Hướng dẫn giảng dạy An toàn Lao động trong nghề Hàn - Module 1: Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn

An toàn Lao động trong nghề Hàn - Hướng dẫn giảng dạy Năm 2017 Module 1 Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn Tổng quan về An toàn lao động và các quy định về an toàn lao động trong nghề Hàn ở Việt Nam Bài 1 Giới thiệu Thời gian 0,5h lý thuyết Thiết bị / vật tư Máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu - Học viên nêu được ý nghĩa và định nghĩa của an toàn. - Học viên biết rõ nghĩa vụ và trách nhiệm giữ gìn an toàn trên công trường. - Học viên có khả năng nhận biết các quy định về an t

docx18 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hướng dẫn giảng dạy An toàn Lao động trong nghề Hàn - Module 1: Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn lao động trong nghề hàn của Việt Nam. Hướng dẫn giảng dạy Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Tài liệu (Giáo trình, Vật tư, Video .v.v.) 15 phút Khái quát về An toàn lao động Định nghĩa về An toàn - Đặt các câu hỏi: An toàn là gì? Tại sao nó lại quan trọng ? Giáo viên giúp các học viên trả lời - Nghe các ý kiến ​​/ suy nghĩ của học viên - Tóm tắt ý kiến ​​của học viên (đặc biệt là các ý kiến có đa số đồng ý) - Giải thích các định nghĩa theo từ điển và chia sẻ các định nghĩa khác nhau - Giải thích Thuyết Domino (Luật H.W Heinric) - Powerpoint - Giáo trình Định nghĩa về quản lý an toàn lao động - Giải thích định nghĩa về quản lý an toàn lao động - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 1.1 Quản lý an toàn tại công trường - Giải thích các khái niệm - Chạy một video clip 1.1_1 (16 phút.) - Chạy một video clip 1.1_2 (12 phút.) 15 phút Các quy định về An toàn lao động trong nghề hàn ở Viêt Nam - Luật An toàn lao động ở Việt Nam - Powerpoint - Giáo trình Bài 2 Trang bị bảo hộ và các biển báo an toàn Giới thiệu Thời gian 0,5h lý thuyết và 0,5h thực hành Thiết bị/vật ư - Máy chiếu, máy tính, loa - Thiết bị bảo hộ (mỗi loại 5 bộ): Mũ bảo hộ, đai an toàn, giày bảo hộ, mặt nạ chống bụi, kính an toàn, bịt tai, găng tay an toàn (găng tay điện, găng tay chịu hóa chất, găng tay aluminized, găng tay sốc giảm chấn, găng tay chống rung, găng tay chống cắt, v.v..). - Các biển báo an toàn (biển cấm, biển cảnh báo, bắt buộc, thông báo). - Các áp phích về An toàn sử dụng trong công nghiệp và xây dựng. Mục tiêu - Học viên biết rõ công dụng của trang bị bảo hộ cá nhân (PPE), biết cách mang và sử dụng các loại PPE khác nhau. - Học viên đọc được các biển báo và tranh ảnh về an toàn. Hướng dẫn giảng dạy Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Tài liệu (Giáo trình, Vật tư, Video .v.v.) 0,5 h. Trang bị bảo hộ Thiết bị bảo hộ Giải thích nghĩa của cụm từ trang thiết bị bảo hộ cá nhân Đặt câu hỏi: - Tại sao chúng ta cần sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân - Cho học viên xem các hình ảnh về sự cần thiết phải mang các trang bị bảo hộ cá nhân và để học viên tự tìm câu trả lời. - Cho học viên xem các hình ảnh về các mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe trên công trường. - Để học viên tự xác định xem các trang bị bảo hộ cá nhân nào cần sử dụng ứng với mỗi nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc an toàn. - Powerpoint - Giáo trình Mũ bảo hộ - Đặt mội câu hỏi về chức năng của mũ bảo hộ - Giải thích tính năng của các loại mũ khác nhau theo điều kiện sử dụng - Trình chiếu một đoạn clip và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nó: - 1.2_1 (2 phút) - 1.2_2 (15 giây) - 1.2_3 (1 phút) - Powerpoint - Giáo trình - Mũ bảo hộ - Video clip 1.2 Đai an toàn - Giải thích nơi nào, khi nào sử dụng đai an toàn và cách sử dụng ra sao. - Để học viên tự mang đai an toàn khi làm việc - Giải thích về các loại đai an toàn - cho xem một đoạn video clip về đai an toàn - 1.2_4 (1 phút) - Đặt câu hỏi xem tại sao đeo đai an toàn lại rất quan trọng. - Powerpoint - Video clip 1.2 - Giáo trình - Đai an toàn Giầy bảo hộ - Hỏi học viên xem tại sao chúng ta cần đi giày bảo hộ - Giải thích các loại giầy bảo hộ khác nhau theo công dụng và điều kiện sử dụng. - Powerpoint - Giáo trình Mặt nạ chống bụi - Giải thích chức năng, chủng loại, phương pháp sử dụng và bảo quản, phương pháp đeo mặt nạ - Xem xét các nguyên nhân tại sao chúng ta cần sử dụng mặt nậ chống bụi. - Trình chiếu hình ảnh cách đeo mặt nạ chống bụi - Powerpoint - Giáo trình Kính và mặt lạ bảo hộ - Phân biệt giữa kính an toàn và mặt nạ an toàn - Giải thích phương pháp sử dụng và bảo quản Thiết bị cách âm - Giải thích các loại thiết bị cách âm - Giới thiệu phương pháp sử dụng - Giải thích các trường hợp cần sử dụng bịt tai Găng tay bảo hộ - Giới thiệu chức năng, chủng loại găng tay bảo hộ - Giải thích các lý do chủ yều cần sử dụng găng tay bảo hộ Các biển báo an toàn Biển cấm - Trình chiếu các biển báo và để học viên đoán ý nghĩa của các biển báo. - Giải thích ý nghĩa và mục đích của các loại biển báo khác nhau - Powerpoint - Giáo trình Biển cảnh báo Biển hướng dẫn Biển chỉ dẫn 0,5 h. Thiết bị bảo hộ Trình tự mặc 1.2_5 Video có phụ đề về cách sử dụng các trang bị bảo hộ (23 phút) 1.2_6 Các trang bị bảo hộ (13 phút) - Video clip 1.2 Làm mẫu cách mang các trang bị bảo hộ - Làm mẫu cách mang các trang bị bảo hộ: mũ bảo hộ, đai an toàn, mặt nạ, kính bảo hộ, giày bảo hộ, găng tay bảo hộ - Mũ bảo hộ (trải nghiệm va đập) - Giày bảo hộ (Trải nghiệm va đập) - Đai an toàn Bài 3 Các dạng tai nạn lao động trong nghề hàn và nguyên nhân Giới thiệu Thời gian 1h lý thuyết Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu chính - Học viên hiểu được tai nạn lao động xảy ra như thế nào và cách phòng tránh. - Học viên nhận biết được các dạng tai nạn lao động trong nghề hàn. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 1h. Nguyên nhân của các tai nạn trong nghề hàn Nguyên nhân - Tạo nhóm học viên (4-5 người / nhóm) - Giao cho mỗi nhóm một tờ giấy trắng khổ A2 - Cho học viên 10’ để liệt kê các tai nạn và các tình huồng xảy ra tai nạn lao động trong nghề hàn -Hỗ trợ nhóm thuyết trình - Chạy video clip về những vụ cháy do hàn (2’) - Powerpoint - Giáo trình -Giấy khổ A2 hoặc lớn hơn) - Video clip 1.3_5 Các dạng tai nạn trong nghề hàn Hít phải khói, khí độc Điện giật Bỏng do hồ quang Cháy nổ Nhiệt độ cao và tiếng ồn Ngã từ trên cao Bị vật rơi, bay vào Bị đè bẹp - Giới thiệu các hình ảnh về các loại tai nạn lao động trong nghề hàn - Giải thích mỗi loại tai nạn lao động trong nghề hàn - Xem đoạn video 1.3_4 (3 phút) - Powerpoint - Giáo trình - Video 1.3_4 Kế hoạch phòng tránh Huấn luyện an toàn - Chạy các video về huấn luyện an toàn (16’) - Video clip 1.3_3 Module 2 Phòng tránh các tai nạn trong nghề hàn Bài 1 An toàn với các công việc hàn, cắt kim loại bằng khí và an toàn điện Giới thiệu Thời gian 1,5h lý thuyết và 3,5h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - Các chất dập lửa (bọt, bột khô, khí cac bon nic, các dạng hóa chất lỏng) ở xưởng an toàn cơ khí - xây dựng - Máy đo nồng độ (kiểm soát khí gas) - Bộ thực hành an toàn điện tại xưởng an toàn cơ khí - xây dựng. - Máy hàn, thiết bị hàn cắt khí tại xưởng hàn. Mục tiêu chính - Học viên hiểu các tai nạn do các nguyên nhân cháy khí gas, điện và hàn. - Học viên thiết lập cách phòng tránh tai nạn do cháy khí gas, điện và hàn. - Học viên biết sử dụng các chất dập lửa và máy hàn, thiết bị hàn cắt khí một cách thành thạo. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) An toàn khi cắt kim loại bằng khí (0,5h). Hỏa hoạn và cháy nổ - Định nghĩa các công việc sinh nhiệt (cháy) - Giải thích và đặt câu hỏi về các điểm mất an toàn khi cắt bằng khí - Giải thích về các biện pháp an toàn khi cắt bằng khí - Đặt các câu hỏi và yêu cầu học viên trả lời Có các dạng cháy khác nhau nào? Bạn có biết cách dập đám cháy không? Dạng cháy nào có thể dùng nước để dập và dạng nào không thể? - Cho học viên kiểm tra hiểu biết của mình về cháy - Trình bày các thành phần (yếu tố) cần thiết để có thể gây cháy - Giải thích về nổ - Biện pháp an toàn phòng tránh hỏa hoạn - Powerpoint - Giáo trình Sự cố chất khí - Đặt các câu hỏi Tại sao phải sử dụng khí gas nén? Chúng ta có sử dụng một loại khí gas nén nào đó trong đời sống hàng ngày không? - Giải thích khái niệm: Khí cao áp, đặc tính của khí, sự bốc cháy của khí - Hướng dẫn phương pháp phòng tránh khi có sự cố chất khí - Giới thiệu các loại tai nạn do khí gas - Xem đoạn video 2.1_7 (1phút45s) - Xem đoạn video 2.1_9 (2phút42s) - Powerpoint - Giáo trình - Video 2.1_7 - Video 2.1_9 An toàn điện (0,5h). Tai nạn do điện (Điện giật) - Giải thích các tổn hại do điện giật gây ra - Xem đoạn video 2.1_1 (7 phút) - Xem kế hoạch phòng tránh các tai nạn về điện - Đưa ra các biện pháp phòng chống sự cố khi điện giật - Trình bày các biện pháp phòng tránh điện giật trong nghề hàn - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 2.1_1 An toàn khi hàn (0,5h). Tai nạn khi hàn - Giải thích các sự cố khi hàn - Trình bày các biện pháp an toàn khi hàn - Giải thích các loại hàn khác nhau - Giải thích và đặt câu hỏi về các điểm mất an toàn khi hàn - Giải thích các quy tắc an toàn khi hàn - Powerpoint - Giáo trình. - Giấy A4 3,5h. An toàn khi hàn (1,5h) - Xem video clip 2.1_4 (28 phút) - xem video clip 2.1_6 (6 phút) -Video clip 2.1_4 - Video clip 2.1_6 - Hàn hồ quang (2h) - Hàn và cắt Oxy-Axetilen - xem đoạn video clip 2.1_2 (24’) - xem đoạn video clip 2.1_5 (28’) - xem đoạn video clip 2.1_8 (30s) - Giải thích về các chất dập lửa và hướng dẫn cách sử dụng. - Yêu cầu học viên xem từng chất dập lửa một cách riêng rẽ và hướng dẫn cách sử dụng. - Video clip 2.1_2 - Video clip 2.1_5 - Video clip 2.1_8 - Các chất dập lửa An toàn điện (1h) - Sử dụng thiết bị mô phỏng để giải thích về an toàn điện - Giải thích các trường hợp về tai nạn do điện Bài 2 An toàn rơi ngã, sự cố sập và vật rơi Giới thiệu Thời gian 0,5h lý thuyết, 1h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - Thiết bị thử nghiệm bị ngã từ vị trí hở tại công trường thi công an toàn - Thiết bị thử nghiệm bị kẹt tại công trường thi công an toàn - Thiết bị mô phỏng sụp đổ hành lang tạm (thử nghiệm đi trên “hành lang không an toàn”) - Trải nghiệm va đập bằng các thiết bị trong xưởng an toàn cơ khí - xây dựng - Thiết bị mô phỏng lối đi tạm thời (Trải nghiệm đi trên lối đi “không an toàn”) Mục tiêu chính - Học viên hiểu rõ các tai nạn do rơi ngã từ trên cao, sự cố sập và vật rơi / bay vào. - Học viên biết lập kế hoạch phòng ngừa các tai nạn do rơi ngã từ trên cao, sự cố sập và vật rơi / bay vào. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 0,5h Ngã từ trên cao Khái niệm Các trường hợp tai nạn ngã - Giải thích việc ngã từ trên cao và hỏi học sinh xem có ai trong số họ đã từng bị ngã từ trên cao chưa? - Xem xét mọi mối nguy hiểm khi ngã - chạy đoạn video clip 2.2_1 (5 phút) - tạo nhóm (5-6 hv / nhóm) - Dành thời gian để các nhóm viết các biện pháp phòng tránh ngã - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 2.2 - Giấy khổ A2 hoặc to hơn - Bút dạ (nhiều màu) Các vật thể rơi Khái niệm Nguyên nhân của tai nạn Phòng tránh tai nạn - Giải thích các trường hợp và nguyên nhân gây ra các tai nạn do các vật thể rơi - chạy đoạn video clip 2.2_2 (6 phút) - Tạo nhóm học sinh (5-6 hv / nhóm) - Dành thời gian cho các nhóm viết các biện pháp phòng tránh các tai nạn do các vật thể rơi gây ra. Sự cố đổ sập Khái niệm Phương án phòng chống đổ sập - Giải thích các trường hợp tai nạn đổ sập - Chạy đoạn video clip 2.2_3 (2phút) - Tạo nhóm học viên (5-6hv / nhóm) - Các nhóm dán các tờ giấy của mình lên bảng và giành thời gian để xem xét. - Chọn một người lên trình bày kết quả của cả nhóm Làm việc trong không gian kín Không gian hẹp và ảnh hưởng đến sức khỏe Các biện pháp đề phòng tai nạn trong không gian kín Trang thiết bị bảo hộ và cứu trợ - Giải thích các khái niệm - Nêu các biện pháp đề phòng tai nạn, trang thiết bị bảo hộ và cứu trợ - Tạo nhóm học viên (5-6hv/nhóm) - Viết các biện pháp phòng tránh tai nạn khi hàn trong không gian kín 1h. Ngã từ trên cao - Sử dụng thiết bị huấn luyện mô phỏng bị rơi (dây đai v.v.) - Thiết bị huấn luyện (giành cho cá nhân) Vật thể rơi - Sử dụng thiết bị trải nghiệm mũ và giầy bảo hộ - Trải nghiệm nâng vật nặng (MSI: các chấn thương cơ) Sự cố đổ, sập - Sử dụng thang huấn luyện mô phỏng (Thang chữ A) - Sử dụng giàn giáo huấn luyện mô phỏng - Thiết bị huấn luyện (giành cho cá nhân) - chạy đoạn video clip 2.2_4 (43phút) Video clip 2.2_4 Bài 3 An toàn trong môi trường làm việc Giới thiệu Thời gian 0,5 h lý thuyết, 0,5 h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - Máy đo độ ồn - Máy đo cường độ ánh sáng Mục tiêu chính - Học viên hiểu về các mối nguy hiểm khác nhau trong môi trường làm việc như tiếng ồn, dung, nhiệt ... - Học viên biết cách cải thiện môi trường làm việc. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 0,5 h. Môi trường làm việc Khái quát về các mối nguy hiểm trong môi trường làm việc - Yêu cầu học viên trao đổi với nhau xem họ nghĩ gì về các loại nguy hiểm trong môi trường làm việc. - Tổng hợp các mối nguy hiểm (chất, trạng thái hay hiện tượng có khả năng đe dọa môi trường xung quanh hay ảnh hưởng đến sức khỏe con người). Các mối nguy hiểm Hóa học Các mối nguy hiểm Vật lý Các mối nguy hiểm Sinh học - Powerpoint - Giáo trình Quản lý môi trường làm việc Các khái niệm về quản lý môi trường làm việc - Giải thích các khái niệm về quản lý môi trường làm việc - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 2.8 Nguy hiểm Vật lý: Tiếng ồn - Hỏi học viên xem họ nghĩ gì về tiếng ồn và những gì được xem như tiếng ồn xung quanh chúng ta - Giải thíchnhững khái niệm liên quan đến tiếng ồn - Cho học viên chia sẻ cách họ bảo vệ tai khỏi tiếng ồn - Xem đoạn video clip 2.8_1 (3phút 30s) Nguy hiểm Vật lý: Rung - Yêu cầu học viên chia xẻ quan điểm của họ về ảnh hưởng của rung đến con người - Giải thích tác hại của rungvà HCRT(Hội chứng rung tay) - Xem đoạn video clip 2.8_2 (2phút 30s) Nguy hiểm Vật lý: Nhiệt (nóng) - Giải thích về các nguy cơ đối với sức khỏe do nhiệt độ cao - Giải thích các loại và sự nguy hiểm đột quỵ co nhiệt - Nêu biện pháp xử lý tình huống do rối loạn thân nhiệt 0,5 h. Thực hành/Huấn luyện - Cho xem các dung cụ và công cụ - Chỉ định nhóm người học - Dành thời gian sử dụng máy đo độ ồn - Chỉ định nhóm người học - Dành thời gian để sử dung máy đo cường độ chiếu sáng. - Hướng dẫn sử dung máy đo cường độ chiếu sáng Module 3 Thực hành an toàn lao động trên công trường Bài 1 An toàn lao động trên công trường Giới thiệu Thời gian 1 h lý thuyết và 2 h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu chính - Học viên hiểu định nghĩa và mục địc của giấy phép làm việc. - Học viên lập được một giấy phép làm việc theo từng công việc cụ thể. - Hiểu tầm quan trọng và nội dung của họp nội bộ tại công trường thi công. - Biết tổ chức họp nội bộ sử dụng hướng dẫn họp nội bộ và trình bày. - Biết phân tích các nguy hiểm một cách có hệ thống và đánh giá rủi ro. - Biết lập hệ thống đánh giá rủi ro để kiểm soát các rủi ro và loại trừ các nguy hiểm. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 1 h. Giấy phép làm việc (GP) (15 phút). Giới thiệu chung về giấy phép làm việc - Giải thích đại cương về giấy phép làm việc (định nghĩa, ý nghĩa, loại hình và nội dung) - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 3.1 Hệ thống giấy phép làm việc - Trình chiếu hệ thống giấy phép và các vi dụ Ghi chép trên giấy phép - Xem đoạn video clip 3.1_1 (5phút) - Giải tích cách ghi giấy phép - Xem đoạn video clip 3.1_2 (5min) Giao nội bộ / Họp giao ca -TBM (15 phút). Các khái niệm họp nội bộ/ giao ca Các lưu ý khi họp nội bộ /giao ca - Trình chiếu hình ảnh về giao ban và yêu cầu học viên đoán xem họ đang làm gì - Giải thích các yếu tố cấu thành và quá trình giao ban - Xem đoạn video clip 3.1_3 ( phút) - Xem đoạn video clip 3.1_4 ( phút) - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 3.3 Đánh giá rủi ro (JSA) (15 phút). Các khái niệm đánh giá rủi ro Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro Các bước thực hiện đánh giá - Xem xét định nghĩa về đánh gia rủi ro - Giới thiệu hệ thống đánh giá rủi ro mà mỗi quốc gia sử dụng - Trao đổi về thuật ngữ và mục đích - Lập bảng đánh giá rủi ro cho công việc hàn - Xem đoạn video clip 3.1_5 (5phút30s) - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 3.1 Đánh giá rủi ro - Giải thích về kế hoạch đánh giá rủi ro và viết một ví dụ. 1 h. Thực hành: Ghi một giấy phép làm việc (GP) (20 phút). - Trao đổi với mỗi học viên cách ghi giấy phép làm việc: Giấy phép làm việc hàn - Giấy A4 - Giáo trình - Tài liệu tham khảo Thực hành họp giao ban (TBM) (20 phút). - Chỉ định nhóm người học (3-4 hv/nhóm) - Dành thời gian để tiến hành giao ban và yêu cầu mỗi nhóm trinh bày kết quả. Bài viết (thực hiện một quy trình đánh giá rủi ro) (20 phút). - Giao cho mỗi học viên một ví dụ về một trường hợp khác nhau - Yêu cầu học viên tiến hành đánh giá rủi ro một cách độc lập căn cứ theo trường hợp hướng dẫn đã cho Bài 2 Sơ cứu khẩn cấp_ CPR (Cardio Pulmonary Resuscitation) Giới thiệu Thời gian 0,5 h lý thuyết,1h thực hành Thiết bị/vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa Mục tiêu chính - Học viên hiểu cách sơ cứu ban đầu liên quan trực tiếp đến các tai nạn có thể xảy ra trên công trường. - Học viên có thể thực hiện sơ cứu ban đầu khi cần. - Học viên sẽ có thể tiến hành sơ cứu bệnh nhân bị chảy máu hoặc gãy xương. Hướng dẫn bài giảng Thời gian Chủ đề Nội dung Hoạt động của giáo viên Các tài liệu (sách giáo khoa, vật tư, Video v.v..) 0,5 h. Cấp cứu Cấp cứu - Giải thích về định nghĩa và mục đích của cấp cứu. - Dành thời gian để học viên nghĩ xem cần làm gì khi một người bị thương cần chúng ta cấp cứu - Hỏi từng học viên xem họ nên làm gì - Giải thích rõ chúng ta cần làm gì trong trường hợp khẩn cấp và khi xảy ra tai nạn. - Powerpoint - Giáo trình - Video clip 3.4 Hô hấp nhân tạo - Giảu thích mục đích của Hô hấp nhân tạo - Xem đoạn video clip 3.2_1 (4 phút) - Trình diễn cách thực hiện hô hấp nhân tạo với người bị ngừng tim - Chạy đoạn video clip 3.2_2 (4 phút) - Chạy đoạn video clip 3.2_3 (3 phút) - Chạy đoạn video clip 3.2_4 (4 phút) - Giải thích cách sử dụng máy sốc điện - Chạy đoạn video clip 3.2_5 (4phút) - Giải thích cách cấp cứu khi ngừng thở - Chạy đoạn video clip 3.2_6 (3 phút) - Chạy đoạn video clip 3.2_7 (2 phút 307s) Gãy xương và chảy máu - Giải thích cách cấp cứu khi gãy xương - Chạy đoạn video clip 3.2_8 (2 phút) - Chạy đoạn video clip 3.2_9 (2 phút 30s) - Giải thích cách cấp cứu khi chảy máu - Chạy đoạn video clip 3.2_10 (1phút 30s) Bỏng - Giải thích về sự nguy hiểm và cách cấp cứu khi bị bỏng - Chạy đoạn video clip 3.2_11 ( 1 phút) - Giải thích cách cấp cứu khi bị bỏng hóa chất - Giải thích cách cấp cứu khi bỏng điện - Chạy đoạn video clip 3.2_12 (1phút 40s) - Chạy đoạn video clip 3.2_13 (2 phút) 1 h. Thực hành cá nhân: Hô hấp nhân tạo - Hướng dẫn thực hiện hô hấp nhân tạo Thực hành nhóm: Cấp cứu khi gãy xương - Chỉ định nhóm (3-4 hv/nhóm) - Hướng dẫn cấp cứu khi chảy máy - Chạy đoạn video clip 3.2_14

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxhuong_dan_giang_day_an_toan_lao_dong_trong_nghe_han_module_1.docx
Tài liệu liên quan