close & Cole (2000). Tính toán nhu cầu lysine trong kỳ tiết sữa •giả sử không bị mất protein ở heo nái 200kg trong 28 ngày tiết sữa •heo con tăng trọng 250g/ngày/con (trong ngoặc là giá trị tiêu hóa hồi tràng). Số con/lứa KL sơ sinh KL cai sữa Duy trì Năng suất Tổng số (kg) (kg) (g/ngày) sữa (g/ngày) (g/ngày) 10 1.5 8.5 2.1 59 61.1 (55.0) 12 1.4 8.4 2.1 70.8 72.9 (65.6) 14 1.3 8.3 2.1 82.6 84.7 (76.2) Adapted from Close & Cole (2000). Khẩu phần nái tơ nuôi con & stress nhiệt  Tăng dưỡng chất tiêu thụ có thể có ích  Thường dùng trong mùa hè/stress nhiệt  Lưu ý: mức protein thô cao (CP>20%) có thể làm giảm mức ăn của nái trong lúc bị stress nhiệt.  Bổ sung chất béo (hơn là chất bột đường hoặc protein) có thể giảm sự sinh nhiệt cơ thể.  Chất bổ sung như betaine và rong biển có thể giảm hệ quả của stress nhiệt nhờ  điều hóa thẩm thấu  nguồn cho gốc Methyl cách cho ăn nái nuôi con  Cho ăn nhiều lần thì tốt hơn  Cho ăn vào những lúc mát trong ngày  Cho ăn ướt/khô và/hoặc viên là tốt hơn  hiệu quả kinh tế có thể ý nghĩa hơn với các heo nái mắn đẻ nhạy cảm nhiều ○ tăng độ nạc cơ thể ○ tăng kết quả sinh sản ○ mức loại thải cao hơn  Cho ăn dạng bột có ưu điểm về toàn vẹn đường ruột và không nên bỏ qua lựa chọn này ở một số trại/tình huống  giống có khả năng ăn mạnh  ít có stress môi trường Cuối kỳ nuôi con (5-7 ngày trước cai sữa)  Mức độ stress trao đổi chất  Tuổi cai sữa  Số con/lứa  Khả năng ăn của heo nái  Cân bằng  Chất lượng heo con cai sữa  Thể trạng heo nái  Tuổi thọ heo nái Đường cải thiện sinh sản kế tiếp  Nghiên cứu (Chen et al., 2012)  8% đường 8 ngày trước cai sữa  MOA – đường kích thích insulin, ảnh hưởng lutenising hormone và hormon kích thích nang trứng  Thành quả ○ Giảm thời gian lên giống lại sau cai sữa (P<0.03) ○ Giảm thời gian từ cai sữa đến rụng trứng (P<0.01) ○ Giảm thời gian lên giống (49.5 vs 55.0 hrs P=0.01) ○ Gia tăng đáng kể mức thụ thai ○ Gia tăng số heo con sơ sinh(P<0.04) ○ Lợi ích cao nhất khi  heo nái bị giảm trọng mạnh trong kỳ tiết sữa.  các trại có hội chứng lứa đẻ thứ hai. từ cai sữa đến phối giống lại  Mục tiêu  Cung thêm protein, năng lượng và khoáng dự trữ  Tăng cường mức rụng trứng  Cho ăn tự do khẩu phần nái nuôi con  Cho ăn giới hạn làm hạn chế mức rụng trứng và số phôi ở cả heo cái tơ và nái rạ (Nottle & Langendijk, 2013;Chen et al., 2012) Đường cho heo từ cai sữa đến phối giống  Nghiên cứu (van den brand et al., 2006)  150g/ngày dextrose từ cai sữa đến phối giống lại ○ Bầy heo con đồng đều hơn (ít chênh lệch) ○ Giảm số heo con nhẹ cân ○ Giảm heo chết trước cai sữa Kết luận  Cần tinh chỉnh nhiều hơn về dinh dưỡng để hỗ trợ cho các heo nái hiện đại.  Một chế độ nái mang thai hai giai đoạn là cần thiết cho các lợi ích tối ưu về giống hiện đại, kinh tế và phúc lợi.  Tiềm năng di truyền + các hạn chế cần được xem xét khi xác định tiêu chuẩn.  Cần xem xét không chỉ vai trò dinh dưỡng trên tăng trưởng và trao đổi chất, mà còn cả kiểm soát hormone và liên quan đến sinh sản  Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để theo kịp tiến bộ di truyền. © All papers and presentations of the 2015 Pig Feed Quality Conference are copyright of Asian Agribusiness Media Pte Ltd and the authors. They are presented only for the personal reference of 2015 Pig Feed Quality Conference delegates. Should you desire to reproduce a paper or presentation or part thereof please contact admin@asian-agribiz.com for written permission.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_hoc_du_lieu_thu_nghiem_cac_giai_phap.pdf
Tài liệu liên quan