Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam

Tài liệu Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam: ... Ebook Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam

doc129 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ THƯƠNG MẠI BAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, THÁNG 9 NĂM 2003 LỜI CẢM ƠN Ban Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc dự án ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỞNG CHÍNH SÁCH CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM, BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện Báo cáo này. Nhân cơ hội này chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các doanh nghiệp và cá nhân đã trả lời phiếu điều tra và đã tiếp đón chúng tôi nồng nhiệt trong quá trình phỏng vấn về nhiều vấn đề liên quan tới hiện trạng ứng dụng TMĐT cũng như các ý tưởng về tầm quan trọng của chính sách hỗ trợ phát triển TMĐT trong những năm tới. Tiến sỹ Đỗ Văn Lộc, Chánh văn phòng CNTT Bộ Khoa học và Công nghệ kiêm Giám đốc Dự án, đã giúp đỡ rất lớn cho toàn bộ quá trình khảo sát. Tiến sỹ Trần Ngọc Ca, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ Bộ Khoa học và Công nghệ, có nhiều góp ý sâu sắc về phương pháp điều tra và thiết kế phiếu điều tra. Báo cáo này không thể hoàn thành nếu thiếu sự say mê và mong muốn đóng góp cho sự phát triển TMĐT ở Việt nam của Thạc sỹ kinh tế Vũ Bá Phú và toàn thể cán bộ Ban CNTT và TMĐT. Mùa thu năm 2003 Nguyễn Thanh Hưng Trưởng Ban, Ban CNTT và TMĐT Bộ Thương mại MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III GIỚI THIỆU VI TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thương mại điện tử đã hình thành và phát triển khá nhanh 1 I. ỨNG DỤNG TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1 1. Về môi trường pháp lý 1 2. Về chính sách 2 3. Về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực 2 4. Về hạ tầng kỹ thuật và viễn thông 2 CHƯƠNG I. KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA INTERNET VÀ CÁC NGUỒN THÔNG TIN KHÁC Web site đua nở, chợ ảo sánh vai chợ thật 3 I. CÁC BÊN THAM GIA 3 1. Tổ chức, cơ quan Chính phủ 3 2. Doanh nghiệp tham gia TMĐT 6 3. Cá nhân, người tiêu dùng 19 4. Nhận xét 21 II. HÀNG HOÁ HỮU HÌNH 21 1. Máy tính và thiết bị 21 2. Hàng thủ công mỹ nghệ 24 3. Các sản phẩm tiêu dùng và vật dụng gia đình 27 III. HÀNG HOÁ SỐ HOÁ 29 IV. DỊCH VỤ 32 1. Các loại dịch vụ cung cấp trực tuyến 32 2. Các loại dịch vụ cung cấp không trực tuyến 42 V. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TMĐT 43 VI. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 43 1. Về phía Nhà nước 44 2. Về phía doanh nghiệp và nhân dân 44 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Doanh nghiệp đi trước, Nhà nước đi sau 45 I. KẾT QUẢ 45 II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ 49 1. Khái quát chung 49 2. Nhận thức về TMĐT 49 3. Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của doanh nghiệp 50 4. Hiện trạng ứng dụng và tham gia TMĐT của các doanh nghiệp được khảo sát 51 5. Vấn đề giới, vị trí địa lý và sự cần thiết đối với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ 51 III. KẾT LUẬN SƠ BỘ 52 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA PHỎNG VẤN Cơ hội nhiều, thách thức lớn 53 I. KẾT QUẢ TỪ CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 53 1. Công ty Nhựa Rạng Đông 53 2. Công ty Dệt Thành Công 53 3. Công ty Dệt Phong Phú 53 4. Công ty cổ phần Khai Trí 54 5. Công ty ACER Việt Nam 54 6. Công ty Giầy Phú Lâm 55 7. Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (BITI’S) 55 8. Công ty TNHH Dịch vụ tin học Sài Gòn (SIC) 55 9. Tổng Công ty Xuất, nhập khẩu sách báo (XUNHASABA) 55 10. Công ty IBM Việt Nam 56 11. Trung tâm TMĐT Việt Nam (VEC), Công ty Hùng Vương 56 12. Công ty Nhất Vinh 57 13. Công ty cổ phần VNET 57 14. Công ty TNHH Trí Đức 58 15. Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) 58 II. KẾT LUẬN SƠ BỘ 58 PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TMĐT 60 PHỤ LỤC 2. CÁC CÔNG TY CÓ WEBSITE GIỚI THIỆU, TIẾP THỊ, QUẢNG CÁO VÀ BÁN HÀNG HOÁ 63 PHỤ LỤC 3. CÁC CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC TIN HỌC, MÁY TÍNH CÓ WEBSITE ĐỂ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA MÌNH 68 PHỤ LỤC 4. CÁC CÔNG TY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 72 PHỤ LỤC 5. CÁC CÔNG TY KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 74 PHỤ LỤC 6. CÁC TỔ CHỨC, CÔNG TY CÓ WEBSITE CUNG CẤP DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG TMĐT 80 PHỤ LỤC 7. DANH SÁCH CÁC CÔNG TY ĐƯỢC GỬI PHIẾU ĐIỀU TRA 83 PHỤ LỤC 8. NỘI DUNG CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 100 PHỤ LỤC 9. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ 118 GIỚI THIỆU Báo cáo này cố gắng phản ánh thực trạng ứng dụng và sự sẵn sàng tham gia TMĐT của các doanh nghiệp Việt nam. Báo cáo được xây dựng trên cơ sở thu thập thông tin ở phạm vi rộng về ý kiến, quan điểm, động cơ và thái độ của doanh nghiệp đối với ứng dụng TMĐT, thông tin về nguồn nhân lực, về đầu tư và khai thác phần cứng và phần mềm tin học, về kết nối mạng, v.v... cũng như thực trạng ứng dụng TMĐT trong kinh doanh của các doanh nghiệp đó. Sau khi lập kế hoạch và thống nhất phương pháp điều tra đã tiến hành ba bước sau: - Bước 1: Lập phiếu điều tra và gửi phiếu điều tra, từ 5 - 20/6/2003. - Bước 2: Phỏng vấn trực tiếp một số doanh nghiệp, từ 25/6 - 17/7/2003. - Bước 3: Tổng hợp các phiếu điều tra và phỏng vấn, từ 15/7 – 31/7/2003. Báo cáo lần đầu tiên về hiện trạng ứng dụng TMĐT ở nước ta được thực hiện trong thời gian ngắn, nguồn lực có hạn trong khi phạm vi điều tra rộng, hơn nữa TMĐT ở Việt nam đang phát triển mạnh mẽ nên khó tránh được một số thiếu sót. Tuy nhiên, Báo cáo có thể có ích cho các nhà hoạch định chính sách về các vấn đề liên quan tới TMĐT, các nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau như CNTT, viễn thông, mật mã, thương mại, tài chính, v.v... Báo cáo cũng có thể góp phần thúc đẩy nhiều doanh nghiệp còn cân nhắc ứng dụng TMĐT chủ động nắm bắt cơ hội trên CON ĐƯỜNG TƠ LỤA MỚI. TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Thương mại điện tử đã hình thành và phát triển nhanh I. ỨNG DỤNG TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY · Càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp thấy được các lợi ích của TMĐT và muốn ứng dụng TMĐT; · Thương mại điện tử đã được ứng dụng ngày càng rộng rãi để tiếp thị và quảng bá doanh nghiệp; · Việc giao kết, ký hợp đồng và thanh toán trực tuyến trong TMĐT chưa thực hiện được do thiếu một môi trường pháp lý thích hợp và các hạ tầng công nghệ tin học và viễn thông cần thiết; · Hiệu quả ứng dụng TMĐT chưa cao do các doanh nghiệp tham gia TMĐT một cách tự phát. Chính phủ chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn hoặc định hướng chính thức nào và chưa có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp; · Nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng TMĐT còn thiếu và yếu. Chúng ta đã bắt đầu và đi khá nhanh trên chặng đầu tiên của Con Đường Tơ Lụa Mới! II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1. Về môi trường pháp lý - Chính phủ cần sớm ban hành văn bản quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý của thông tin ở dạng điện tử và các văn bản khác liên quan tới thanh toán điện tử nhằm tạo cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện tất cả các khâu liên quan tới mỗi giao dịch thương mại. - Các quy định pháp lý khác liên quan có thể hình thành và hoàn thiện song song với quá trình ứng dụng TMĐT. Cần có luật giao thông cho mọi người đi trên Con Đường Tơ Lụa Mới. 2. Về chính sách - Miễn, giảm thuế giá trị gia tăng đối với các giao dịch TMĐT; - Các biện pháp ưu đãi và khuyến khích về tài chính và tín dụng. Đầu tư vào các dịch vụ gắn với TMĐT như xây dựng chợ “ảo”, chứng thực điện tử là đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và nhiều rủi ro. Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi suất, v.v...; - Có chính sách ưu đãi đối với các tổ chức, doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT. Doanh nghiệp chèo thuyền, Nhà nước lái thuyền. 3. Về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực - Nhà nước chưa làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá về TMĐT tới đông đảo dân chúng và doanh nghiệp. Nếu mọi doanh nghiệp đều nhận thức được lợi ích và cách thức ứng dụng TMĐT thì đó là một tiền đề quan trọng cho sự phát triển TMĐT ở nước ta; - Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ liên quan tới TMĐT. Nhận thức đi trước, ứng dụng theo sau. 4. Về hạ tầng kỹ thuật và viễn thông - Cần nâng cao tốc độ đường truyền, đặc biệt là mở rộng dung lượng đường truyền ở các cổng kết nối Internet với quốc tế; - Tiếp tục giảm giá cước truy cập Internet cho phù hợp với mức thu nhập của người dân Việt Nam; - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông nói chung và kinh doanh Internet nói riêng. Thương mại điện tử cần một hạ tầng kỹ thuật tốt và một môi trường cạnh tranh lành mạnh. CHƯƠNG I KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA INTERNET VÀ CÁC NGUỒN THÔNG TIN KHÁC Website đua nở, chợ ảo sánh vai chợ thật I. CÁC BÊN THAM GIA 1. Tổ chức, cơ quan Chính phủ a. Tổ chức, cơ quan Chính phủ đóng vai trò là người tạo môi trường, thể chế cho TMĐT Các cơ quan và tổ chức Chính phủ đã bước đầu triển khai một số hoạt động liên quan tới TMĐT. Hoạt dộng đầu tiên là chủ trì nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật liên quan tới TMĐT. Các hoạt động khác bao gồm xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử, Dự thảo Nghị định về chứng thực điện tử, các hoạt động liên quan tới thanh toán điện tử, v.v... Bảng 1 Mức độ tham gia TMĐT của một số cơ quan chính phủ TT Néi dung hç trî C¬ quan ChÝnh phñ T×nh h×nh - §¸nh gi¸ 1 M«i tr−êng ph¸p lý chung cho TM§T Bé Th−¬ng m¹i - Dù kiÕn, Ph¸p lÖnh TM§T vµ NghÞ ®Þnh h−íng dÉn chi tiÕt sÏ ®−îc ban hµnh trong n¨m 2004. - T¹o c¬ së ph¸p lý cho TM§T ph¸t triÓn. 2 HÖ thèng tæ chøc chøng thùc (CA) Bé B−u chÝnh ViÔn th«ng vµ Ban C¬ yÕu ChÝnh phñ - Bé BCVT dù th¶o §Ò ¸n tr×nh Thñ t−íng CP vÒ qu¶n lý Nhµ n−íc ®èi víi ho¹t ®éng cung cÊp chøng thùc ®iÖn tö. Ban C¬ yÕu ChÝnh phñ còng ®· nghiªn cøu vÒ c«ng nghÖ c¬ b¶n cña CA. Tuy nhiªn, chøc n¨ng chÝnh vÒ qu¶n lý CAs vÉn ch−a ®−îc x¸c ®Þnh. - Dù kiÕn, NghÞ ®Þnh vÒ qu¶n lý CAs sÏ ®−îc ban hµnh vµo cuèi n¨m 2004. - Mét sè ng©n hµng th−¬ng m¹i ®ang x©y dùng hÖ thèng CAs riªng vµ cÊp ch÷ ký ®iÖn tö trong ph¹m vi kh¸ch hµng cña TT Néi dung hç trî C¬ quan ChÝnh phñ T×nh h×nh - §¸nh gi¸ m×nh. 3 Thanh to¸n ®iÖn tö Ng©n hµng Nhµ n−íc - NghÞ ®Þnh 44/N§-CP ngµy 21/3/2002 cña ChÝnh phñ thõa nhËn hiÖu lùc ph¸p lý cña ch÷ ký ®iÖn tö vµ chøng tõ ®iÖn tö trong Ng©n hµng ®· t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn hÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö liªn ng©n hµng víi sù tham gia cña c¸c ng©n hµng th−¬ng m¹i. C¸c lÖnh truyÒn göi trong thanh to¸n bï trõ liªn ng©n hµng ®· ®−îc thõa nhËn gi¸ trÞ ph¸p lý. Tuy nhiªn, hÖ thèng ho¹t ®éng ch−a hiÖu qu¶. - Ch−a cã v¨n b¶n ph¸p lý t¹o c¬ së h×nh thµnh ®−îc hÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö víi sù tham gia cña doanh nghiÖp vµ ng−êi tiªu dïng. 4 Kª khai thuÕ ®iÖn tö Bé Tµi chÝnh - Tổng cục Thuế ®ang tiÕn hµnh mét dù ¸n thö nghiÖm vÒ kª khai thuÕ ®iÖn tö. - Côc thuÕ Thµnh phè Hå ChÝ Minh hiÖn ®ang thö nghiÖm hÖ thèng kª khai thuÕ trùc tuyÕn. 5 H¶i quan ®iÖn tö Bé Tµi chÝnh - §· cã ®Ò ¸n thiÕt lËp hÖ thèng khai h¶i quan trùc tuyÕn. Tuy nhiªn, hÖ thèng trªn vÉn ®ang trong qu¸ tr×nh thö nghiÖm. - HiÖn vÉn ch−a ®ñ kh¶ n¨ng hç trî doanh nghiÖp khai h¶i quan. - Côc H¶i quan TP. Hå ChÝ Minh hiÖn ®ang thö nghiÖm hÖ thèng thu nhËn hå s¬ khai h¶i quan vµ nép thuÕ. b. Tổ chức Chính phủ tham gia với tư các là người hỗ trợ, đi tiên phong trong một số dự án TMĐT Đã có một số dự án và đề tài khá lớn về TMĐT nhưng tác động của chúng tới phát triển TMĐT còn thấp. Bảng 2 Một số dự án do các cơ quan của Chính phủ thực hiện TT Dù ¸n Néi dung/ Môc tiªu Dù ¸n NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 1 Dù ¸n “Kü thuËt TM§T” do Ban TM§T, Bé Th−¬ng m¹i chñ tr×. - Dù ¸n ®· tiÕn hµnh nghiªn cøu c¸c khÝa c¹nh kü thuËt c¬ b¶n cña TM§T th«ng qua sù phèi hîp cña c¸c Bé, Ngµnh liªn quan nh− Bé B−u chÝnh viÔn th«ng, - B¸o c¸o tæng hîp cña Dù ¸n ®· ®−îc in thµnh s¸ch vµ ph¸t hµnh réng r·i lµm tµi liÖu tham kh¶o vÒ c¸c khÝa c¹nh kü thuËt trong TM§T cho mäi ®èi t−îng TT Dù ¸n Néi dung/ Môc tiªu Dù ¸n NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ Bé C«ng an, Bé T− ph¸p, Ban C¬ yÕu ChÝnh phñ. quan t©m. 2 Dù ¸n “Tr¹m giao dÞch TM trùc tuyÕn ViÖt Nam – NhËt B¶n” do Côc xóc tiÕn th−¬ng m¹i (BTM) phèi hîp víi Côc xóc tiÕn th−¬ng m¹i cña NhËt B¶n tiÕn hµnh - Thö nghiÖm bu«n b¸n qua m¹ng gi÷a 19 doanh nghiÖp ViÖt Nam víi ng−êi tiªu dïng NhËt B¶n. - Tæng kinh phÝ kho¶ng h¬n 100.000 USD, Dù ¸n ho¹t ®éng trong thêi gian 4 th¸ng (chuÈn bÞ trong 6 th¸ng). C¸c doanh nghiÖp ®Òu nhËn ®−îc ®¬n ®Æt hµng tõ phÝa NhËt, tuy nhiªn gi¸ trÞ c¸c ®¬n ®Æt hµng ch−a cao (kho¶ng tõ vµi ngh×n USD trë xuèng). - §©y chØ lµ Dù ¸n mang tÝnh thö nghiÖm, nh»m hç trî cho doanh nghiÖp biÕt tíi c¸c giao dÞch qua m¹ng. V× vËy, gi¸ trÞ c¸c hîp ®ång nhá, thêi h¹n tiÕn hµnh Dù ¸n ng¾n (chØ tõ th¸ng 6/2001-5/2002). - C¸c doanh nghiÖp ®· nhËn ®−îc hç trî tõ ChÝnh phñ ®Ó tham gia giao dÞch. 3 Dù ¸n Sµn giao dÞch TM§T (www.vnemart.com.vn) do Phßng Th−¬ng m¹i vµ C«ng nghiÖp ViÖt Nam phèi hîp víi Ng©n hµng C«ng th−¬ng vµ VDC cïng triÓn khai. - Cung cÊp th«ng tin vÒ: hµng ho¸ (chñ yÕu lµ ®å thñ c«ng mü nghÖ), c«ng ty (ban ®Çu chØ cã 27 doanh nghiÖp thñ c«ng mü nghÖ). - Cung cÊp c¸c dÞch vô: truy cËp, t×m kiÕn v¨n b¶n ph¸p luËt miÔn phÝ; gióp qu¶ng c¸o, giíi thiÖu s¶n phÈm; ®µm ph¸n trùc tuyÕn; t− vÊn vÒ TM§T vµ nghiÖp vô kinh doanh ngo¹i th−¬ng; - DÞch vô thanh to¸n ®iÖn tö: phèi hîp víi ng©n hµng C«ng th−¬ng – ICB, hiÖn dÞch vô nµy vÉn ch−a thùc hiÖn ®−îc; - DÞch vô chøng thùc ®iÖn tö: phèi hîp víi VDC triÓn khai c«ng nghÖ chøng thùc cña Verisign. Tuy nhiªn, phÝ x¸c nhËn lµ kh¸ cao (7,0-7,5%/ gi¸ trÞ giao dÞch). - §· ®−îc nghiªn cøu h¬n 2 n¨m, chÝnh thøc khai m¹c: 4/2003. - Míi chØ giíi h¹n cho 36 doanh nghiÖp thñ c«ng mü nghÖ ®¨ng ký tham gia, tuy nhiªn ®©y lµ nh÷ng doanh nghiÖp ®· quen víi giao dÞch trùc tuyÕn nªn cã kh¶ n¨ng tham gia TM§T. - Cã c¸c lîi thÕ sau: c¸c doanh nghiÖp tham gia cã tiÒm n¨ng thùc sù; t¹o kh¶ n¨ng thanh to¸n trùc tuyÕn do ICB hç trî; ®¶m b¶o an toµn trong c¸c giao dÞch trùc tuyÕn th«ng qua dÞch vô chøng thùc cña VDC. - BÊt lîi: dÞch vô thanh to¸n trực tuyến vµ chøng thùc ho¹t ®éng dùa trªn uy tÝn cña ICB vµ VDC, ch−a ®−îc ®¶m b¶o vÒ mÆt ph¸p lý, chi phÝ dÞch vô cã thÓ cao, v× vËy sÏ khã thu hót TT Dù ¸n Néi dung/ Môc tiªu Dù ¸n NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ®−îc sù tham gia réng r·i cña doanh nghiÖp vµ ng−êi tiªu dïng. 4 §Ò tµi khoa häc cÊp nhµ n−íc KC.01.05 do TTTM, Bé Th−¬ng m¹i chñ tr× thùc hiÖn. §Ò tµi nghiªn cøu mét sè vÊn ®Ò c«ng nghÖ chñ yÕu trong TM§T vµ triÓn khai thö nghiÖm ë mét sè Bé, Ngµnh vµ c«ng ty. Dù kiÕn nghiÖm thu vµo th¸ng 9 n¨m 2003. KÕt qu¶ cña ®Ò tµi nµy lµ c¬ së khoa häc vµ thùc tiÔn ®Ó øng dông TM§T ë c¸c doanh nghiÖp còng nh− lµm c¬ së ®Ó x©y dùng chÝnh s¸ch ph¸t triÓn TM§T cña ViÖt Nam. c. Tổ chức, cơ quan Chính phủ tham gia TMĐT với tư cách là người mua hoặc người cung cấp hàng hoá, dịch vụ qua mạng HiÖn nay, h×nh thøc nµy ®· b−íc ®Çu ®−îc øng dông. Mét sè c¬ quan chÝnh phñ ®¨ng ký, mua c¸c b¶n tin vÒ kinh tÕ – x· héi qua m¹ng cña c¸c h·ng tin trong vµ ngoµi n−íc. ViÖc mua s¾m thiÕt bÞ, hµng ho¸, vËt t− ch−a ®−îc thùc hiÖn qua m¹ng. 2. Doanh nghiệp tham gia TMĐT a. Doanh nghiệp xây dựng “Sàn giao dịch ảo” bán hàng hoá và dịch vụ §· cã kh¸ nhiÒu doanh nghiÖp x©y dùng c¸c “Siªu thÞ ¶o”, “Chî trªn m¹ng” hay “Sµn giao dÞch ®iÖn tö” ®Ó b¸n hµng trùc tiÕp hay lµ n¬i trung gian cho c¸c kh¸ch hµng mua b¸n víi nhau vµ thu phÝ giao dÞch. Bảng 3 giới thiệu một số sàn giao dịch thương mại điện tử đang hoạt động. Tõ n¨m 2001 ®Õn nay ®· cã sù “bïng næ” sè doanh nghiÖp ®Çu t− x©y dùng c¸c sµn giao dÞch ¶o. Tuy nhiªn do sù phæ cËp tin häc vµ Internet cßn thÊp, c−íc phÝ viÔn th«ng cao, ch−a cã hç trî thanh to¸n trùc tuyÕn, v.v... nªn sè l−îng giao dÞch ch−a lín vµ gi¸ trÞ mçi giao dÞch thÊp. Tuy nhiªn, ®©y lµ tiÒn ®Ò tèt cho sù ph¸t triÓn TM§T cho giai ®o¹n tíi. Xây dựng chợ “ảo” có thể còn khó hơn chợ thật. Nhưng chợ ảo không bị giới hạn về không gian và có thể hoạt động 24/24 giờ, 7/7 ngày mỗi tuần. B¶ng 3 Mét sè sµn TM§T ë ViÖt Nam TT Tªn vµ ®Þa chØ Website Néi dông ho¹t ®éng 1 x.htm Là sàn TMĐT cho các doanh nghiệp. Nhờ tiện ích cung cấp bởi sàn này, các doanh nghiệp có thể mua, bán và quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của mình. 2 Là sàn giao dịch TMĐT, cung cấp các tiện ích để các tổ chức, cá nhân tham gia TMĐT. 3 Cung cÊp th«ng tin vÒ chµo hµng (chñ yÕu lµ ngoµi n−íc) nh»m hç trî doanh nghiÖp trong n−íc xuÊt khÈu. Doanh nghiÖp muèn tham gia ph¶i ®¨ng ký vào Website này. 4 Là sàn giao dịch TMĐT cung cấp các tiện ích cho các tổ chức, cá nhân tham gia TMĐT. 5 GolMart là siêu thị chuyên mua bán, cung cấp vật tư, máy móc trang thiết bị-đồ dùng văn phòng, hàng điện tử, văn phòng phẩm, hàng tiêu dùng… cho các văn phòng, công ty và gia đình. 6 Là một sàn giao dịch TMĐT cung cấp tiện ích cho các tổ chức, cá nhân ứng dụng TMĐT. 7 Website mua bán đấu giá trực tuyến theo kiểu Ebay đầu tiên tại Việt Nam. Các tổ chức, cá nhân có thể đấu giá bán, đấu giá mua và bán theo lô qua Website này. 8 Website chỉ dẫn thông tin địa lý, tư vấn quy hoạch và kinh doanh bất động sản. 9 Là website bán sách, văn phòng phẩm. Thiết kế đẹp, hoàn chỉnh. Có phương thức giao nhận hàng, thanh toán phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam. Là một kho dữ liệu phong phú về tác giả - tác phẩm. 10 NetAsie Shopping giới thiệu và bán một số các mặt hàng Việt Nam trên mạng: Hoa, quà tặng, sách, thư pháp... 11 Website cung cấp tin tức sự kiện mới nhất liên quan đến doanh nghiệp. 11 Website bán buôn, bán lẻ hàng hoá 12 vdc.com.vn Website bán buôn, bán lẻ hàng hoá Hình 1. Một Sàn giao dịch ảo – Website BizViet là nơi các doanh nghiệp xuất khẩu họp chợ, chào bán sản phẩm, dịch vụ b. Doanh nghiệp ứng dụng TMĐT để tự mua, bán hàng hoá và dịch vụ Các doanh nghiệp sử dụng Internet để thực hiện: - Xây dựng trang Web để giới thiệu sản phẩm và công ty; - Đưa e-catalogue lên mạng; - Chấp nhận đơn đặt hàng trên mạng. Rất nhiều doanh nghiệp và thậm chí cá nhân đã lập Website để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mình, cụ thể trong các lĩnh vực sau: - Phụ lục 2 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá, vật tư và máy móc, thiết bị có Website riêng. Hình 2 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này; - Phụ lục 3 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực máy tính, tin học có Website riêng. Hình 3 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này; - Phụ lục 4 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực nhà đất, bất động sản có Website riêng. Hình 4 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này; - Phụ lục 5 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực Du lịch có Website riêng. Hình 5 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này. Hình 2. Website của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (BITIS) Hinh 3. Website của Công ty Viettronics Tân Bình Hình 4. Website của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu quận 1 Hình 5. Website của Công ty du lịch Threeland Travel Trong các giao dịch TMĐT này doanh nghiệp chưa thể thực hiện thanh toán qua mạng. Các hoạt động mua-bán hàng qua mạng với các khách hàng nước ngoài có thể thực hiện được nếu các doanh nghiệp chấp nhận sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng như Visacard hay Mastercard. Ví dụ, Tổng công ty Xuất, Nhập khẩu sách báo đã mua hàng từ nhà cung cấp nước ngoài và thanh toán bằng thẻ VISA. Ngược lại công ty đã xuất hàng cho các đơn đặt hàng qua mạng và nhận thanh toán bằng các loại thẻ. Một số doanh nghiệp đã tham gia đấu thầu trên mạng và giành được những hợp đồng lớn. Đi tiên phong trong hoạt động này có thể kể đến Công ty Dệt Thành Công, Công ty dệt Phong Phú. Các doanh nghiệp này đã chủ động ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Hiện nay, rất ít các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp cho TMĐT như phần mềm quản lý khách hàng (CRM), phần mềm quản lý hàng tồn kho (SCM), phần mềm quản lý nguồn nhân lực (HRM)... Điều này cho thấy các hoạt động của Chính phủ về tuyên truyền, đào tạo, chuyển giao công nghệ còn kém đã hạn chế đáng kể tới việc ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp. Nhà nước chưa xây con đường tơ lụa, doanh nghiệp vẫn đi. c. Doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu và triển khai TMĐT Một số doanh nghiệp, chủ yếu là các công ty tin học, đánh giá TMĐT tất yếu sẽ phát triển mạnh trong những năm tới nên đã mạnh dạn đầu tư sâu vào nghiên cứu và triển khai, giáo dục và đào tạo về TMĐT với mục tiêu khi thị trường lớn sẽ thu được doanh thu và lợi nhuận. Bảng 4 Một số doanh nghiệp đầu tư, nghiên cứu và triển khai TMĐT T T Tªn vµ ®Þa chØ Website Néi dông ho¹t ®éng 1 s.com Phát triển những Website thương mại điện tử, những phần mềm dành cho Web và các ứng dụng trực tuyến. 2 Công ty TNHH Tư vấn Sao Việt là một công ty tư vấn chuyên nghiệp trong lĩnh vực Thương mại điện tử, cung cấp các giải pháp về tên miền, thuê chỗ trên Web server, thiết kế Website, các giải pháp Thương mại điện tử, hệ thống e-mail cho công ty,..... T T Tªn vµ ®Þa chØ Website Néi dông ho¹t ®éng 3 Phát triển phần mềm và website thương mại điện tử 4 connection.com Liên quan đến các dich vụ Broadband Internet access Provider,VoIP,Online services,e-Office,e-commerce... 5 HI-TEK cung cấp và thiết kế các công nghệ nền tảng cho sự phát triển TMĐT. 6 Cung cấp thông tin kỹ thuật, dịch vụ CNTT liên quan đến TMĐT. 7 Cung cấp tên miền Website cho các công ty 8 Giới thiệu các công nghệ tin học - viễn thông, các tài liệu kỹ thuật, phần mềm, diễn đàn trao đổi Công nghệ thông tin, tin tức công nghệ tin học - viễn thông trong và ngoài nước, đào tạo từ xa, các sản phẩm công nghệ thông tin mới nhất, các dịch vụ Internet - Viễn thông, Free Email 9 Webdesign, hosting, graphic design, thiết kế lắp đặt mạng cục bộ, bảo mật thông tin 10 m.vn Cung cấp dịch vụ ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin tại Đông Dương và khu vực ASEAN nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và đang phát triển... 11 Cung cấp các giải pháp về phát triển Website và các ứng dụng Web, bao gồm: thiết kế, lập trình, cung cấp tên miền, máy chủ Web và các dịch vụ tư vấn khác về ứng dụng Web. 12 Cung cấp các giải pháp và dịch vụ mạng, e-commerce, web design, ... 13 Sản xuất, gia công, phát triển phần mềm, cung cấp các giải pháp phần mềm, phát triển thương mại điện tử.. 14 Sản xuất các phần mềm và các giải pháp công nghệ cho TMĐT 15 Chuyên thiết kế quảng cáo - in ấn - hỗ trợ kỹ thuật - ứng dụng máy tính trong công tác quản lý và phát triển doanh nghiệp và ứng dụng TMĐT... Các địa chỉ khác có thể tìm thấy ở Phụ lục 6 Hình 5. Website của Công ty RIM Technologies Việt Nam giới thiệu về các dịch vụ liên quan đến đầu tư, nghiên cứu và triển khai DÞch vô thanh to¸n trùc tuyÕn cña Ng©n hµng ngo¹i th−¬ng ViÖt nam (NHNT): th¸ng ngày 26/8/2003, NHNT ®· chÝnh thøc khai tr−¬ng dÞch vô thanh to¸n ®iÖn tö víi tªn gäi Vietcombank Cyber Bill Payment (V-CBP). DÞch vô V-CBP cho phÐp kh¸ch hµng (lµ chñ tµi kho¶n më t¹i NHNT, chñ thÎ Connect 24) cã thÓ sö dông m¹ng Internet (qua trang Web: www.vietcombank.com.vn) hoÆc thÎ Connect 24 (vµ trong t−¬ng lai kh«ng xa sÏ gåm c¶ ®iÖn tho¹i di ®éng) ®Ó thùc hiÖn c¸c giao dÞch: - thanh to¸n c−íc phÝ ®iÖn tho¹i - chuyÓn tiÒn - thanh to¸n phÝ b¶o hiÓm - thanh to¸n c¸c lo¹i phÝ dÞch vô kh¸c nh− c−íc phÝ Internet, tiÒn ®iÖn, n−íc... - thanh to¸n tiÒn mua hµng ho¸ t¹i c¸c siªu thÞ, cöa hµng. Víi V-CBP, hÖ thèng thanh to¸n cña NHNT ®−îc kÕt nèi trùc tuyÕn víi hÖ thèng cña c¸c nhµ cung cÊp hµng ho¸ vµ dÞch vô, t¹o ®iÒu kiÖn giao dÞch trùc tuyÕn, nhanh chãng, chÝnh x¸c vµ an toµn. Theo hîp ®ång gi÷a NHNT víi c¸c ®èi t¸c, tr−íc m¾t kh¸ch hµng cã thÓ thanh to¸n phÝ cho c¸c nhµ cung cÊp dÞch vô lµ B−u ®iÖn TP Hå ChÝ Minh, C«ng ty b¶o hiÓm nh©n thä Prudential, C«ng ty b¶o hiÓm AIA. Trong thêi gian tíi, nh− tho¶ thuËn víi ®èi t¸c cung øng gi¶i ph¸p c«ng nghÖ CDIT, sè l−îng c¸c nhµ cung øng dÞch vô còng nh− ®Þa bµn ®−îc kÕt nèi víi V-CBP sÏ sím ®−îc më réng. Ng©n hµng ACB còng ®· khai tr−¬ng dÞch vô t−¬ng tù vµ ®· ®−a vµo sö dông ë TP Hå ChÝ Minh, thËm chÝ thanh to¸n b»ng c¶ Mobilphone. Ng©n hµng C«ng th−¬ng ViÖt nam ®· nghiªn cøu thö nghiÖm trong thêi gian dµi vµ chuÈn bÞ ®−a vµo sö dông trong thêi gian tíi c¸c dÞch vô t−¬ng tù. Hình 6. Website của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giới thiệu các dịch vụ Tài chính, ngân hàng và để phục vụ thanh toán trưc tuyến 3. Cá nhân, người tiêu dùng a. Cá nhân với tư cách là người bán - Giới thiệu khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ: nhiều người có trang web riêng như các ca sĩ, người mẫu, diễn viên điện ảnh... - Chấp nhận đơn đặt hàng trên mạng: dạng hợp đồng thương mại này rất hiệu quả, chẳng hạn trang Web của tay kèn Trần Mạnh Tuấn chấp nhận yêu cầu biểu diễn qua mạng: Hình 7. Website của nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn - Khả năng thanh toán trên mạng: chưa thực hiện được do chưa có dịch vụ CA - Có dịch vụ CA kèm theo: hiện nay ở Việt Nam, trên phương diện cá nhân, đã có nhiều trường hợp thử nghiệm cấp và dùng thử CA tự tạo. b. Cá nhân với tư các là nguời mua Giao dịch loại này chưa thực sự phổ biến. Đã có nhiều người mua hàng ở các siêu thị điện tử, chủ yếu là vì tò mò hoặc thử nghiệm chứ chưa trở thành thói quen. Việc thanh toán chủ yếu vẫn bằng các phương thức truyền thống. Đấu thầu qua mạng là một ứng dụng khá phổ biến. Các cá nhân có thể công khai thông báo nhu cầu mua hàng hoá dịch vụ trên các Web site công cộng hoặc Web site của riêng cá nhân để chọn mua hàng hoá, dịch vụ phù hợp Bảng 5 Tình hình tham gia TMĐT của các cá nhân TT Tiªu chÝ Thùc tr¹ng NhËn xÐt 1 Tr×nh ®é ngo¹i ng÷ (tiÕng Anh)  - Sè l−îng ng−êi biÕt ngo¹i ng÷ t−¬ng ®èi nhiÒu. - Sè l−îng trang Web tiÕng ViÖt ngµy cµng nhiÒu (kho¶ng trên 3.500 websites ®· ®ăng ký tên miền), t¹o ®iÒu kiÖn cho mäi ng−êi d©n cã thÓ truy cËp vµ øng dông c¸c tiÖn Ých cña Web.  - §©y kh«ng ph¶i lµ rµo c¶n lín ®èi víi doanh nghiÖp vµ ng−êi tiªu dïng. 2 Kü n¨ng tin häc - Phần lín d©n chóng ch−a quen víi viÖc sö dông m¸y tÝnh. - Ng−êi tiªu dïng gặp khã kh¨n khi tiÕp cËn v× thiÕu nh÷ng kü n¨ng c¬ b¶n vÒ tin häc. 3 HiÓu biÕt vÒ TM§T §©y lµ c¶n trë lín nhÊt ®èi víi viÖc tham gia vµo TM§T - Lîi Ých cña TM§T D©n chóng hÇu nh− ch−a ®−îc lµm quen víi TM§T. - Chøng thùc ®iÖn tö - §¹i bé phËn doanh nghiÖp vµ ng−êi tiªu dïng Ýt hiÓu biÕt vÒ ý nghÜa cña chøng thùc ®iÖn tö ®èi víi TM§T. - Chøng thùc ®iÖn tö ®· ®−îc mét sè doanh nghiÖp nghiªn cøu triÓn khai nh− VDC, ICB. Tuy nhiªn, sè l−îng doanh Ch−a cã nh÷ng ch−¬ng tr×nh tuyªn truyÒn hiÖu qu¶ vÒ lîi Ých cña TM§T. - §©y cßn lµ vÊn ®Ò rÊt míi. - Ch−a cã ch−¬ng tr×nh tuyªn truyÒn vÒ ý nghÜa cña hÖ thèng chøng thùc ®iÖn tö - Ch−a cã c¨n cø ph¸p lý ®¶m b¶o cho ho¹t ®éng cña hÖ thèng chøng thùc ®iÖn tö. TT Tiªu chÝ Thùc tr¹ng NhËn xÐt nghiÖp tham gia khai th¸c dÞch vô cßn rÊt h¹n chÕ. - Thanh to¸n ®iÖn tö - Ng−êi tiªu dïng ch−a quen vµ tin vµo hÖ thèng thanh to¸n trùc tuyÕn. - HÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö ®· ®−îc triÓn khai ®èi víi c¸c giao dÞch thanh to¸n bï trõ liªn ng©n hµng. - §©y cßn lµ vÊn ®Ò rÊt míi. - Ch−a cã ch−¬ng tr×nh tuyªn truyÒn hiÖu qu¶. - Ch−a cã c¨n cø ph¸p lý gióp doanh nghiÖp vµ c¸ nh©n tin vµ thùc sù tham gia vµo hÖ thèng thanh to¸n ®iÖn tö. 4. Nhận xét TM§T ®· thùc sù ®−îc øng dông ë ViÖt Nam víi møc ®é kh¸c nhau. NhiÒu “Siªu thÞ ¶o” vµ “Chî ¶o” ®· xuÊt hiÖn. Kh¶ n¨ng hç trî thanh to¸n trùc tuyÕn cßn yÕu nh−ng mét sè ng©n hµng th−¬ng m¹i ®ang tÝch cùc nghiªn cøu vµ cung cÊp dÞch vô nµy. HiÖn nay, ng−êi mua hµng tuy cã thÓ thanh to¸n qua thÎ tÝn dông nh−ng do sî nh÷ng rñi ro vÒ b¶o mËt vµ mét phÇn v× chi phÝ sö dông thÎ tÝn dông cao nªn phÇn lín c¸c giao dÞch TM§T vÉn ch−a ®−îc thùc hiÖn mét c¸ch hoµn chØnh. HÖ thèng chøng thùc ®iÖn tö ch−a phæ biÕn vµ kh«ng ®−îc ®¶m b¶o gi¸ trÞ ph¸p lý. Mét sè tæ chøc ®· triÓn khai hÖ thèng cÊp chøng thùc ®iÖn tö nh− VDC, Ng©n hµng C«ng th−¬ng, tuy nhiªn vÉn ch−a ®ñ uy tÝn thu hót ®−îc sù tham gia cña doanh nghiÖp. Th«ng tin ®iÖn tö trao ®æi gi÷a c¸c doanh nghiÖp kh«ng ®−îc b¶o mËt, v× vËy kh«ng t¹o ®−îc sù tin t−ëng cña doanh nghiÖp khi tham gia TM§T. II. HÀNG HOÁ HỮU HÌNH Trong phần này mỗi nhóm hàng hoá sẽ được phân tích theo các tiêu chí sau: - Các sản phẩm chính; - Mức độ ứng dụng; - Một số siêu thị và chợ ảo liên quan. 1. Máy tính và thiết bị a. Các sản phẩm chính - Máy tính và thiết bị mạng - Thiết bị điện - Thiết bị tự động hoá - Thiết bị viễn thông b. Mức độ ứng dụng Đối với các sản phẩm này, do mang tính đặc thù cao nên hầu hết các công ty kinh doanh Việt Nam đều dừng ở mức độ chào bán hàng bằng cách scan/upload các ảnh mẫu, giới thiệu về các thiết bị. Tuy nhiên, quá trình mua bán, người mua phải liên hệ trực tiếp với người bán thông qua địa chỉ liên hệ có trên Website. Riêng các sản phẩm thiết bị viễn thông như: điện thoại di động, các thiết bị ngoại vi, một số hãng lớn có đại điện tại Việt Nam đã xây dựng e-catalogue cho từng loại sản phẩm. Giá, hình ảnh 3 chiều (3D), các tính năng đặc biệt cùng các thông tin tổng quan về sản phẩm được ghi chi tiết khi click vào logo sản phẩm. c. Một số siêu thị và chợ ảo Hàng hoá loại này có thể tìm thấy trên các Website sau đây và các Web site mới xây dựng khác: 1. 2. 3. 4. 5. Hình 8. Website công ty GolMart - Một siêu thị điện tử 2. Hàng thủ công mỹ nghệ a. Các sản phẩm chính - Đồ gốm sứ các loại - Hàng thêu ren - Hàng mây tre đan - Lụa tơ tằm - Tranh, ảnh và các sản phẩm mỹ nghệ khác (xin tham khảo ở website: vnemart.com.vn) b. Mức độ ứng dụng Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này đa số đều có các website cho riêng mình. Ngoài ra, đã xuất hiện các “Chợ ảo” hay “Sàn giao dịch ảo” là nơi trung gian mua bán hàng thủ công, mỹ nghệ trên mạng. c. Một số siêu thị và chợ ảo Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam đã chính thức khai trương sàn giao dịch ảo tại địa chỉ www.vnemart.com.vn từ 4/2003. Sàn giao dịch này là cầu nối giao thương hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tìm kiếm thông tin về thị trường và sản phẩm, thiết lập quan hệ đối tác và thử nghiệm tiến hành các giao dịch trực tuyến. Hiện nay, đã có hơn 27 doanh nghiệp cùng với hơn 2000 sản phẩm tham gia sàn giao dịch này. Họ đưa các catalogue products của mình lên sàn giao dịch, mỗi sản phẩm trong catalogue đều bao gồm các nội dung sau đây: + Tên sản phẩm, Mã sản phẩm, Quy cách phẩm chất của sản phẩm… + Giá, Phương thức giao hàng Sau khi đồng ý mua một sản phẩm trên sàn giao dịch, khách hàng sẽ gửi thư yêu cầu trực tiếp đến công ty sau khi điền đầy đủ các thông tin theo mẫu. Khách hàng có thể trao đổi, thoả thuận hợp đồng thông qua chat room được hỗ trợ trên sàn giao dịch. Người mua sau khi gửi chấp nhận mua hàng đến các công ty trên sàn giao dịch, ngay lập tức các công ty này sẽ gửi một hợp đồng mẫu đến người mua, hai bên có thể thoả thuận trực tuyến về các điều khoản trên ._.hợp đồng mẫu này. Tuy nhiên, việc thanh toán, bảo hiểm chưa được hỗ trợ trên sàn giao dịch này. Ngoài ra, còn nhiều siêu thị ảo và chợ ảo khác chuyên mua và bán hàng thủ công, mỹ nghệ như: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Hình 9. Website của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Một siêu thị hàng thủ công mỹ nghệ điện tử 3. Các sản phẩm tiêu dùng và vật dụng gia đình a. Các sản phẩm chính - Thực phẩm đồ uống - Đồ dùng cá nhân, - Điện tử đồ gia dụng - Điện thoại - Quà tặng - Đồ dùng gia đình - Sách, báo tạp chí - Đĩa CD, VCD. b. Mức độ ứng dụng Việc mua bán hàng hoá này chủ yếu thông qua các siêu thị ảo. Hiện nay Việt Nam đã có khá nhiều siêu thị ảo để bán đồ gia dụng. c. Một số siêu thị và chợ ảo Khách hàng muốn mua đồ gia dụng trên mạng có thể tìm tại các Website sau đây: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Một trong số các siêu thị ảo đang hoạt động hiệu quả là siêu thị ảo của Công ty điện toán và truyền số liệu VDC (www.vdcsieuthi.vnn.vn). Khách hàng có thể đặt mua trực tuyến, công ty sẽ được giao hàng miễn phí tại địa chỉ khách hàng đǎng ký trong phạm vi 7 quận nội thành của thủ đô Hà Nội. Riêng đối với một số mặt hàng, công ty phục vụ cả 12 quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh. Hình 10. Siêu thị ảo của công ty VDC Các hình thức thanh toán hiện đang được sử dụng phổ biến đối với siêu thị điện tử của Công ty điện toán và truyền số liệu VDC: 1. Trả trước bằng phương thức chuyển tiền qua bưu điện: phương thức này được áp dụng cho những địa chỉ thanh toán nằm ngoài địa bàn Hà Nội. 2. Thanh toán bằng tiền mặt khi giao hàng: Phương thức này được áp dụng đối với những địa chỉ thanh toán trong địa bàn Hà Nội. 3. Trả trước thông qua dịch vụ Western Union: dịch vụ này phù hợp với mọi khách hàng dù ở trong nước hay ở nước ngoài (đây là hình thức hiện đang rất phổ biến ở Việt Nam) 4. Trả trước bằng hình thức chuyển tiền qua ngân hàng: khách hàng có thể chuyển tiền bằng điện hoặc chuyển khoản. 5. Thẻ trả trước: với nhiều mệnh giá khác nhau, có thể lựa chọn mệnh giá thẻ phù hợp với nhu cầu mua hàng của khách hàng. 6. Thẻ tín dụng: áp dụng cho thẻ Visa card và Master card. III. HÀNG HOÁ SỐ HOÁ 1. Các sản phẩm chủ yếu - Phần mềm quản lý - Các Web site - Nhạc, phim - Sách điện tử (www.tienphong-vdc.com.vn) 2. Mức độ ứng dụng Công ty kinh doanh mặt hàng này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, hiện có hai sản phẩm phầm mềm chính: - Các phần mềm do các công ty lập trình sẵn giới thiệu trực tiếp về công dụng, chức năng trên các website của mình, khách hành muốn mua phải liên hệ trực tiếp với công ty. - Các công ty sản xuất phần mềm theo yêu cầu của khách hàng. Việc mua bán phần mềm trực tuyến còn hạn chế, các công ty chỉ đơn thuần giới thiệu công dụng của các phần mềm do mình làm ra (hay có thể cho người dùng download miễn phí về dùng thử) chứ chưa xây dựng hệ thống thanh toán hoàn chỉnh. 3. Một số Website cung cấp hàng hoá số hoá 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Hình 11. Website của công ty Tinh Vân giới thiệu và có thể cung cấp hàng hoá số hoá IV. DỊCH VỤ 1. Các loại dịch vụ cung cấp trực tuyến a. Các dịch vụ tư vấn - Dịch vụ tư vấn thiết kế trang Web, thiết kế hệ thống: ( - Dịch vụ tư vấn pháp luật ( - Dịch vụ tư vấn sức khoẻ ( - Dịch vụ tư vấn việc làm (www.tuyendung.com ) - Dịch vụ tư vấn du học ( Hình 12. Một trang Web cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật b. Dịch vụ chứng khoán Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương đã cung cấp dịch vụ mua, bán chứng khoán trên mạng Internet và nhiều dịch vụ hỗ trợ khác qua Website: http//www.vcbs.com.vn Hình 13. Trang Web cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán trên mạng của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam c. Dịch vụ chứng thực (www.vnn.vn ) Đây là một trong những loại hình dịch vụ mới xuất hiện tại Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng còn rất hạn chế do chưa có khuôn khổ pháp lý điều chỉnh. Hình 14. Trang web giới thiệu dịch vụ cấp chứng chỉ số của VASC d. Các dịch vụ giáo dục đào tạo Hiện nay, Việt Nam có khoảng 25 Trường Đại học và Cao Đẳng, 22 Trung tâm đào tạo, 3 thư viện có Website riêng. Công ty phát triển phần mềm VASC và Công ty tư vấn đầu tư TMC phối hợp cung cấp chương trình luyện thi đại học trực tuyến nằm trong hệ thống đào tạo trên mạng (www.truongthi.com). Hệ thống chương trình luyện thi đại học này gồm 3 phần chính là kiến thức, tư vấn – hướng nghiệp và câu lạc bộ thư giãn. Học sinh có thể chọn thầy, chọn chương trình, tự do trao đổi thông tin với thầy và các bạn trên toàn quốc. Ngoài ra, các học sinh nhận được thông tin miễm phí về giáo dục, giải đáp các thắc mắc xung quanh vấn đề tuyển sinh. Để trở thành thành viên của lớp học trực tuyến trên mạng, học sinh chỉ cần thực hiện việc đăng ký rất đơn giản: khai báo thông tin cá nhân, nạp mã thẻ và vài phút sau là có thể tham dự vào lớp học. Thẻ cào của công ty có hình thức gần giống với thẻ cào internet và đang được bán rất rộng rãi trên thị trường. Trung bình học sinh phải chi khoảng 50 đồng cho một phút học trực tuyến và mất 3.000 đồng cho một giờ học, bên cạnh chi phí vào internet. Chi phí và thanh toán cho loại hình dịch vụ này bằng phương thức tiền mặt trả trước, giống như thẻ internet trả trước. Hình 15. Trang web cung cấp dịch vụ luyện thi trực tuyến e. Dịch vụ cung cấp thông tin - Cung cấp tin tức thời sự hàng ngày, tin thư, tạp chí điện tử, sách điện tử (www.vdc.com.vn); cung cấp các mẩu tin ngắn về tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước - Cung cấp các văn bản pháp luật (www.vietlaw.gov.vn): có thể tra cứu tất cả các văn bản pháp luật từ năm 1945 trở về đây, ngoài ra nếu đăng ký và trả lệ phí hàng tháng (30.000 đồng/ tháng) người truy cập sẽ nhận được các văn bản cập nhật nhất. Hình 16. Trang web cung cấp trực tuyến Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam f. Dịch vụ đặt vé máy bay, đặt khách sạn trực tuyến Loại hình dịch vụ này đang phát triển rất mạnh. Hình 17. Khách hàng có thể đặt phòng qua mạng trên trang Web của Khách sạn Bảo Sơn g. Dịch vụ quảng cáo trực tuyến và các dịch vụ khác Loại hình dịch vụ này đang phát triển rất mạnh. Hình 18. Các tổ chức cá nhận có thể quảng cáo dịch vụ và sản phẩm trên chuyên mục quảng cáo ở trang Web của VDC 2. Các loại dịch vụ cung cấp không trực tuyến Các doanh nghiệp lập ra trang web để giới thiệu công ty và sản phẩm dịch vụ của mình qua mạng. Phổ biến là dịch vụ du lịch nhằm giới thiệu và bán các tuor du lịch, các công ty có trang web rất nhiều, ví dụ như: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Hình 19. Một Website cung cấp dịch vụ du lịch V. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TMĐT Bảng 6 Đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế về TMĐT TT Hîp t¸c n−íc ngoµi Néi dung ho¹t ®éng NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ I Hîp t¸c ®a ph−¬ng 1 Hîp t¸c trong ASEAN - Th¸ng 11/2000, HiÖp ®Þnh E- ASEAN ®−îc th«ng qua víi néi dung bao qu¸t 4 lÜnh vùc øng dông ICT, trong ®ã cã TM§T. - T¹o ®iÒu kiÖn cho ViÖt Nam häc tËp kinh nghiÖm triÓn khai TM§T trong khu vùc. - Hîp t¸c chØ dõng l¹i ë viÖc h×nh thµnh nh÷ng dù ¸n vÒ TM§T, tuy nhiªn ch−a ®−îc triÓn khai trªn thùc tÕ. 2 Hîp t¸c trong APEC - §Æt môc tiªu h−íng tíi th−¬ng m¹i phi giÊy tê vµo n¨m 2010. - Ch−a cã ho¹t ®éng cô thÓ nµo. II Hîp t¸c song ph−¬ng 1 Hîp t¸c víi NhËt B¶n §· thùc hiÖn thµnh c«ng dù ¸n thö nghiÖm øng dông TM§T (tõ th¸ng 5/2001-6/2002) B−íc ®Çu gióp doanh nghiÖp vµ c¬ quan qu¶n lý nhµ n−íc hiÓu vÒ mét sè khã kh¨n trong øng dông vµ triÓn khai TM§T. 2 Hîp t¸c víi Hµn Quèc §· chuÈn bÞ tiÕn hµnh Dù ¸n thö nghiÖm gièng Dù ¸n Jetro, tuy nhiªn vÉn ch−a ®−îc triÓn khai. Hîp t¸c n−íc ngoµi trong lÜnh vùc TM§T vÉn ch−a ph¸t huy hiÖu qu¶ cao. Sè dù ¸n ®−îc hç trî Ýt, quy m« nhá vµ ch−a tËn dông ®−îc kinh nghiÖm, kü thuËt, c«ng nghÖ cña nh÷ng n−íc tiªn tiÕn nh− Mü, Ch©u ¢u, Australia. TM§T lµ lÜnh vùc thu hót ®−îc sù quan t©m kh«ng nhá cña c¸c tæ chøc quèc tÕ, v× vËy kh¶ n¨ng huy ®éng nguån vèn tµi trî cña n−íc ngoµi cao. Trong thêi gian tíi c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn cña nhµ n−íc cÇn ®Èy m¹nh ho¹t ®éng hîp t¸c song ph−¬ng vµ ®a ph−¬ng ®Ó hç trî c¸c dù ¸n TM§T trªn ph¹m vi c¶ n−íc víi mäi ®èi t−îng ®Ó triÓn khai hiÖu qu¶ TM§T ë n−íc ta... VI. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bức tranh toàn cảnh về TMĐT từ kết quả điều tra qua Internet và các nguồn khác cho thấy TMĐT đã từng bước được ứng dụng và triển khai ở nước ta. Tuy nhiên, để TMĐT thực sự được ứng dụng sâu, rộng ở nước ta, trong thời gian tới chúng ta cần phải có những giải pháp rất cụ thể như sau: 1. Về phía Nhà nước - Hoàn thiện hành lang pháp lý; - Đảm bảo các hạ tầng công nghệ và cơ sở pháp lý để sớm thực hiện được việc thanh toán trực tuyến; - Hiện đại hoá hơn nữa cơ sở hạ tầng, đặc biệt tiếp tục giảm giá các loại cước viễn thông; - Đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực; - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ TMĐT phát triển thông qua các dự án vươn trực tiếp tới cộng đồng. 2. Về phía doanh nghiệp và nhân dân - Nâng cao nhận thức về TMĐT (không nên coi TMĐT là một cứu cánh cho tài chính doanh nghiệp, chỉ nên coi TMĐT như là một phương tiện mới hỗ trợ kinh doanh và có thể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp) - Ứng dụng TMĐT phải trên cơ sở một chiến lược rõ ràng với các bước triển khai cụ thể, không nên đầu tư theo phong trào gây lãng phí các nguồn lực. - Nên tham vấn các chuyên gia về TMĐT và các chuyên gia công nghệ để có các bước đầu tư và ứng dụng TMĐT hiệu quả. CHƯƠNG II KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Doanh nghiệp đi trước, Nhà nước đi sau I. KẾT QUẢ Kết quả tổng hợp từ các phiếu điều tra được thể hiện ở bảng dưới đây : Bảng 7 Tổng hợp các phiếu điều tra TT NỘI DUNG CÂU HỎI I THÔNG TIN CHUNG 1 Loại hình/Sở hữu của tổ chức  TỶ LỆ TRẢ LỜI “Có” Doanh nghiệp nhà nước .............................................. 59 Công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài............................. 9 Công ty cổ phần..................................................................... 17 Công ty TNHH ........................................................................ 15 2 Lĩnh vực kinh doanh Công nghiệp, xây dựng......................................................... 59 Nông nghiệp, Lâm, Ngư nghiệp............................................. 9 Thương mại dịch vụ............................................................... 59 3 Hình thức kinh doanh (chọn một hoặc nhiều câu trả lời thich hợp) Bán buôn................................................................... 78 Bán lẻ.............................................................................. 57 Cung cấp Hàng hoá hữu hình......................................... 54 Cung cấp Hàng hoá vô hình (hàng hoá số hoá hoặc dịch vụ).............. 28 4 Số lượng nhân viên Dưới 10......................................................................... 4 Từ 10 đến 50................................................................... 15 Trên 50...................................................................... 67 II NHẬN THỨC VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT) 1 Theo Anh/Chị công ty của mình có cần tham gia TMĐT không? 100 2 Theo anh/chị TMĐT sẽ giúp doanh nghiệp: Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng hiện có......................... 89 Lôi kéo khách hàng mới............................................................ 93 Cải thiện sự hài lòng của khách hàng......................................... 67 Tăng doanh số...................................................... 74 Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp........... 70 3 Lý do ứng dụng TMĐT (chọn 1 hoặc nhiều câu trả lời thích hợp) Thêm một kênh bán hàng mới.................................... 96 Để bán sản phẩm mới.......................... 59 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp.................................................... 85 Thử ý tưởng mới của doanh nghiệp............................................... 37 Chuẩn bị đưa sản phẩm ra nước ngoài......................................... 50 Được nhà nước hỗ trợ, ưu đãi.............................................. 26 Thấy người khác làm mình cũng làm............................................. 4 4 Theo Anh/Chị điều gì trong số các vấn đề nêu dưới đây thu hút khách hàng của công ty mua hàng qua mạng: Rẻ nhất.................................................................... 39 Có nhiều mặt hàng nhất................................................... 50 Dịch vụ tốt nhất................................................................ 63 Giao hàng nhanh nhất...................................................... 39 Địa chỉ duy nhất cho mặt hàng của mình......................... 9 Khách hàng tin tưởng nhất............................................... 35 III MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA TMĐT CỦA DOANH NGHIỆP 1 Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của Doanh nghiệp anh/ chị Đã xác định được sản phẩm/dịch vụ............................. 78 Đã xác định được đối tượng khách hàng...................... 46 Đã lựa chọn công nghệ ................................. 33 Đã bố trí nhân sự............................................ 41 2 Phương tiện Doanh nghiệp có sử dụng máy vi tính chưa?......................... 100 Doanh nghiệp có đường truyền thuê riêng chưa?................... 20 Doanh nghiệp có mạng nội bộ chưa (LAN).............................. 59 Doanh nghiệp có mạng nội bộ diện rộng chưa (WAN)? . 11 Doanh nghiệp có kết nối Internet............................................... 98 3 Nhân lực cho ứng dụng TMĐT Có cán bộ chuyên trách về TMĐT chưa? Số lượng............................ 33 Trình độ đào tạo:.................................................................... 11 Có kế hoạch đào tạo cán bộ chuyên trách về TMĐT không?........... 61 Kinh phí dự kiến cho đào tạo................................................. 17 4 Về tổ chức Có bộ phận chuyên trách riêng cho TMĐT........................................ 17 Quan hệ giữa Bộ phận chuyên trách TMĐT và các bộ phận khác + Trực thuộc ban giám đốc.............................................. 17 + Trực thuộc phòng/ban khác....................................................... 4 Có kinh phí/ngân sách riêng cho TMĐT không................................. 26 Kinh phí dành cho TMĐT chiếm tỷ lệ như thế nào trong kinh phí: + Đầu tư mở rộng sản xuất............................................... 2 + Xúc tiến thương mại............................................................. 15 IV HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG TMĐT CỦA DOANH NGHIỆP 1 Doanh nghiệp hiện có ứng dụng TMĐT không?................... 46 2 Nếu không, Doanh nghiệp có kế hoạch tham gia TMĐT trong thời gian tới 0 Trong vòng 6 tháng tới........................................................ 9 Trong vòng 1 năm tới.......................................................... 24 Trong vòng 2 năm tới.......................................................... 0 Chưa quyết định................................................................. 11 Không tham gia................................................................. 0 Nếu có: 3 Loại hình tham gia TMĐT (chọn một hoặc tất cả các loại hình phù hợp) B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp - bán buôn)................... 76 B2C (doanh nghiệp với người tiêu dùng - bán lẻ)................. 57 4 Phương thức trao đổi thông tin trong kinh doanh (lựa chọn một hoặc nhiều ô thích hợp) Doanh nghiệp có sử dụng email với bên ngoài...................... 93 Doanh nghiệp có sử dụng email trong nội bộ ..................... 54 EDI (2).................................................................................. 11 XML (3)................................................................................ 13 Doanh nghiệp đã có trang Web riêng? 54 Doanh nghiệp có bố trí kinh phí cho đổi mới CNTT? 9 4 Hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp đang cung cấp trên mạng Hàng hoá hữu hình....................................... 50 Hàng hoá số hoá......................................... 13 Dịch vụ cung cấp trực tuyến....................... 4 Dịch vụ cung cấp không trực tuyến............ 15 5 Mức độ ứng dụng Nhằm giới thiệu công ty.............................. 70 Nhằm giới thiệu sản phẩm........................ 70 Chấp nhận đơn đặt hàng trực tuyến.......... 33 Đã ký hợp đồng qua mạng với khách hàng chưa?........ 9 Đã thực hiện thanh toán qua mạng chưa?.................... 7 Có dịch vụ đảm bảo an toàn cho khách hàng trong thanh toán trực tuyến chưa?........ 11 Có cung cấp/ hoặc sử dụng dịch vụ chứng thực không?............. 7 Dịch vụ chứng thực của công ty/ tổ chức nào?................. 7 Có sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp phục vụ cho TMĐT (quản trị khách hàng; quản trị hàng tồn kho; quản trị nguồn nhân lực...) chưa?............................ 13 V CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIỚI VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1 Vấn đề giới Theo anh/chị TMĐT có tác động gì khác giữa Nam và Nữ .... 13 Nam giới có thuận lợi hơn Nữ giới trong ứng dụng TMĐT không?..... 17 Nữ doanh nhân có nhiều hạn chế hơn Nam doanh nhân về các điều kiện tham gia TMĐT như đào tạo, nguồn lực... không?................... 17 2 Vị trí địa lý Vị trí địa lý của công ty (ở vùng sâu, vùng xa) có phải là khó khăn đối với doanh nghiệp trong ứng dụng CNTT không?.............................. 46 TMĐT có đem lại nhiều lơi ích hơn cho doanh nghiệp trong trường hợp công ty Anh/Chị ở vùng sâu, vùng xa?................. 65 Hiện đã có hỗ trợ gì của Chính phủ cho doanh nghiệp ứng dụng TMĐT ở vùng sâu, vùng xa chưa?......................................... 9 Hiện đã có hỗ trợ nào của Chính phủ đối với các nhà cung cấp dịch vụ cơ bản để các doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa ứng dụng TMĐT chưa?................... 0 Cần có sự hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ để thúc đẩy ứng dụng TMĐT ở vùng sâu, vùng xa không?...................................... 67 Nếu cần thì nên tập trung vào (Chọn 01 mục ưu tiên nhất) : 11 + Hỗ trợ tài chính...................................... 43 + Hỗ trợ đào tạo...................................... 30 + Hỗ trợ chi phí kết nối Internet............. 11 + Hình thành cơ sở pháp lý riêng cho ứng dụng TMĐT ở vùng sâu, vùng xa...... 9 + Quảng bá, nâng cao nhận thức...... 26 II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ Căn cứ vào kết quả thu được từ Bảng tổng hợp có thể rút ra một số phân tích, nhận định như sau: 1. Khái quát chung Tham gia TMĐT gồm đa dạng các loại hình doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực với quy mô từ nhỏ đến lớn. Trong đó, loại hình kinh doanh bán buôn (B2B) chiếm tỷ lệ cao nhất. Kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp lớn có xu hướng tham gia TMĐT nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ (dưới 10 người). Điều này phản ánh trình độ ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam còn nhiều hạn chế về tài chính và nguồn nhân lực nên có xu hướng ít tham gia TMĐT hơn các doanh nghiệp lớn. Kết quả này cho thấy hỗ trợ của Chính phủ nhằm đẩy mạnh việc tham gia TMĐT cần tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ. 2. Nhận thức về TMĐT - 100% doanh nghiệp được điều tra đều nhận thức được vai trò quan trọng của TMĐT đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là tín hiệu đáng mừng đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển TMĐT ở Việt Nam. - Tỷ lệ đồng ý khá cao (bình quân 79%) về các lợi ích của TMĐT như: Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng hiện có; Lôi kéo khách hàng mới; Cải thiện sự hài lòng của khách hàng; Tăng doanh số; Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp... cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thức khá rõ ràng về các lợi ích của TMĐT. Vì vậy, trong công tác tuyên truyền quảng bá về TMĐT không cần thiết phải tập trung giới thiệu quá nhiều vào các lợi ích của TMĐT đối với hoạt động của doanh nghiệp. - Với 96% số doanh nghiệp được khảo sát cho rằng TMĐT giúp doanh nghiệp tăng một kênh bán hàng; 85% số doanh nghiệp mong muốn thông qua việc tham gia TMĐT có thể xây dựng được hình ảnh cho doanh nghiệp mình cho thấy hầu hết các doanh nghiệp có mục đích rõ ràng và đúng đắn khi tham gia TMĐT. Chỉ có rất ít doanh nghiệp tham gia TMĐT theo phong trào. 3. Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của doanh nghiệp - 78% doanh nghiệp đã xác định được sản phẩm, dịch vụ của mình để sẵn sàng tham gia TMĐT; - Các doanh nghiệp đã lựa chọn khách hàng cho sản phẩm và dịch vụ của minh, điều này cho thấy các doanh nghiệp vẫn tuân theo các nguyên tắc Marketing(1) khi tham gia TMĐT; - Tỷ lệ các doanh nghiệp đã lựa chọn công nghệ và bố trí nhân sự phục vụ việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp khá thấp (33% và 41%) cho thấy các doanh nghiệp còn bối rối hoặc gặp khó khăn về nguồn nhân lực và công nghệ. Các chính sách hoặc hoạt động hỗ trợ của Chính phủ cần quan tâm đến việc tư vấn, giúp doanh nghiệp trong việc lựa chọn công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho tham gia TMĐT; - Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đã và đang sử dụng các phương tiện kỹ thuật mà việc ứng dụng TMĐT yêu cầu như máy vi tính, nối mạng Internet, dùng mạng LAN... Như vậy, các doanh nghiệp có thể tự mua sắm thiết bị cần thiết cho ứng dụng TMĐT của mình. - Chỉ có 1/3 số doanh nghiệp đã bố trí được cán bộ theo dõi việc ứng dụng TMĐT, 61% số doanh nghiệp đã có kế hoạch đào tạo cán bộ cho việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư kinh phí cho đào tạo. Điều này cho thấy các doanh nghiệp dự định tham gia TMĐT cần thiết phải bố trí kinh phí hợp lý cho việc đào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, các trường đại học, các trung tâm đào tạo cần có các chương trình đào tạo phù hợp để các doanh nghiệp có thể sử dụng được lao động ngay sau khi tuyển dụng mà không phải đào tạo, hoặc đào tạo lại. - Tổ chức tham gia TMĐT là một vấn đề đặt ra đối với việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp. Một tỷ lệ rất thấp các doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý cho tham gia TMĐT của doanh nghiệp. Thông thường, các dự án TMĐT nên là một bộ phận có quan hệ mật thiết với Phòng kinh doanh và dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công nghệ, thông tin (CIO) của doanh nghiệp. Điều này cho thấy, công tác tuyên truyền quảng bá cần quan tâm tới việc xây dựng các mô hình tổ chức tham gia ứng dụng hiệu quả thành điển hình để các doanh nghiệp có thể mô phỏng và ứng dụng. - Các doanh nghiệp còn dành ít sự quan tâm cho TMĐT thông qua việc bố trí kinh phí cho TMĐT như là một loại kinh phí mở rộng sản xuất kinh doanh và xúc tiến thương mại. Điều này cho thấy các doanh nghiệp cần phải có thái độ khác trước về đầu tư cho TMĐT như là một phưong pháp hiệu quả để xúc tiến thương mại. 4. Hiện trạng ứng dụng và tham gia TMĐT của các doanh nghiệp được khảo sát - 46% doanh nghiệp cho rằng mình đang tham gia TMĐT cho thấy một tỷ lệ khá lớn các doanh nghiệp đã tham gia TMĐT. Tuy nhiên, số còn lại thì lại có thái độ khá thờ ơ với việc tham gia TMĐT: chỉ có 9% doanh nghiệp được điều tra có kế hoạch tham gia TMĐT trong 6 tháng tới, 24% dự định trong 2 năm tới, 11% chưa quyết định và số lớn các doanh nghiệp không có ý kiến. - Các doanh nghiệp đã tham gia TMĐT quan tâm nhiều hơn đến hình thức B2B (76% so với 57% của B2C). Điều này cho thấy trong thời điểm hiện nay, loại hình B2B trong TMĐT ở Việt Nam mang lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp. - Hầu hết các phương thức trao đổi thông tin trong TMĐT đã được ứng dụng, như email (nhiều nhất với 93%), EDI, XML và 54% doanh nghiệp đã có trang Web riêng. Các loại hàng hoá và phương pháp giao gửi cũng đa dạng, từ hàng hoá hữu hình đến hàng hoá số hoá được giao gửi ngay trên mạng. Điều này cho thấy tuy chưa phổ biến nhưng TMĐT đã được ứng dụng rộng rãi. - Các doanh nghiệp mới chỉ giới thiệu được sản phẩm, giới thiệu doanh nghiệp mình qua mạng, còn khâu thanh toán phải thực hiện bằng phương pháp truyền thống. - Chỉ có 13% doanh nghiệp sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp trong khi tham gia TMĐT như phần mềm quản lý hàng tồn kho, theo dõi khách hàng, quản lý nhân sự... Điều này cho thấy các phần mềm có thể còn đắt so với khả năng chi trả của doanh nghiệp hoặc các sản phẩm này còn chưa được cung cấp phổ biến trên thị trường Việt Nam. 5. Vấn đề giới, vị trí địa lý và sự cần thiết đôí với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ - Đa số ý kiến cho rằng việc tham gia TMĐT không phụ thuộc vào vấn đề giới. - Các ý kiến đều nhất trí cao, cho rằng các doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tham gia TMĐT. - Các yêu cầu về hỗ trợ của Chính phủ đối với việc tham gia TMĐT, nhất là đối với các doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa đều mong muốn được tập trung vào các chính sách hỗ trợ về tài chính (thuế, lãi suất ưu đãi), đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá về TMĐT. 1 Các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến kỹ thuật lựa chọn và quyết định Sản phẩm, Giá, Thị trường và Xúc tiến III. KẾT LUẬN SƠ BỘ - Các doanh nghiệp đã nhận thức khá rõ ràng về vai trò, sự cần thiết và lợi ích mà TMĐT đem lại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Một số khó khăn gây cản trở cho việc tham gia TMĐT của doanh nghiêp là: + Khung khổ pháp lý cho TMĐT; + Công nghệ và quy định pháp lý đối với thanh toán điện tử + Nguồn nhân lực; + Kỹ năng ứng dụng TMĐT. - Chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ cần tập trung vào lĩnh vực tài chính (thuế, lãi suất ưu đãi), đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá về TMĐT. CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA PHỎNG VẤN Cơ hội nhiều, thách thức lớn I. KẾT QUẢ TỪ CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 1. Công ty Nhựa Rạng Đông - Ứng dụng CNTT trong nội bộ công ty cho mục đích quản lý sản xuất kinh doanh đã khá phổ biến; - Đã có ứng dụng Internet phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng phạm vi và hiệu quả còn giới hạn so với các khâu của TMĐT; - Nguyên nhân của những hạn chế trên là do nhận thức của các cán bộ chuyên trách về TMĐT còn hạn chế (về lợi ích; khả năng ứng dụng và luật pháp trong TMĐT); - Doanh nghiệp cần những hỗ trợ từ phía Chính phủ nhằm đẩy mạnh ứng dụng TMĐT như tuyên truyền quảng bá về lợi ích của TMĐT, giúp tổ chức đào tạo về kỹ năng ứng dụng TMĐT 2. Công ty Dệt Thành Công - Đánh giá cao lợi ích của TMĐT và những ứng dụng CNTT vào SXKD của Công ty - Đã ứng dụng mạnh mẽ TMĐT vào sản xuất kinh doanh. - Sẽ đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong kinh doanh và hướng vào thị trường trong nước. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT: hạ tầng kỹ thuật thấp, cước phí viễn thông cao, môi trường pháp lý và những hỗ trợ mang tính định hướng của Chính phủ còn yếu và thiếu. 3. Công ty Dệt Phong Phú - Đã nhận thức và đánh giá cao lợi ích của TMĐT và những ứng dụng CNTT vào SXKD của Công ty - Đã ứng dụng sâu và rộng TMĐT vào trong sản xuất kinh doanh. - Sẽ đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong kinh doanh và hướng ra thị trường nước ngoài. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT: + Cước phí đối với đường truyền thuê riêng cao, nếu doanh nghiệp sử dụng thì không hiệu quả. + Môi trường pháp lý còn thiếu. + Cần hỗ trợ của Chính phủ trong việc ứng dụng và triển khai TMĐT như đào tạo nguồn nhân lực, cơ sở dữ liệu cho ngành. 4. Công ty cổ phần Khai Trí - Đã nhận thức và đánh giá cao lợi ích của TMĐT và những ứng dụng CNTT vào SXKD của Công ty - Chưa ứng dụng mạnh TMĐT vào trong sản xuất kinh doanh của Công ty do những hạn chế về điều kiện kinh doanh. - Sẽ đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong kinh doanh trong những năm tới. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: + Môi trường pháp lý cho TMĐT còn thiếu (vấn đề ký hợp đồng, thanh toán, thuế...). + Cần hỗ trợ của Chính phủ trong việc ứng dụng và triển khai TMĐT như đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền, quảng bá. 5. Công ty ACER Việt Nam - Công ty có nhận thức xác đáng về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh của mình trong thời gian qua và trong thời gian tới - Hiện nay công ty chưa thực sự ứng dụng rộng rãi TMĐT vào kinh doanh do những điều kiện để ứng dụng TMĐT ở Việt Nam (theo công ty) còn chưa chín muồi. - Sẽ ứng dụng TMĐT trong kinh doanh khi đủ điều kiện khách quan cho TMĐT ở Việt Nam. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: Môi trường pháp lý cho TMĐT còn thiếu (vấn đề ký hợp đồng, thanh toán, thuế...). 6. Công ty Giầy Phú Lâm - Nhận thức của lãnh đạo công ty về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế. - Hiện nay công ty đã có một vài hoạt động nhằm ứng dụng TMĐT vào kinh doanh nhưng còn ở mức độ đơn giản - Công ty chưa có kế hoạch cụ thể về ứng dụng TMĐT trong kinh doanh. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: + Cần đào tạo + Công tác tuyên truyền quảng bá nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT. 7. Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (BITI’S) - Công ty có nhận thức xác đáng về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh của mình trong thời gian qua và trong thời gian tới - Hiện nay công ty đã ứng dụng rất sâu CNTT vào sản xuất kinh doanh nhưng ứng dụng TMĐT mới chỉ ở mức độ ban đầu. - Công ty chưa có kế hoạch cụ thể cho việc ứng dụng TMĐT trong thời gian tới. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: Hạ tầng CNTT quốc gia cần được cải thiện hơn nữa nhằm giảm chi phí khai thác và phát triển CNTT (tốc độ đường truyền) 8. Công ty TNHH Dịch vụ tin học Sài Gòn (SIC) - Công ty có nhận thức cơ bản về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh của mình trong thời gian qua và trong thời gian tới - Hiện nay công ty chưa thực sự ứng dụng TMĐT vào kinh doanh do hạn chế về nguồn nhân lực và cước phí viễn thông. - Công ty có kế hoạch và mong muốn ứng dụng TMĐT trong thời gian tới. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: + Hạ tầng CNTT quốc gia cần được cải thiện hơn nữa nhằm giảm chi phí khai thác và phát triển CNTT (tốc độ đường truyền). + Hỗ trợ về đào tạo. 9. Tổng Công ty Xuất, nhập khẩu sách báo (XUNHASABA) - Công ty đã nhận thức rõ vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh - Đã ứng dụng hầu hết các khâu nhưng khâu thanh toán vẫn chủ yếu thực hiện bằng phương pháp truyền thống. - Chưa có kế hoạch cụ thể về đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong vài năm tới - Thuận lợi khó khăn ._.tạo về cách thức tiếp cận TMĐT - Rất cần được hỗ trợ, cung cấp những thông tin chính xác về khách hàng, đối tác Kết luận: - Nhận thức của lãnh đạo công ty về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế. - Hiện nay công ty đã có một vài hoạt động nhằm ứng dụng TMĐT vào kinh doanh nhưng còn ở mức độ đơn giản - Công ty chưa có kế hoạch cụ thể về ứng dụng TMĐT trong kinh doanh. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: + Cần đào tạo + Công tác tuyên truyền quảng bá nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT. 7. CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TIÊN (BITI’S) Địa chỉ: 129 Bis Lý Chiêu Hoàng - Quận 6 - TP Hồ Chí Minh Tel: 84-8-8754513; Fax: 84-8-8753443 Email: quanp@bitisvn.com Mr. Phạm Bảo Quân - Trưởng Phòng CNTT Mobile: 0903768150 Hỏi: Xin giới thiệu về công ty? Đáp: - Công ty Bình Tiên là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất giầy dép các loại - Đã xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, EU, Mỹ… tuy nhiên doanh số thị trường nội địa vẫn chiếm tỷ lệ cao là 70% - Hiện đang trong giai đoạn “tái cấu trúc toàn bộ Công ty” để chuẩn bị hội nhập Hỏi: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của công ty? Đáp: - Từ năm 1999, Công ty đã đầu tư khá nhiều vào lĩnh vực CNTT. Đến nay, cơ sở hạ tầng về CNTT trong nội bộ Công ty khá mạnh. - Hệ thống máy tính khá lớn với hơn 800 máy tính cá nhân và 15 máy chủ (trị giá mỗi máy chủ khoảng 10.000USD), đường kết nối Internet trực tiếp (leased line) - Công ty đã có trang web riêng song chủ yếu chỉ để giới thiệu về công ty, hiệu quả của trang web còn nhiều hạn chế. - Đội ngũ cán bộ tin học gồm 5 người chuyên về phần cứng, 15 người chuyên về phần mềm - Quá trình tin học hoá trong nội bộ Công ty được triển khai và ứng dụng hiệu quả. Hiện tại các quá trình sản xuất, kế toán, lương, quản lý khách hàng, nhân sự… đều sử dụng phần mềm. Hệ thống báo cáo, ra quyết định, trao đổi thông tin đều thực hiện qua mạng nội bộ, không giấy tờ. - Công ty hiện đang sử dụng 42 phần mềm khác nhau trong các hoạt động nghiệp vụ và hiện đang tìm đối tác để tích hợp thành 1 hệ thống liên thông được với nhau. - Sắp tới, Công ty sẽ triển khai xây dựng mạng diện rộng (WAN) để kết nối hệ thống cho tất cả các chi nhánh, cửa hàng, đại lý trên toàn quốc. Hỏi: Nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử của công ty Đáp: - Ban giám đốc Công ty rất ủng hộ việc phát triển các ứng dụng CNTT và TMĐT, sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực này nếu có kế hoạch phát triển cụ thể. Tuy nhiên hiện Công ty chưa có bất kỳ một kế hoạch nào để triển khai ứng dụng TMĐT - Công ty đang xây dựng lại trang web, chuẩn bị nhân sự cho TMĐT, cho cán bộ đi đào tạo Hỏi: Khó khăn công ty đang gặp phải đối với ứng dụng TMĐT Đáp: Nhìn chung, Công ty không gặp phải khó khăn về tài chính, nguồn nhân lực về CNTT, TMĐT Hỏi: Những hỗ trợ cần thiết từ phía Chính phủ? Đáp: Mong muốn duy nhất của Công ty là cơ sở hạ tầng CNTT quốc gia được cải thiện hơn nữa, tốc độ đường truyền Internet nhanh để Công ty có thể giảm chí phí và triển khai hệ thống ứng dụng CNTT hiệu quả hơn. Kết luận: - Công ty có nhận thức xác đáng về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh của mình trong thời gian qua và trong thời gian tới - Hiện nay công ty đã ứng dụng rất sâu CNTT vào sản xuất kinh doanh nhưng ứng dụng TMĐT mới chỉ ở mức độ ban đầu nghĩa là có trang Web để giới thiệu công ty. - Công ty chưa có kế hoạch cụ tể cho việc ứng dụng TMĐT trong thời gian tới. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: Hạ tầng CNTT quốc gia cần được cải thiện hơn nữa nhàm giảm chi phí khai thác và phát triển CNT (tốc độ đường truyền) 8. CÔNG TY TNHH VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC SÀI GÒN (SIC) Địa chỉ: 174 Võ Thị Sáu - Quận 3 - TP Hồ Chí Minh Tel: 84-8-9325360; Fax: 84-8-9326902 Email: sic@hcm.vnn.vn Mr. Võ Văn An - Giám đốc Mobile: 0903700296 Hỏi: Xin giới thiệu về công ty? Đáp: - Là một công ty tư nhân nhỏ với khoảng 15 nhân viên, thành lập tháng 1/1995 với hướng đi chính là cung cấp các giải pháp tổng thể với các sản phẩm phần mềm, cung cấp thiết bị phần cứng, tư vấn giải pháp, thiết kế lắp đặt mạng cục bộ, diện rộng, sửa chữa, bảo hành và bảo trì hệ thống. - Sản phẩm phần mềm chủ yếu của Công ty là về lĩnh vực dự toán xây dựng, kế toán, quản trị, hỗ trợ ra quyết định. - Tuy nhiên, doanh số của Công ty phần lớn vẫn do việc kinh doanh phần cứng, doanh số phần mềm chỉ chiếm một phần nhỏ. Hỏi: Xin cho biết nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử Đáp: - Công ty chưa có trang web riêng do khó khăn về nhân lực - Rất mong muốn phát triển các ứng dụng TMĐT song trình độ ngoại ngữ của nhân viên còn yếu là một cản trở rất lớn khi tiếp xúc với các đối tác nước ngoài Hỏi: Khó khăn công ty đang gặp phải Đáp: - Cơ sở hạ tầng Internet trong nước còn kém, cước phí còn cao đối với Công ty. Công ty chưa thể thuê đường truyền Internet trực tiếp để tạo thuận lợi cho việc giao dịch với các công ty nước ngoài (lĩnh vực phần mềm đòi hỏi việc gửi/nhận dữ liệu thường xuyên với dung lượng lớn) - Cơ sở pháp lý, công cụ thanh toán, thuế trong TMĐT chưa có cũng là một nguyên nhân khiến Công ty chưa thể triển khai việc kinh doanh các sản phẩm của Công ty trên mạng (phần mềm là lĩnh vực có ưu thế trong TMĐT) - Sắp tới Công ty sẽ đăng ký đường truyền ADSL vì cước phí thấp, tốc độ khá cao để tăng cường hiệu quả hoạt động chuyên môn của Công ty Kết luận: - Công ty có nhận thức cơ bản về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT đối với sản xuất, kinh doanh của mình trong thời gian qua và trong thời gian tới - Hiện nay công ty chưa thưc sự ứng dụng TMĐT vào kinh doanh do hạn chế về nguồn nhân lực và cước phí viễn thông. - Công ty có kế hoạch và mong muốn ứng dụng TMĐT trong thời gian tới. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng TMĐT: + Hạ tầng CNTT quốc gia cần được cải thiện hơn nữa nhằm giảm chi phí khai thác và phát triển CNT (tốc độ đường truyền). + Hỗ trợ về đào tạo. 9. CÔNG TY XUNHASABA  Địa chỉ: 32, Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 84-4-826 2989 Fax: 84-4-825 2860; Email: xunhasaba@hn.vnn.vn Website: Người được phỏng vấn: Hà Triều Kiên, Tổng Giám đốc và các nhân viên liên quan Hỏi: Xin cho biết một số thông tin khái quát về Công ty Đáp: Là công ty xuất, nhập khẩu sách báo lâu đời nhất ở Việt Nam, có quan hệ thưưong mại quốc tế khá rộng ở khắp các châu lục. Hỏi: Những ứng dụng TMĐT trong kinh doanh Đáp: - Ứng dụng CNTT: hạn chế do nguồn lực và con người - Đã xây dựng trang Web từ vài năm gần đây, chủ yếu phục vụ cho việc chào hàng, giới thiệu sản phẩm cho xuất khẩu - Đã có mạng nội bộ. - Khách lẻ ở nhiều nước châu Âu, Mỹ, Canada đã đặt hàng qua mạng - Về nhập khẩu và cung cấp sách báo cho thị trường trong nước thì chưa ứng dụng được nhiều. Website dùng để tìm nguồn nhập khẩu ngoài các nguồn hàng truyền thống. - Đã dùng Visa card để mua hàng trên mạng ví dụ như AMAZONE, Mc Gral HIll,... Hỏi: các vấn đề khó khăn gặp phải trong ứng dụng TMĐT Đáp: - Vấn đề bảo mật thông tin trên mạng, đặc biệt là nạn nhái thương hiệu của công ty để bán hàng là phổ biến. - Khâu thanh toán chưa thực hiện trực tuyến được và còn phải thực hiện bằng phương pháp truyền thống, dù khách hàng có cung cấp số thẻ tín dụng hoặc VISA card thì vẫn phải nhờ ngân hàng ngoại thương kiểm tra. - Vấn đề hoá đơn và chứng từ nếu cung cấp hàng hoá cho khách hàng nước ngoài. Hỏi: những hỗ trợ cần thiết từ phía Chính phủ Đáp: - Chính phủ cần sản xuất ra các phần mềm chuyên nghiệp hỗ trợ khâu thanh toán, quản lý hàng tồn kho... trong TMĐT vì nếu mua của nước ngoài thì rất đắt, ngoài khả năng tài chính của công ty. - Chính phủ cần sớm xây dựng và ban hành cơ sở pháp lý về bảo mật, về thanh toán, về chống giả mạo thương hiệu nhằm giúp công ty ứng dụng TMĐT. - Tổ chức các hội thảo, tập huấn về TMĐT cho công ty - Cần xây dựng các mô hình mẫu, điển hình về TMĐT để công ty học tập, rút kinh nghiệm. Kết luận: - Công ty đã nhận thức rõ vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh - Đã ứng dụng hầu hết các khâu nhưng khâu thanh toán vẫn thực hiện bằng phương pháp 110 9/22/2005 truyền thống. - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: chưa có kế hoạch cụ thể - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT: đề nghị hỗ trợ về mặt pháp lý, đào tạo và các phần mềm cơ bản sử dụng trong TMĐT 10. CÔNG TY IBM Hỏi:  Địa chỉ : 14 Thuỵ Khuê, Hà Nội Tel: 84-4-8426316 Fax: 84-4-8426320; Email: hoãngh@vn.ibm.com Người được phỏng vấn: Hoàng Xuân Hiếu, Phó Tổng giám đốc Mobile: 0903402676 1. Quan diểm của công ty IBM về TMĐT như thế nào? 2. Ứng dụng gì về TMĐT ở Việt Nam 3. Tiềm năng của TMĐT ở Việt Nam ra sao? 4. Thuận lợi khó khăn đối với Công ty trong ứng dụng TMĐT 5. Kiến nghị về chính sách của Chính phủ đối với TMĐT Đáp: - IBM đã ứng dụng TMĐT (EID, EDIFACT) ở Việt Nam từ những năm 90 - Hiện nay, thông qua việc thực hiện mua sắm qua mạng đã tiết kiệm được khoảng 1 tỷ USD/năm. Hàng năm IMB xuất bản nhiều báo cáo về kinh nghiệm ứng dụng TMĐT trên toàn cầu. - Qua khảo sát cho thấy hiện nay ở thị trường ở Việt Nam phần cứng chiếm 80-90% giá trị mua sắm CNTT. Trong khi đó Cơ cấu doanh thu toàn cầu của IBM là 45% là dịch vụ, 16% là phần cứng, 34% là phần mềm và 4% là tài chính. Như vậy, riêng phần mềm và dịch vụ của IBM luôn chiếm khoảng 76%, phần cứng chỉ chiếm dưới 20%. Ở Việt Nam khi nền kinh tế chuyển đổi thì chúng ta cũng cần tuân theo xu hướng này. - Ở cấp doanh nghiệp IBM cung cấp nhiều phần mềm ứng dụng (ở cấp WG thì Microsoft làm nhiều hơn). Trong thời gian tới IBM sẽ củng cố và đẩy các phầ mềm ứng dụng ở cấp WG. - IBM Việt Nam đã cung cắp dịch vụ nhưng chỉ chiếm dưới 10%. Hiện nay, các hệ thống của ngân hàng sử dụng rất nhiều phần mềm của IBM (Integration Software) những phần mềm này ở Việt Nam chỉ duy nhất IBM của Việt Nam cung cấp. Giá trị những phần mềm này thường chiếm 30% giá trị thiết bị và nằm trong cả gói thiết bị được cung cấp. - Ở Việt Nam IBM có khoảng 40 nhân viên; trong đó dịch vụ có 12 người, Software 3 người. Định hướng của IBM là cung cấp các phần mềm tới khách hàng qua hệ thống đại lý của mình ở Việt Nam - Về phần mềm cho TMĐT, IBM đã và đang cung cấp hệ thống phần mềm với tên họi là Mecsure Tồn tại, vướng mắc: - Hạ tầng cơ sở không đồng bộ về truyền thông - Đào tạo: cơ cấu đào tạo không hợp lý; trong CNTT đầu ra không sử dụng được - Đào tạo cho sự sẵn sàng ứng dụng TMĐT chưa thực hiện đuợc - Thuế thu nhập cá nhân làm việc trong lĩnh vực CNTT còn nhiều hạn chế và bất hợp lý vì vậy dễ bị mất đi nguồn nhân lực có chất lượng tốt do sự di chuyển di chuyển nhanh và không bị hạn chế. 111 9/22/2005 - Vấn đề phân biệt thế nào là một phần mềm để được hưởng ưu đãi còn chưa rõ ràng; trong khi đó một sản phầm CNTT không phải chỉ riêng phần mềm (Thế nào là một phần mềm thì rất khó giải thích). Vấn đề chính ở đây không phải là ưu đãi cho những người làm CNTT mà là nuôi dưỡng nguồn thu và bảo vệ nguồn thu. - Đối với TMĐT: vấn đề quan trọng là đang thiếu Cơ sở pháp lý như phần xác thực, (Công nghệ có hết rồi). - Chức năng của nhà nước là đào tạo và tuyên truyền nhưng chưa thực hiện được. - Biện pháp đẩy mạnh ứng dựng TMĐT là hướng dẫn, tuyên truyền và xây dựng điển hình để tuyền truyền. Kết luận: - Công ty đã nhận thức sâu sắc vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh ; - Đã ứng dụng rộng rãi TMĐT ở trên thế giới nhưng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: cung cấp các phần mềm phục vụ ứng dụng TMĐT ; - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: môi trường pháp lý cho TMĐT, ưu đãi về thuế và quảng bá, tuyên truyền về TMĐT. 11. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (VEC), CÔNG TY HÙNG VƯƠNG Địa chỉ: 63 Hàng Trống – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: (84-8) 9285845 Fax: (84-8) 9285779 Website:www.thuongmaidientu.com Người được phỏng vấn: Nguyễn Đức Hoa Cương, Giám đốc Hỏi: đánh giá của Công ty về tiềm năng phát triển TMĐT của Công ty Đáp: - Mục đích ban đầu của trang Web đầu tiên là tạo ra một diễn đàn trao đổi kiến thức TMĐT để tiếp cận TMĐT. Sau một thời gian qua tiếp xúc với độc giả thấy rằng trên thị trường có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến TMĐT vì vậy cho rằng TMĐT có tiềm năng phát triển. Sau đó quyết định đầu tư cho phần TMĐT trong trang Web của công ty. - Công ty có tham gia vào một số đề tài, chương trình của Nhà nước trong các vấn đề liên quan đến TMĐT. Hỏi: Quan điểm của công ty về hiện trạng TMĐT ở Việt Nam? Đáp: Có nhiều dịch vụ liên quan đến TMĐT ở Việt Nam chưa thể thực hiện được là do: - Hạ tầng cơ sở kỹ thuật về Thông tin còn nhiều hạn chế: chỉ có một cổng quốc tế ra nước ngoài. - Môi trường pháp lý chưa đầy đủ Hỏi: Chiến lược kinh doanh TMĐT trong thời gian tới của Công ty ra sao? Đáp: - Đẩy mạnh việc ứng dụng rộng rãi TMĐT vào trong kinh doanh của công ty. - Phối hợp với các đơn vị khác; Nếu sàn giao dịch của Bộ TM lập ra thì các nhà đầu tư sẽ tham gia cung cấp các dịch vụ liên quan đến TMĐT, nhằm triển khai các ứng dụng mà trong tình hình hiện nay chưa thể thực hiện được. - Công ty đang có thế mạnh về du lịch dịch vụ, dự định trong thời gian tới sẽ ứng dụng TMĐT mạnh hơn vào dịch vụ này - Tin tưởng rằng khi Pháp lệnh TMĐT ra đời thì việc ứng dụng TMĐT sẽ có ích hơn 112 9/22/2005 Hỏi: Chính sách hỗ trợ cần thiết đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh TMĐT. Đáp: Chính phủ đang quá trú trong đào tạo nguồn nhân lực cho nghệ thông tin. Trên thực tế trong TMĐT thì người làm thương mại (người ứng dụng) mới là quan trọng. Ví dụ: + Quan hệ với khách hàng rất quan trọng + Quản lý nguồn nhân lực + Quản lý hàng tồn kho... Kết luận: - Công ty đã nhận thức sâu sắc vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh ; - Đã ứng dụng rộng rãi TMĐT trong hoạt động tư vấn và kinh doanh của công ty ở Việt Nam nhưng còn nhiều hạn chế - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động của công ty (du lịch) đồng thời cung cấp dịch vụ tư vấn và các phần mềm phục vụ ứng dụng TMĐT; - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: + Môi trường pháp lý cho TMĐT, + Ưu đãi về thuế, về đầu tư + Công tác tuyên truyền, quảng bá về TMĐT của các cơ quan nhà nước chưa thực hiện tốt. + Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chú trọng và còn có sự nhầm lẫn. 12. CÔNG TY NHẤT VINH  Địa chỉ: số 2, Trần Thánh Tông, Hà Nội Người được phỏng vấn: Lê Trung Nghĩa, Giám đốc Hỏi: Đánh giá về chính sách của Chính phủ đối với phát triển TMĐT Đáp: - TMĐT không phải chỉ riêng là Thương mại, mà chứa đựng CNTT - Ngoài cơ sở pháp lý, chính sách của Chính phủ cần bao hàm các yếu tố về công nghệ - Chính sách của Chính phủ chưa có những ưu đãi phù hợp hoặc còn nhiều điểm chưa hợp lý trong việc điều chỉnh các vấn đề, các lĩnh vực như: + Các công ty sản xuất, kinh doanh dịch vụ + Các công ty cung cấp dịch vụ mạng + Khai báo hải quan trên mạng + Khai báo thuế trên mạng ra sao + Luật khuyến khích đầu tư (hỗ trợ rủi ro) ra sao: nhà nước hỗ trợ cái gì + Giảm hoặc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho kinh doanh điện tử + Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT Hỏi: Những thành công trong TMĐT của Nhất Vinh Đáp: - Đầu năm 2000, một Công ty của Úc về đặt hàng gia công một số phần mềm về TMĐT (Web). Xuẩt hiện nhu cầu hình thành một công ty mới, tháng 8 năm 2000 công ty Nhất Vinh ra đời. - Trong năm 2000 NV thực hiện 6 dự án về TMĐT, Hỏi: Đánh giá về điều kiện ứng dụng TMĐT ở Việt Nam Đáp: - Đến bây giờ chưa phải là lúc để tiến hành hoặc làm TMĐT ở Việt Nam. - Từ năm 2001 đến nay NV có làm một dự án về TMĐT nhưng chỉ để trưng bày chứ không ứng dụng được ở Việt Nam. 113 9/22/2005 - Về điều kiện kỹ thuật thì TMĐT đã có thể làm được nhưng chính sách thì không làm được do chính sách quá yếu. Hỏi: Xin cho biết một vài ý kiến về phát triển TMĐT ở Việt Nam Đáp - Để ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần giải quyết được hai vấn đề về kỹ thuật: + Security + Payment online - Giải pháp đối với các vấn đề kỹ thuật này là nhập khẩu các công nghệ có sẵn. Đây là con đường ngắn nhất để tiếp cận công nghệ mới ở Việt Nam. - Trong giai đoạn này các ứng dụng về TMĐT của Việt Nam nên hưướng ra thị trường nước ngoài - Sản xuất các phần mềm TMĐT là để xuất khẩu chứ không phải để bán hàng trong nước. - Ứng dụng TMĐT nên bắt đầu và tập trung vào ngành Du lịch vì khách hàng hoàn toàn là người nước ngoài, chỉ có luồng tiền vào chứ không có luồng tiền ra. Và điều quan trọng nhất là chỉ có các khách hàng này mới có dùng thẻ - Nếu giải pháp và công nghệ cho an toàn và an ninh trong TMĐT mà do một cơ quan trong nước thì sẽ không thể phát triển TMĐT ở Việt Nam. - Vấn đề Payment online: chỉ phụ thuộc vào giới Ngân hàng Việt Nam. Nếu các ngân hàng Việt Nam không làm được thì sẽ mất toàn bộ thị trường trong nước và tay các công ty nước ngoài. - Liên quan đến sở hữu trí tuệ, các phần mềm cho TMĐT của Việt Nam phải dựa trên cơ sở OSS, nếu dựa trên các sản phẩm không có bản quyền thì không thể xuất khẩu được. - Hiện này, 95-97% doanh nghiệp Việt Nam không tự làm được TMĐT vì vậy nên chúng ta không nên sử dụng các phần mềm thương mại vì nếu vậy sẽ tốn kém nguồn lực của xã hội, dẫn đến hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. - Trong hoàn cảnh hội nhập thì TMĐT là một trong những lối thoát cho Hội nhập của Việt Nam. Điểm nhấn trong TMĐT là CA. Hỏi: Xin cho biết hạ tầng CNTT của ta so với những yêu cầu ứng dụng TMĐT Đáp: Trong những năm qua mạng của ta là khá nhưng: - Nếu mạng viễn thông và Internet được cung cấp rộng rãi hơn nữa thì sẽ có ích cho các công ty cung cấp dịch vụ mạng; - Mạng Internet nên được giao cho cả các công ty tin học kinh doanh chứ không phải chỉ VDC và FPT vì sẽ dẫn đến hậu quả là độc quyền. Một dẫn chứng là năm 2000, Nhà sách Minh Khai muốn mua phần mềm của NV làm trang Web bán sách nhưng do gặp phải các vấn đề phức tạp liên quan đến thuê chỗ, thuê máy chủ nên dự án đã không thực hiện được. - Bộ Thương mại nên đầu tư một hệ thống hiện đại, cho phép các công ty vừa và nhỏ tham gia khoảng 2 năm đầu, sau đó thu phí: + Trong 2 năm, nếu kinh doanh thành công, có lãi thì các doanh nghiệp có đủ sức tự kinh doanh TMĐT + Nếu không thành công thì cũng phải ra khỏi hệ thống TMĐT của Bộ Thương mại vì với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, tốt như vậy mà không thành công có nghĩa doanh nghiệp không thể tham gia thị trường. - Rất cần thiết lập một hệ thống của Chính phủ Kết luận: - Công ty đã nhận thức sâu sắc vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh; - Chưa ứng dụng TMĐT trong hoạt động tư vấn và kinh doanh của công ty ở Việt Nam do các 114 9/22/2005 điều kiện cho TMĐT ở Việt Nam chưa chín muồi ; - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động của công ty khi điều kiện đã chín muồi; chủ yếu hướng tới thị trường ngoài nước. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: + Môi trường pháp lý cho TMĐT, + Ưu đãi về thuế, về đầu tư + Những hỗ trợ ban đầu của Chính phủ cho các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT còn sơ sài. 13. CÔNG TY VNET  Địa chỉ : Số 7 Đào Duy Anh, Hà Nội Tel: 5770108, 5770112 Email: admin@vnet.com.vn Người được phỏng vấn: Dương Anh Đức, Giám đốc Là Công ty cung cấp điều kiện cần thiết để các công ty trong mọi lĩnh vực có thể ứng dụng TMĐT. Hoạt động được nhiều sự chú ý của công ty là: “Ý tưởng không cần vốn vẫn có thể trở thành doanh nhân” hoặc “Doanh nhân tương lai” Các chi nhánh của VNET làm nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nhân tường lai và giao nhận vận chuyển. Kết luận: Qua trao đổi với công ty có thể rút ra một số kết luận sau - Công ty đã nhận thức và đánh giá cao vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh; - Đã ứng dụng rộng rãi TMĐT trong hoạt động tư vấn và kinh doanh của công ty ở Việt Nam; - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động của công ty cũng như hoạt động tư vấn, hỗ trợ của công ty cho các khách hàng của mình. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: + Môi trường pháp lý cho TMĐT, + Ưu đãi về thuế, về đầu tư mạo hiểm + Những hỗ trợ ban đầu của Chính phủ cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TMĐT chưa có. + Chưa chú trong đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng TMĐT. 14. CÔNG TY TRÍ ĐỨC  Địa chỉ: 72 Nguyễn Du - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 844 - 8227635 Fax: 844 – 8226585 Email: triduco@hn.vnn.vn Người được phỏng vấn: Phạm Thành Trí, Chủ tịch – Giám đốc điều hành Hỏi: Xin cho biết động cơ tham gia TMĐT của doanh nghiệp Đáp: xuất phát từ lợi ích của doanh nghiệp Hỏi: Xin cho biết ý kiến về vai trò của Nhà nước trong việc đẩy mạnh ứng dụng TMĐT trong nền kinh tế. Đáp: Phải hiểu được nhu cầu của thị trường, phải là người đứng ra tổ chức các dự án tiên phong. 115 9/22/2005 - Trường hợp của Website của VCCI chưa được gọi là sàn do chưa có thanh toán, các hoạt động diễn ra chưa thực sự sôi nổi. - Hàn Quốc có mạng riêng cho các mặt hàng là EC 21; Đài Loan có TaiwanTech. Việt Nam nên học tập các mô hình này để đảm bảo hiệu quả và tận dụng nhứng lợi thế của TMĐT. - Hệ thống liên kết với các công cụ tìm kiếm “Search” toàn cầu của ta còn yếu, vì vậy nên các khách hàng nước ngoài rất khó khăn trong việc tìm ra một trang Web của Việt Nam cung cấp hàng hoá mà họ cần. Điều này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Chính phủ. Hỏi: Xin cho biết đánh giá của công ty về tình hình ứng dụng TMĐT hiện nay ở nước ta Đáp: - Hiện có nhiều doanh nghiệp Việt Nam có Website nhưng chỉ để giới thiệu sản phẩm. Ngay cả công ty Trí Đức cũng phải làm theo kiểu kết hợp giữa Website, văn phòng châu Âu và văn phòng Việt Nam để bán hàng. - Nếu có thể cứ nên xây dựng chợ ảo cho thị trường trong nước và kết hợp các phương tiện truyền thông khác để quảng cáo. Hỏi: Có khả thi nếu Bộ Thương mại xây dựng một chợ ảo để các doanh nghiệp tham gia ứng dụng TMĐT. Đáp: Nên để thị trường tự điều tiết vì đi giới thiệu, mời gọi sẽ lãng phí thời gian và nguồn lực. - Bộ Thương mại chỉ nên lo việc quản lý nhà nước về thương mại và xúc tiến thương mại. - Hoặc theo hướng kết hợp với công ty thực hiện dự án trên. Công ty thì nên đi sâu vào công nghệ, Nhà nước thì nên đi sâu vào nội dung. Ví dụ như Website: PriceWhatch.com ở Hoa Kỳ. Tóm lại là nên tạo ra một chợ ảo với người quản lý là Bộ Thương mại, còn tham gia Chợ là các doanh nghiệp Kết luận: Qua trao đổi với công ty có thể rút ra một số kết luận sau - Công ty đã nhận thức và đánh giá cao vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh; - Đã ứng dụng rộng rãi TMĐT trong hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ ở Việt Nam và một số nước trên thế giới; - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào lĩnh vực công nghệ cao, e-learning. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: + Môi trường pháp lý cho TMĐT, + Ưu đãi về thuế, về đầu tư mạo hiểm + Những hỗ trợ ban đầu của Chính phủ cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TMĐT chưa có. + Chưa chú trong đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng TMĐT. + Sự độc quyền về đường truyền quốc tế dẫn đến tốc độ truy cập chậm, gây kém hiệu quả cho doanh nghiệp 15. CÔNG TY VDC  Địa chỉ : 292 Tây Sơn, Hà Nội Tiếp : Ông Tịnh (Phó Giám đốc) Nguyễn Thị Minh Hiền (Product Manager) Anh Đỗ Trung Nghĩa ( Ban TMĐT) 116 9/22/2005 Hỏi: Quản điểm của công ty về TMĐT ở Việt Nam hiện nay Đáp: - Đã có ứng dụng như còn một số vướng mắc. Khâu yếu kém nhất trong TMĐT của chúng ta hiện nay là thanh toán. - Thanh toán có nhiều hình thức: chuyển khoản, thu tiền trực tuyến ; kể cả thu tiền bằng thẻ trực tuyến nhưng chưa được các ngân hàng hỗ trợ. Hỏi: Xin cho biết quan điểm của công ty về vai trò của Chính phủ Đáp: - Theo kinh nghiệm của nước ngoài thì trong những năm đầu tiên Chính phủ phải đóng vai trò là người hỗ trợ, tạo nền tảng cho sự phát triển của TMĐT. - Website bán lẻ của công ty VDC hiện nay bị lỗ khoảng 300-400 triệu VNĐ/năm. Như vậy, các doanh nghiệp nhỏ chắc chắn sẽ không tham gia TMĐT vì không có đủ tiềm lực để chịu lỗ lớn như vây (2003 – Siêu thị VDC dự tính lỗ 400 triệu) - Để vượt qua giai đoạn đầu: Nhà nướcphải hỗ trợ thông quan nhiều hình thức. Ví dụ như ở Hoa Kỳ, Chính phủ nước này không thu thuế đối với các giao dịch TMĐT. Như vậy, Nhà nước nên hỗ trợ việc ứng dụng TMĐT bằng các chính sách phù hợp về tài chính (lãi vay ưu đãi); Chính sách thuế (miễn giảm thuế) - Cần sớm giải quyết vấn đề xác thực để giải quyết được khâu thanh toán. - Các dự án của Chính phủ nên ưu tiên vào việc củng cố hạ tầng CNTT, và đào tạo nguồn nhân lực; Công nghệ; Ưu đãi và hỗ trợ ban đầu; Hỗ trợ rủi ro - Giống như xúc tiến TMĐT, hiên nay hàng năm các doanh nghiệp được cấp 50% kinh phí xúc tiến Thương mại, các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT cũng mong muốn được hỗ trợ từ NSNN 50% kinh phí duy trì Website. - Chính phủ cần sớm xây dựng khung khổ pháp lý cho TMĐT - Chính phủ cũng nên đi tiên phong trong việc xây dựng các dự án thử nghiệm Kết luận: - Công ty đã nhận thức sâu sắc vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh; - Đã ứng dụng rộng rãi TMĐT trong hoạt động tư vấn và kinh doanh của công ty ở Việt Nam do các điều kiện cho TMĐT ở Việt Nam chưa chín muồi ; - Kế hoạch của Công ty trong 2-3 năm tới: đẩy mạnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động của công ty. - Thuận lợi khó khăn về mặt chính sách của nhà nước đối với ứng dụng CNTT và TMĐT gồm: + Môi trường pháp lý cho TMĐT, + Ưu đãi về thuế, về đầu tư + Những hỗ trợ ban đầu của Chính phủ cho các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT còn sơ sài. 117 9/22/2005 PHỤ LỤC 9 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ I. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT QUA MẠNG INTERNET 1. Phạm vi Lãnh thổ Việt Nam 2. Đối tượng khảo sát Tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam 3. Phương pháp khảo sát Nhóm công tác đã dựa vào Internet làm phương tiện để rà soát nhiều trang Web tương đối có uy tín của các tổ chức cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam, từ Niên giám các trang vàng của các trang Web này tìm ra sự liên kết tới các trang Web lưu giữ bằng chứng về sự ứng dụng TMĐT của các tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam. 4. Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm trả lời các câu hỏi sau đây: - TMĐT đã được ứng dụng trên lãnh thổ Việt Nam hay chưa? Nếu có: - Mức độ ứng dụng TMĐT ở Việt Nam? - Các bên tham gia TMĐT? - Các loại hàng hoá, dịch vụ được mua và bán? II. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT QUA PHIẾU ĐIỀU TRA 1. Phạm vi: 118 9/22/2005 3 thành phố lớn nhất nước và có điều kiện thuận lợi nhất trong việc ứng dụng TMĐT là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. 2. Đối tượng khảo sát Trên 100 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Danh sách các công ty này được liệt kêt tại Phụ lục số 7. 3. Lập phiếu điều tra Để tiến hành điều tra, Nhóm công tác đã xây dựng mẫu phiếu điều tra với các tiêu thức cần thiết để đánh giá được nhận thức của doanh nghiệp về TMĐT, mức độ sẵn sàng tham gia hoặc mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp; những yêu cầu hỗ trợ từ phía Chính phủ về mặt chính sách,v.v... Nội dung của phiếu điều tra đã được sự tham gia, đóng góp ý kiến của các chuyên gia của Dự án. 4. Phương pháp khảo sát Nhóm công tác đã dựa vào Internet, niên giám điện thoại và các nguồn thông tin khác về doanh nghiệp để chọn 100 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong nhiều lĩnh vực kinh tế để gửi phiếu điều tra. Sau khi nhận được ý kiến phản hồi của doanh nghiệp qua phiếu điều tra, Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp ý kiến của các doanh nghiệp qua phiếu điều tra và rút ra các kết luận. 5. Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm trả lời các câu hỏi sau đây: - TMĐT đã được ứng dụng trên lãnh thổ Việt Nam hay chưa? Nếu có: - Nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về TMĐT? - Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của doanh nghiệp? - Mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp? - Các chính sách hỗ trợ cần thiết của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển của TMĐT? 119 9/22/2005 III. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT QUA PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP 1. Phạm vi Khảo sát định tính này được thực hiện tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. 2. Các doanh nghiệp được phỏng vấn 15 doanh nghiệp với qui mô và loại hình kinh doanh khác nhau. Tiêu chí chọn lựa là các doanh nghiệp có quy mô sản xuất, loại hình kinh doanh khác nhau. 3. Phương pháp phỏng vấn Các cuộc phỏng vấn được thực hiện theo phương pháp bán cấu trúc, sử dụng tối đa các câu hỏi mở để thu thập các ý tưởng, ý kiến, động cơ và thái độ rất đa dạng của các doanh nghiệp. Nội dung các cuộc phỏng vấn được đánh máy tốc ký. 4. Chuẩn bị và đào tạo cho các phỏng vấn viên Các phỏng vấn viên bao gồm bốn cán bộ đang làm việc tại Ban CNTT và TMĐT, Bộ Thương mại. Các cán bộ này có kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT và TMĐT và tham gia hoạch định chính sách phát triển TMĐT ở Việt Nam. Trước khi tiến hành phỏng vấn các phỏng vấn viên đã trao đổi và thống nhất về nội dung, mục tiêu và kỹ thuật phỏng vấn. Tiến sỹ Đỗ Văn Lộc và Tiến sỹ Trần Ngọc Ca là hai chuyên gia hàng đầu của Việt Nam am hiểu cả lý thuyết cũng như có nhiều kinh nghiệm về phỏng vấn đã tư vấn cho các phỏng vấn viên về nhiều mặt liên quan tới phỏng vấn. Các phỏng vấn viên được chia làm hai nhóm để vừa có thể phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình khảo sát, phỏng vấn vừa có thể tiến hành phỏng vấn được nhiều đối tượng trong một giai đoạn ngắn. 5. Mục đích của các cuộc phỏng vấn Nhóm phỏng vấn cố gắng giải đáp các câu hỏi sau đây: 120 9/22/2005 - Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò của TMĐT và ứng dụng CNTT trong kinh doanh. - Thực trạng ứng dụng TMĐT và CNTT trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chiến lược của doanh nghiệp trong những năm tới đối với ứng dụng TMĐT. - Những khó khăn về chính sách và các kiến nghị với Chính phủ nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển TMĐT trong sản xuất kinh doanh.. 121 9/22/2005 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV003.doc
Tài liệu liên quan