Khái niệm, nguồn gốc, bản chất,chức năng của đạo đức học

A l KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Đạo đức xã hội là : A. Hình thái ý thức xã hội B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra @E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn

pdf143 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khái niệm, nguồn gốc, bản chất,chức năng của đạo đức học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra 2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội: A. Là một hình thái ý thức xã hội B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình @D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội 3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó @E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác 4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác : @A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo 5. Quan niệm phổ thông về đạo đức: A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người @E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội. 6. Đạo đức xuất hiện ở: A. Bất cứ nơi nào có con người @B. Nơi nào có mối quan hệ C. Xã hội phong kiến trở về sau D. Xã hội tư bản trở về sau E. Thời kỳ trung cổ 7. Đạo đức xã hội có chức năng: A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi B. Giáo dục, nhận thức @C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức E. Điều chỉnh 8. Chức năng của đạo đức xã hội: A. Giáo dục B. Điều chỉnh hành vi C. Nhân thức D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi @E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi 9. Bản chất của đạo đức xã hội là: A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội. @E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ 10. ***Đạo đức chỉ xuất hiện: A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp B. Ở xã hội công xã nguyên thủy C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp @D. Nơi nào có mối quan hệ E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy 11. Bản chất của đạo đức xã hội: A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội @B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội tồn tại D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội 12. Ở xã hội công xã nguyên thủy: A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần” @E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy 13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới: A. Kinh nghiệm B. Truyền thống @C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ D. Kinh nghiệm, truyền thống E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ 14. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể @D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể) E. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể) 15. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định B. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ C. Lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất D. Có sự mâu thuẫn rõ rệt giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể @E. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ, lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định, lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất 16. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là: A. Lao động @B. Sự hợp tác và công bằng C. Ý thức bầy đàn đơn thuần D. Lợi ích cá nhân E. Ý thức bầy đàn 17. Ở chế độ công xã nguyên thủy @A. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ B. Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc C. Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện D. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt E. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt ở chế độ thị tộc 18. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ (CHNL): A. Có tính đồng nhất B. Có tính đối kháng C. Không đồng nhất và mâu thuẫn D. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL @E. Không đồng nhất và mâu thuẫn, có tính đối kháng. Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL 19. Ở xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội có đặc điểm: A. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn B. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô) C. Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ) D. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô) @E. Là những quan niệm đạo đức không đồng nhất và mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị (chủ nô). Là biện pháp khắc phục mâu thuấn giai cấp nhằm đè bẹp ý chí của giai cấp bị trị (nô lệ) 20. Đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ: A. Không có tính chất đối kháng B. Giai cấp nô lệ được xếp là công dân @C. Các quan niệm tiến bộ đều không có chỗ đứng cho giai cấp nô lệ D. Giai cấp nô lệ đuợc bảo vệ về mặt quan niệm đao đức E. Giai cấp nô lệ được bảo vệ về mặt luật pháp 21. Đạo đức xã hội phong kiến: A. Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất B. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ C. Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân D. Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động @E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động 22. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến: @A. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị B. Tư tưởng công bằng là nguyên lý đạo đức phong kiến C. Là những tiêu chuẩn, chuẩn mực bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động D. Tư tưởng dân chủ là nguyên lý đạo đức phong kiến E. Tư tưởng nhân đạo là nguyên lý đạo đức phong kiến 23. Đạo đức xã hội phong kiến: A. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức B. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức C. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề D. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề @E. Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức. Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị. Quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề 24. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là: A. Qui luật giá trị B. Qui luật canh tranh @C. Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ D. Lợi ích tập thể E. Sản xuất TBCN 25. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản: A. Không được nhà nước và pháp luật tư bản bảo vệ @B. Xâm phạm quyền sở hữu tư nhân C. Bị đe dọa bởi qui luật cạnh tranh D. Sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội E. Được xây dựng trên cơ sở nền dân chủ tư sản 26. Đạo đức TBCN: A. Là hình thái ý thức xã hội thuần nhất B. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau C. Lệ thuộc vào đồng tiền @D. Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền E. là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền 27. Đạo đức trong xã hội tư bản: A. Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất @B. Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều lực lượng tiến bộ khác C. Dựa trên cơ sở công bằng D. Có lợi ích đồng nhất E. Các kiểu đạo đức đều bảo vệû quyền lợi của nhân dân 28. Đạo đức xã hội chủ nghĩa: @A. Là giai đoạn thấp của đạo đức Cộng sản chủ nghĩa B. Chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa C. Chỉ có ở các nước XHCN D. Không có tàn dư của đạo đứïc phi XHCN khác E. Quan niệm đạo đức XHCN đồng nhất với TBCN 29. Đạo đức XHCN: A. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN B. Quan niệm đạo đức XHCN đối lập với TBCN C. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa @D. Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN E. Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN 30. Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa: A. Không có giá trị phổ biến @B. Là nền đạo đức tiến bộ nhất C. Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến D. Không vì mục tiêu con người E. Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn xã hội 31. Đạo đức XHCN: A. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người B. Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại C. Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Phạm vi ứng dụng luân lý không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống @E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng xã hội, giải phóng con người; Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dân tộc và lý tưởng thời đại. Phạm vi ứng dụng luân lý của nó không ngừng mở rộng, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống 32. Những nguyên tắc của đạo đức xã hội chủ nghĩa: @A. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN B. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước C. Lao động sáng tạo D. Lòng trung thành với chủ nghĩa yêu nước, với lý tưởng XHCN E. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN 33. Dưới chế độ XHCN: A. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước @B. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Lợi ích của người lao động và toàn xã hội thống nhất với nhà nước C. Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân D. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; Nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân E. Nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước 34. Chủ nghĩa yêu nước chân chính: A. Thống nhất với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi @B. Thống nhất với tình cảm quốc tế và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc C. Chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc D. Thống nhất với tình cảm quốc tế E. Thống nhất với tình cảm quốc tế, với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc 35. Đạo đức XHCN có những đặc điểm sau: @A. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người; là nền đạo đức có giá trị phổ biến và nhân đạo B. Có giá trị nhân đạo C. Có giá trị phổ biến D. Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người E. Có giá trị phổ biến và nhân đạo 36. Đạo đức xã hội chủ nghĩa: A. Có giá trị phổ biến @B. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến C. Phạm vi ứng dụng luân lý thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống D. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người E. Được biểu hiện bằng quá trình giải phóng con người và có giá trị phổ biến. Phạm vi ứng dụng luân lý đã thâm nhập vào một số lĩnh vực của đời sống 37. Nguyên tắc đạo đức XHCN: A. Lòng trung thành với lý tưởng XHCN B. Lao động sáng tạo C. Chủ nghĩa dân tộüc hẹp hòi D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc @E. Lao động sáng tạo và lòng trung thành với lý tưởng XHCN 38. Đạo đức XHCN có những nguyên tắc nào sau đây: A. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể B. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc C. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mới D. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mới @E. Ý thức cao về nghĩa vụ xã hội, yÏ thức cao về chủ nghĩa tập thể. Hình thành và phát triển nhân đạo XHCN. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đấu tranh bảo vệ môi trường, môi sinh cho mỗi quốc gia, dân tộc và cho thế giới. Xây dựng gia đình văn hóa mớiB, C đúng 39. Đạo đức công dân ( Hồ Chí Minh toàn tập): A. Tuân theo pháp luật, bảo vệ tổ quốc, Tuân theo kỷ luật lao động, Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng B. Tuân theo kỷ luật lao động C. Giữ gìn trật tự chung, bảo vệ tài sản công cộng D. Nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, @E. Tuân theo pháp luật, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, nộp thuế đúng kỳ đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ tổ quốc 40. Đạo đức nghề nghiệp: A. Là đạo đức chung của xã hội B. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt C. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó @D. Là những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó E. Là đạo đức chung của xã hội, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó 41. Đạo đức nghề nghiệp có những đặc điểm nào sau đây: A. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt B. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó C. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp D. Có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp @E. Có những đặc thù và yêu câu riêng biệt, có liên quan đến việc tiến hành một hoạt động nghề nghiệp nào đó. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp 42. Đặc điểm của đạo đức nghề nghiệp: A. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội B. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp C. Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động D. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu chuẩn đạo đức đặc thù riêng @E. Là tổng hợp những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực của một lĩnh vực nghề nghiệp; Tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động. Mỗi nghề nghiệp có những tiêu chuẩn đạo đức đặc thù riêng 43. Đạo đức là những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người @A. Đúng B. Sai 44. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo @A. Đúng B. Sai 45. Đạo đức chỉ xuất hiện ở xã hội phong kiến trở về sau A. Đúng @B. Sai 46. Đạo đức xã hội có chức năng giáo dục, nhận thức và điều chỉnh hành vi @A. Đúng B. Sai 47. Quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nhau luôn đồng nhất ở mỗi chế độ xã hội A. Đúng B. Sai 48. Ở xã hội công xã nguyên thủy: ÝÏ thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” A. Đúng @B. Sai 49. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới kinh nghiệm, truyền thống, phong tục tập quán và các điều cấm kỵ. @A. Đúng B. Sai 50. Ở chế độ công xã nguyên thủy yÏ thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể A. Đúng @B. Sai 51. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là sự hợp tác và công bằng @A. Đúng B. Sai 52. Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt A. Đúng @B. Sai 53. Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ có tính chất đối kháng @A. Đúng B. Sai 54. Đạo đức xã hội phong kiến:Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động @A. Đúng B. Sai 55. Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị @A. Đúng B. Sai 56. Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ @A. Đúng B. Sai 57. Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội A. Đúng @B. Sai 58. Đạo đức tư bản chủ nghĩa là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền A. Đúng @B. Sai 59. Đạo đức xã hội chủ nghĩa chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa A. Đúng @B. Sai 60. Đạo đức XHCN xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN @A. Đúng B. Sai CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1. Định nghĩa phạm trù là A. Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của sự vật B. Khái niệm về tập hợp các đặc tính của sự vật C. Khái niệm về các lọai sự vật hiện tượng D. Những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của các hiện tượng E. Tất cả đều đúng 2. Phạm trù : A. Là những khái niệm chung nhất B. Phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng C. Phản ánh mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng 3. Đặc điểm của phạm trù: A. Là những khái niệm riêng biệt B. Là những khái niệm chung nhất C. Phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm riêng biệt, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng 4. Đặc điểm của phạm trù: A. Có tính khái quát B. Có tính phổ biến C. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định D. Có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định 5. Một trong những đặc điểm của phạm trù là: A. Tính đặc hiệu B. Tính cụ thể C. Tính khái quát D. Tính cảm xúc E. Tính chủ quan 6. Đặc điểm của phạm trù: A. Phản ánh không khách quan B. Có tính phổ biến C. Biểu hiện thái độ D. Biểu hiện sự đánh giá E. Mang yếu tố cảm xúc 7. Phạm trù đạo đức: A. Thông báo những nội dung B. Biêíu hiện thái độ của con người C. Biêíu hiện sự đánh giá của con người D. Thông báo những nội dung, biêíu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Thông báo những nội dung và biêíu hiện sự đánh giá của con người 8. Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về: A. Biểu hiện thái độ của con người B. Tính phổ biến C. Mối liên hệ xác định D. Mối quan hệ chung E. Tính khái quát 9. Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học khác là: A. Thông báo những nội dung B. Có tính khái quát C. Biểu hiện sự đánh giá của con người D. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến 10. Các phạm trù đạo đức khác với phạm trù của những khoa học khác về: A. Biểu hiện sự đánh giá của con người B. Biểu hiện thái độ của con người C. Có tính phổ biến D. Biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Có tính phổ biến, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người 11. Đặc điểm của phạm trù đạo đức: A. Biểu thị sự đánh giá B. Mang yếu tố cảm xúc. C. Có ý nghĩa nhân sinh quan D. Không có tính phân cực E. Mang yếu tố cảm xúc, có ý nghĩa nhân sinh quan và biểu thị sự đánh giá của con người. 12. Một đặc điểm của phạm trù đạo đức: A. Thường có tính phân cực B. Không có tính phân cực C. Thường quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị D. Thường có tính phân cực, quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị E. Không có tính phân cực và quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị 13. Cặp phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực đạo đức học: A. Nội dung và hình thức B. Nguyên nhân và hậu quả C. Thiện và ác D. Vật chất và ý thức E. Tự nhiên và xã hội 14. Các cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học: A. Thiện và ác B. Nghĩa vụ và lương tâm C. Thiện và ác; Nghĩa vụ và lương tâm; Hạnh phúc và lẽ sống D. Vật chất và ý thức E. Hạnh phúc và lẽ sống 15. Thiện là A. Cái tích cực, cái có ích B. Cái tích cực C. Cái có ích D. Cái mới E. Cái mới, cái tích cực, cái có ích 16. Quan niệm về thiênû trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tích cực B. Cái tiến bộ C. Cái tích cực, cái tiến bộ , cái có ích D. Cái có ích E. Cái tích cực, cái có ích 17. Ác là A. Cái phi đạo đức, cái lạc hậu, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử B. Cái cũ, cái lạc hậu, cái có hại, phi đạo đức C. Cái phi đạo đức, phù hợp với lịch sử D. Cái tích cực, cái tiến bộ E. Cái phi đạo đức, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử 18. Quan niệm về ác trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tiêu cực B. Cái tiêu cực, cái có hại, cái lạc hậu C. Cái có hại D. Cái tiêu cực, cái có hại E. Cái lạc hậu 19. Quan niệm trước Mác về thiện và ác cho rằng: A. Bản chất con người là thiện B. Bản chất con người là ác C. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác; Con người hướng tới cái thiện D. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác E. Con người hướng tới cái thiện 20. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác : A. Có tính lịch sử xã hội B. Có tính giai cấp C. Là bản chất vốn có của con người D. Phụ thuộc vào vị trí của giai cấp E. Phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 21. Quan niệm trước Mác về thiện và ác như sau: A. Thiện và ác chỉ được hình thành trong quá trình sống B. Thiện chỉ được hình thành trong quá trình sống C. Aïc chỉ được hình thành trong quá trình sống D. Thiện và ác có ính lịch sử xã hội E. Thiện và ác là bản chất vốn có của con người 22. Theo Mạnh Tử: A. Bản chất con người là ác B. Bản chất con người là thiện C. Con người hướng tới cái thiện D. Không có con người ác E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội 23. Theo Tuân Tử: A. Bản chất con người là thiện B. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội C. Bản chất con người là ác D. Con người hướng tới cái thiện E. Thiện và ác có tính giai cấp 24. Theo Platon: A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội B. Thiện và ác có tính giai cấp C. Con người hướng tới cái thiện D. Bản chất con người là thiện E. Bản chất con người là ác 25. Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin: A. Thiện và ác có tính giai cấp B. Bản chất con người là ác C. Bản chất con người là thiện D. Con người hướng tới cái thiện E. Không có con người ác 26. Quan niệm đạo đức học Mác - Lênin cho rằng thiện và ác: A. Có tính lịch sử xã hội B. Có tính bản năng C. Không có tính lịch sử xã hội D. Không phụ thuộc vào vị trí của giai cấp E. Không phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 27. Quan niệm đạo đức học Mác -Lê nin cho rằng: A. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội B. Thiện và ác có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp C. Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của thời đại D. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp E. Thiện và ác có tính lịch sử xã hội và có quan hệ chặt chẽ với tính giai cấp; Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 28. Quan niệm về cái thiện theo đạo đức học Mác-Lênin: A. Là cái thiện hiện thực B. Chỉ có trong ý thức tư tưởng C. Khó đánh giá D. Chỉ được thể hiện thông qua lao động E. Là ước muốn của con người 29. Theo quan niệm đạo đức học Mác- Lênin, thiện là: A. Cái tốt đẹp B. Lợi ích của con người C. Cái phù hợp với tiến bộ xã hội D. Bản chất vốn có của con người E. Cái tốt đẹp, là lợi ích của con người phù hợp với tiến bộ xã hội 30. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin cho rằng: A. Cái thiện không có tính sáng tạo B. Thiện phải là cái hiện thực, chứ không phải chỉ là ước muốn C. Cái thiện không phải là cái thiện hiện thực D. Cái thiện không cần phải được thể hiện bằng hành động E. Cái thiện không phải là sự giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột 31. Quan niệm về cái ác theo Mác-Lênin: A. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội (tuy nhiên nội dung của nó và mặt đối lập nó mang tính lịch sử không phải vĩnh viễn) B. Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau (còn cái thiện có thể trở thành bình thường) C. Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống cái ác. D. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau; Con người phấn đấu để gạt bỏ nổi đau khổ cũng xem đó là sự chiến đấu chống cái ác. E. Cái ác là cái đáng ghê tởm, cần gạt bỏ ra khỏi đời sống xã hội; Cái ác là cái gây nên nổi đau khổ bất hạnh cho con người. Cùng với những biến đổi lịch sử, theo chiều hướng tiến bộ, thì cái bình thường của thời đại này có thể trở thành cái ác của thời đại sau 32. Câu nào sau đây sai: A. Cái thiện cái ác là sự thống nhất giữa mục đích và kết quả, giữa động cơ và phương tiện B. Trong đánh giá cần coi trọng kết quả hơn mục đích C. Một hành động có mục đích tôtú nhưng kết quả không tốt chúng ta không coi là ác D. Nếu xuất phát từ mục đích xấu xa thì dù kết quả có tốt cũng vẫn coi là ác E. Nếu phương tiện đã bao hàm động cơ thì mục đích thiện không thể dùng các phương tiện tàn ác 33. Nghĩa vụ: A. Mặt có thể có của nhiệm vụ B. Mệnh lệnh từ bên trong C. Mătû tất yếu của nhiệm vụ D. Mệnh lệnh từ bên ngoài E. . Mặt tất yếu của nhiệm vụ và là mệnh lệnh từ bên ngoài 34. Nghĩa vụ là: A. Ý thức tự giác hành động của cá nhân theo những mệnh lệnh từ bên trong B. Là mục đích, lý tưởng tối cao cho mọi cuộc sôïng có ý nghĩa C. Mặt tất yếu của nhiệm vụ mà cá nhân được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài D. Cái tốt đepû, là lợi ích của con người phù hợp với sự tiến bộ E. Là cảm giác hay ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình 35. Nội dung của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức A. Thực hiện hoàn toàn tự giác; Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân nào B. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp C. Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chấtvà lợi ích cá nhân nào D. Thực hiện hoàn toàn tự giác E. Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp; Hành động hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc bởi lợi ích vật chất và lợi ích cá nhân nào 36. Quan niệm trước Mác về nghĩa vụ : A. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người” B. Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng đế C. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”; Các tôn giáo cho rằng nghĩa vụ là ý thức trách nhiệm của con người trước thượng đế; Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo. D. Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo. E. Democrite cho rằng:” Nghĩa vụ là động lực thúc đẩy hoạt động của con người”; Kant cho rằng nghĩa vụ là cái hoàn toàn không nhận thức được, ông xem nghĩa vụ như là mệnh lệnh tuyệt đối mà con người phải tuân theo. 37. Quan niệm đạo đức học Mác- Lênin về nghĩa vụ : A. Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội (giai cấp, dân tộc) và người khác B. Là ý thức về cái cânö làm và mong muốn được làm vì lợi ích chung củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhai_niem_nguon_goc_ban_chatchuc_nang_cua_dao_duc_hoc.pdf
Tài liệu liên quan