Bài 1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1. Khái niệm ma trận
2. Đẳng thức ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
Chương 2: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
2. Ma trận tam giác
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
III. Các phép biến đổi ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp
2. Phép chuyển vị ma trận
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1) Ma trận là gì?
A = 2 3 −4
5 1 0
, ܤ =
5 1 −1
2 −3 4
1 0 2
(A và B là các ví dụ
230 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Toán cao cấp - Chương 2: Ma trận-Định thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về ma trận.)
Tại sao phải có ma trận?
Đối với hệ:
൜
ݔ + ݕ = 7
3ݔ − ݕ = 5
Dễ dạng nhận thấy nghiệm: ݔ = 3, ݕ = 4.
Đối với hệ kích thước lớn hơn, chẳng hạn:
൞
ݔ + ݕ
2ݔ
5ݔ
−
+
ݕ
4ݕ
3ݔ − ݕ
−
−
+
−
2ݖ
4ݖ
10ݖ
6ݖ
=
=
=
=
7
2
1
5
Ma trận sẽ giúp bạn
Định nghĩa: Ma trận là một bảng số được
xếp theo dòng và cột.
Một ma trận có m dòng, n cột được gọi là
ma trận cấp ݉ × ݊
Dạng tổng quát là:
Có thể Ký hiệu dạng thu gọn: ܣ = ܽ ×
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn m n
a a a
a a a
A
a a a
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn m n
a a a
a a a
A
a a a
Dấu
ngoặc
đơn
Dấu
ngoặc
vuông
Trong đó ܽ là phần tử nằm ở dòng i, cột j
của ma trận A.
Ví dụ 1: Cho ma trận:
ܣ =
1 −2 3
4 −3 5
1 −1 0
−4
2
−1 ଷ×ସ
⟶ ܽଶଷ = 5, ܽଵଶ = −2, ܽଷସ = −1
Ví dụ 2: Lập ma trận ܣ = ܽ ସ×ସ cho biết:
a୧୨ = ቊ
1 nếu i + j chẵn
2 nếu i + j lẻ
Giải:
ܣ =
1 2 1
2
1
1
2
2
1
2 1 2
2
1
2
1
aଵଵ
=?
aଵଶ
=?
aଵଷ
=?
aଵସ
=?
2. Đẳng thức ma trận
Định nghĩa: Hai ma trận được gọi là bằng
nhau khi và chỉ khi chúng có cùng cấp và
các phần tử ở vị trí tương ứng đôi một
bằng nhau.
Tức là, A = a୧୨ ୫×୬, B = b୧୨ ୫×୬
Thì: A = B ⟺ ൜
a୧୨ = b୧୨
∀i = 1,2, ,m; j = 1,2, , n
Ví dụ: Cho ܣ =
ܽ ܾ
ܿ ݀
݁ ݂
, ܤ =
1 2
3 4
5 6
Khi đó, ܣ = ܤ ⟺
ܽ = 1
ܾ = 2
ܿ = 3
݀ = 4
݁ = 5
݂ = 6
3. Ma trận không và ma trận đối
Định nghĩa 1: Ma trận không là ma trận có
tất cả các phần tử bằng không.
Ký hiệu: 0×
m n
m n
0 0 0
0 0 0
0
0 0 0
Định nghĩa 2: Ma trận đối của một ma trận
A là ma trận cùng cấp mà mỗi phần tử của
nó là số đối của các phần tử tương ứng của
ma trận A.
Ký hiệu: ma trận đối của A là – A.
Như vậy, ܣ = ܽ × ⟶ −ܣ = −ܽ ×
Ví dụ: Lập ma trận đối của ma trận sau:
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
Định nghĩa: Ma trận vuông là ma trận có số
dòng bằng số cột.
4 0
A 5 2
7 4
4 0
A 5 2
7 4
Một ma trận có số dòng và số cột đều bằng
n được gọi là ma trận vuông cấp n.
Ma trận vuông cấp n có dạng tổng quát:
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
A
a a a
Đường
chéo
chính
Chú ý: Đối với ma trận vuông:
ܣ = ܽ × người ta gọi tổng các
phần tử trên đường chéo chính là vết
của ma trận đó:
ܸếݐ(ܣ) = ܽଵଵ + ܽଶଶ +⋯+ ܽ
2. Ma trận tam giác:
Định nghĩa: Ma trận tam giác là ma trận
vuông có các phần tử nằm về một phía
của đường chéo chính bằng 0.
Có hai loại ma trận tam giác:
11 12 1n
22 2n
mn
a a a
a a
a
11
21 22
m1 m2 mn
a
a a
a a a
Ma trận
tam
giác
trên
Ma trận
tam
giác
dưới
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
Định nghĩa: Ma trận đường chéo là ma trận
vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính bằng 0.
Ma trận đường chéo cấp n có dạng:
11
22
nn
a
a
a
7 0 0
A 0 4 0
0 0 9
Định nghĩa: Ma trận đơn vị là ma trận
vuông có tất cả các phần tử trong đường
chéo chính bằng 1, nằm ngoài đường chéo
chính bằng 0.
n
1 0 0
0 1 0
E E
0 0 1
3
1 0 0
E 0 1 0
0 0 1
1. Các phép biến đổi sơ cấp
Định nghĩa: Các phép biến đổi sau đây đối
với một ma trận được gọi là các phép biến
đổi sơ cấp.
Phép 1: Đổi chỗ hai dòng (cột) của ma
trận cho nhau.
Phép 2: Nhân một dòng (cột) với số ߙ ≠ 0.
Phép 3: Biến đổi một dòng(cột) bằng cách
cộng vào nó tích của một dòng(cột) khác
với một số k tùy chọn.
2. Phép chuyển vị ma trận
Cho ma trận ܣ = ܽ ×. Bằng cách xoay
các dòng của A thành các cột tương ứng ta
được ma trận A’
ܣ = ܽ ×
ଡ଼୭ୟ୷ ୡáୡ ୢò୬ ୲୦à୬୦
ୡộ୲ ୲ươ୬ ứ୬
ܣ′ = ܽ′ ×
Ma trận chuyển
vị của ma trận A
Ví dụ: Tìm ma trận chuyển vị của ma trận
sau:
ܣ =
1 −2 3
4 −3 5
1 −1 0
−4
2
−1 ଷ×ସ
⟶ ܽଶଷ = 5
Đs: Aᇱ =
1 4 1
−2
3
−3
5
−1
0
−4 2 −1 ସ×ଷ
⟶ ܽ′ଷଶ = 5
Nhận xét: ܽ′ = ܽ∀݅, ݆
§ 2. CÁC PHÉP TOÁN ĐỐI VỚI MA TRẬN
I. Phép cộng ma trận và nhân ma trận
với số
1. Định nghĩa phép toán
2. Các tính chất cơ bản
II. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
2. Các tính chất cơ bản
I. Phép cộng ma trận và nhân ma trận
với số.
Định nghĩa 1: Cho hai ma trận cùng
cấp ݉ × ݊: ܣ = ܽ ×, ܤ = ܾ ×
Tổng của hai ma trận A và B là một ma
trận cấp ݉ × ݊.
Ký hiệu là A + B và được xác định như
sau:
ܣ + ܤ = ܽ + ܾ ×
Định nghĩa2: Cho ma trận ܣ = ܽ ×
và số thực ߙ.
Tích của trận A và số thực ߙ là một ma
trận cấp ݉ × ݊.
Ký hiệu là ߙܣ và được xác định như sau:
ߙܣ = ߙ. ܽ ×
Nhận xét:
+ Phép cộng ma trận chỉ áp dụng cho
các ma trận cùng cấp.
+ Việc thực hiện phép cộng hai ma trận
và nhân ma trận với số được thực hiện
tương tự như đối với vectơ:
Cụ thể:
Quy tắc cộng: ”Cộng hai ma trận cùng
cấp ta cộng các phần tử ở vị trí tương
ứng với nhau.”
Quy tắc nhân véc tơ với số: ”Nhân một
ma trận với sốߙ ta nhân số ߙ với tất cả
các phần tử của ma trận đó.”
Ví dụ: Cho hai ma trận
A = 2 −3 1
4 2 0
, ܤ = −1 1 −3
0 2 −4
Hãy lập: A + B, 2A, 3B, 2A + 3B.
Giải:
A + B =
2 + (−1) (−3) + 1 1 + (−3)
4 + 0 2 + 2 0 + (−4)
= 1 −2 −2
4 4 −4
Các tính chất cơ bản của phép cộng
và nhân ma trận với số: (8 tính chất)
Với A, B, C là các ma trận cùng cấp
݉ × ݊; ߙ là các số bất kỳ, ta có:
1. Giao hoán: ܣ + ܤ = ܤ + ܣ
2. Kết hợp: ܣ + ܤ + ܥ = ܣ + (ܤ + ܥ)
3. Cộng với ma trận 0: A + 0 = 0 + A = A
4. Cộng với ma trận đối: A + (–A) = 0.
5. Nhân với 1: 1.A = A.1 =A.
6. Phân phối: ߙ ܣ + ܤ = ߙܣ + ߙܤ
7. Phân phối: ߙ + ߚ ܣ = ߙܣ + ߚܣ
8. Kết hợp với phép nhân: ߙߚ ܣ = ߙ(ߚܣ)
Chú ý: Ta có phép trừ hai ma trận:
A – B = A + (–B)
Như vậy, Nếu A và B là hai ma trận cùng
cấp ݉ × ݊: ܣ = ܽ ×, ܤ = ܾ ×
Thì: ܣ − ܤ = ܽ − ܾ ×
Quy tắc: “Trừ hai ma trận cùng cấp ta trừ
các phần tử của ma trận đứng trước cho
các phần tử tương ứng của ma trận
đứng sau”.
Nhận xét: ߙ ܣ − ܤ = ߙܣ − ߙܤ
ߙ − ߚ ܣ = ߙܣ − ߚܤ
Chú ý: “Từ các tính chất trên ta suy ra
thực hiện biến đổi một biểu thức ma trận
(hay đẳng thức ma trận) có thể thực hiện
như biến đổi một biểu thức(hay đẳng
thức đại số). Tức là, có thể: nhân phân
phối, chuyển vế đổi dấu, ”.
Ví dụ: (Bài 2 – Trang 112-SGTr)
Cho hai ma trận:
a) Lập các ma trận:
ܣ + ܤ, ܣ − ܤ, 2ܣ + 5ܤ, 3ܣ − ܤ
b) Tìm ma trận X thỏa mãn
3 ܺ + 2ܣ + ܤ = ܺ + 7ܣ − 2ܤ
Giải:
a) ∘ ܣ + ܤ =
∘ ܣ − ܤ =
II. Phép nhân ma trận với ma trận.
Định nghĩa: Cho hai ma trận
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn m n
a a a
a a a
A
a a a
11 12 1p
21 22 2p
n1 n2 np n p
b b b
b b b
B
b b b
số cột của A bằng số dòng B
Định nghĩa: Tích của ma trận A và ma
trận B là một ma trận cấp ݉ × , ký hiệu
là AB và được xác định như sau:
ܣܤ = ܥ =
11 12 1p
21 22 2p
m1 m2 mp m p
c c c
c c c
c c c
Ở đó:
ܿ = ܽଵ ܽଶ ⋯ ܽ
ܾଵ
ܾଶ
⋮
ܾ
= ܽଵ. ܾଵ + ܽଶ. ܾଶ +⋯+ ܽ. ܾ
Phần tử
thuộc dòng
i cột j của
AB
Chẳng hạn:
= 1 2 3 4
5
6
7
8
= 1.5 + 2.6 + 3.7 + 4.8
= 5 + 12 + 21 + 32 = 70
Chú ý:
1. Tích AB có nghĩa (thực hiện được) khi
và chỉ khi số cột của ma trận đứng
trước (A) bằng số dòng của ma trận
đứng sau (B).
2. Cấp của ma trận tích AB (khi có
nghĩa): Ma trận AB có số dòng bằng số
dòng của ma trận đứng trước và số
cột bằng số cột của ma trận đứng sau.
3. Các phần tử của AB được tính theo
quy tắc: Phần tử cij (nằm ở dòng i, cột
j của AB) là tích vô hướng của dòng i
(của ma trận đứng trước) và cột j (của
ma trận đứng sau).
d c
ij i jc A B
Ví dụ 1: Cho hai ma trận
2 3
3 2
1 3
3 1 2
A ; B 2 3
9 4 2
5 1
số cột của A = số dòng của B = 3
2 2
AB
11c
1
3 1 2 2
5
3 2 10 5
9 3 2 8
9 8 10 27
27 12 2 13
5 8
27 13
12c
21c
22c
Hãy lập ma trận BA (A, B trong Ví dụ 1)
Nhận xét: Phép nhân ma trận không có
tính chất giao hoán.
3 2 2 3B A 3 3BA
24 11 8
BA 33 14 2
24 9 8
2 4 1 3 2 1 3
A 4 2 5 ; B 5 m 4 1
8 2 3 2 5 3 6
Ví dụ 2: Cho hai ma trận:
Lập ܣ’ܤ =? 42 4m 36 42 50
A B 2 2m 18 10 2
22 5m 17 12 20
A: 13
C: 25
Ví dụ 3: Cho 2 ma trận:
2 2 4 1 2 1 4 3 2
4 5 1 3 4 5 3 1 4
A ; B
2 4 7 3 5 3 1 2 3
6 4 1 5 3 4 1 3 1
D: - 25
50:50
B: - 23
Phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của ma trận A'B là:
Ví dụ 4: Cho 3 ma trận:
a) Tìm phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của
ma trận: 3AᇱC − ଶ
ଷ
BC +
ଵ
ସ
A.
b) Tìm phần tử nằm ở dòng 3, cột 1 của
ma trận: BAᇱC.
3 2 1 1 2 3 3 2 1
A 5 6 1 ;B 8 4 1 ;C 3 6 2
7 2 4 3 6 2 5 1 7
Liên hệ với hệ phương trình tuyến
tính:
Xét hệ phương trình tuyến tính:
11 1 12 2 1n n 1
21 1 22 2 2n n 2
m1 1 m2 2 mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
Ta có:
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a a
a a a
A ;
a a a
1
2
n
x
x
X ;
x
1
2
m
b
b
B
b
11 1 12 2 1n n 1
21 1 21 2 2n n 2
m1 1 m2 2 mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
AX B
a x a x a x b
Ma trận
hệ số
Cột ẩn
số
Cột số hạng
tự dosố
Vậy, hệ trên được viết dưới dạng đơn giản:
AX = B
Các tính chất cơ bản của phép nhân:
1) Tính kết hợp: (AB)C = A(BC) =ABC
2) Tính phân phối đối với phép cộng:
ܣ ܤ + ܥ = ܣܤ + ܣܥ, (ܣ + ܤ)ܦ = ܣܦ + ܤܦ
Dạng ma trận của
hệ pttt
3) ߙ ܣܤ = ߙܣ ܤ = ܣ ߙܤ
Tính chất này cho ta qua tắc: “Khi nhân
một số với tích của hai ma trận ta có
thể nhân số đó với một trong hai ma
trận của tích”
4) Mọi ma trận đều không thay đổi khi
nhân với ma trận đơn vị:
ܣ. ܧ = ܣ, ܧܤ = ܤ
Đặc biệt nếu A vuông: ܣܧ = ܧܣ = ܣ
5) ܣܤ ᇱ = ܤᇱ. ܣ′
Mở rộng:
ܣଵܣଶܣ
ᇱ = ܣ
ᇱ . ܣିଵ
ᇱ ܣଵ′
Chú ý: Đối với ma trận vuông ta có thể
sử dụng ký hiệu lũy thừa:
ܣ. ܣ = ܣଶ
ܣ. ܣ. ܣ = ܣଷ
Tổng quát: ܣ = ܣ. ܣܣ
m lần
§ 2. ĐỊNH THỨC
Các nội dung chính:
1. Hoán vị của n số tự nhiên đầu
2. Định nghĩa định thức cấp n
3. Tính các định thức cấp thấp (n = 1, 2, 3)
4. Các tính chất cơ bản của định thức
I. Hoán vị của n số tự nhiên đầu
Định nghĩa: Cho tập ܰ = 1,2, , ݊
Mỗi cách cách sắp xếp n phần tử của
tập hợp ܰ theo một thứ tự nhất định
được gọi là một hoán vị của n số tự
nhiên đầu tiên.
Ký hiệu
ߙଵ, ߙଶ, , ߙ , , ߙ , , ߙ
Là một hoán vị của n số tự nhiên đầu
tiên.
Số lượng hoán vị của tập n số tự nhiên
đầu là: n!.
Nghịch thế trong một hoán vị
Định nghĩa: Trong hoán vị ߙଵ, ߙଶ, , ߙ
nếu ݅ ߙ thì ta nói hai
số ߙ và ߙ tạo thành một nghịch thế.
+ Nếu tổng số nghịch thế của một hoán
vị là số chẵn thì hoán vị đó được gọi là
hoán vị chẵn.
+ Nếu tổng số nghịch thế của một hoán
vị là số lẻ thì hoán vị đó được gọi là
hoán vị lẻ.
Ví dụ: Cho ܰ = 1,2,3,4,5,6
Xét hoán vị:
3,1,6,2,4,5
Cho biết hoán vị trên chẵn hay lẻ?
Giải:
Đếm số nghịch thế của hoán vị này:
3,1,6,2,4,5
+ Số 3 có hai số nhỏ hơn đứng sau nó
(số 1 và 2).
+ Số 1 không có số nhỏ hơn đứng sau
nó.
+ Số 6 có ba số nhỏ hơn đứng sau nó
(số 2, 4 và 5).
+ Số 2 không có số nhỏ hơn đứng sau
nó.
+ Số 4 không có số nhỏ hơn đứng sau
nó.
⟹ số nghịch thế của hoán vị trên là:
2 + 0 + 3 + 0 + 0 = 5 (lẻ)
Vậy hoán vị: 3,1,6,2,4,5 là hoán vị lẻ
Bây giờ, bạn hãy đổi chỗ 3 và 5 cho
nhau, để được hoán vị: 5,1,6,2,4,3.
Số nghịch thế là: ???
Vậy hoán vị đổi thành hoán vị chẵn.
4 + 0 + 3 + 0 + 1 = 8
Kết quả trên được khái quát:
Định lý: Nếu đổi chỗ hai số trong một
hoán vị (giữ nguyên vị trí của những số
còn lại) thì hoán vị thay đổi tính chẵn lẻ
(tức là hoán vị chẵn biến thành hoán vị lẻ
và ngược lại).
Hệ quả 1: Nếu ݊ ≥ 2 thì trong số n!
hoán vị của n số tự nhiên đầu có một
nửa là hoán vị chẵn và một nửa là hoán
vị lẻ.
Hệ quả 2: Với ߙଵ, ߙଶ, , ߙ là một hoán
vị của n số tự nhiên đầu, bằng cách đổi
chỗ các cột ta đưa được ma trận:
về dạng
thì hai hoán vị ߙଵ, ߙଶ, , ߙ và
ߚଵ, ߚଶ, , ߚ có cùng tính chẵn lẻ.
1 2 n
1 2 n
1 2 n
1 2 n
II. Định nghĩa định thức cấp n
Cho ma trận vuông cấp n:
ܣ =
ܽଵଵ ܽଵଶ ⋯
ܽଶଵ
⋯
ܽଶଶ
⋯
⋯
⋯
ܽଵ ܽଶ ⋯
ܽଵ
ܽଶ
⋯
ܽ ×
Trước tiên ta trả lời câu hỏi: “Có bao
nhiêu cách chọn ra các bộ gồm n phần
tử của A lấy trên các dòng khác nhau và
các cột khác nhau, tức là không có hai
phần tử nào cùng nằm trên một dòng
hay một cột”
Để chọn một bộ gồm n phần tử như vậy:
Ta lấy một hoán vị bất kỳ của n số tự nhiên
đầu tiên(sau này gọi là hoán vị chỉ số cột):
ߙଵ, ߙଶ, , ߙ
Theo hoán vị đó ta chọn n phần tử của ma
trận A như sau:
+ Trên dòng 1 lấy phần tử thuộc cột ߙଵ: ܽଵఈభ
+ Trên dòng 2 lấy phần tử thuộc cột ߙଶ: ܽଶఈమ
.
+ Trên dòng n lấy phần tử thuộc cột ߙ: ܽఈ
Và lập tích số: −1 . ܽଵఈభ . ܽଶఈమ ܽఈ (∗)
(h:là số nghịch thế của hoán vị: ߙଵ, ߙଶ, , ߙ)
Nhận xét:
∘ Mỗi tích số dạng (∗) là tích của một bộ n
phần tử của ma trận A lấy trên các dòng khác
nhau và các cột khác nhau và được gán dấu
theo quy tắc sau:
∗ Gán dấu “+” nếu là hoán vị chỉ số cột là
hoán vị chẵn.
∗ Gán dấu “–” nếu là hoán vị chỉ số cột là
hoán vị lẻ.
∘ Có n! tích số dạng (∗).
Định nghĩa: Tổng của tất cả n! tích số dạng
(∗) được gọi là định thức của ma trận vuông
A và được ký hiệu là: ܣ hoặc det ܣ hoặc
có thể viết dưới dạng một bảng số có n
dòng, n cột đặt giữa hai dấu gạch đứng:
ܽଵଵ ܽଵଶ ⋯
ܽଶଵ
⋯
ܽଶଶ
⋯
⋯
⋯
ܽଵ ܽଶ ⋯
ܽଵ
ܽଶ
⋯
ܽ
∘ Định thức của một ma trận vuông cấp n
được gọi là định thức cấp n.
∘ Mỗi tích số T = −1 . ܽଵఈభ . ܽଶఈమ ܽఈ
được gọi là một thành phần của định thức.
Như vậy, định thức cấp n là tổng của n!
thành phần của nó:
det ܣ = −1 . ܽଵఈభ . ܽଶఈమ ܽఈ
(ఈభ,ఈమ,,ఈ)
Tổng trên lấy cho tất cả các
hoán vị của ܰ
Chú ý:
∘ Khái niệm định thức chỉ áp dụng đối với ma
trận vuông.
∘ Định thức là một số thực xác định (điều này
khác với ma trận là một bảng số):
+ ቊ
ܽ ∈ ܴ
∀݅, ݆ = 1, ݊
⟹ d = det (ܣ) ∈ ܴ (Lời: ””)
+ ቊ
ܽ ∈ ܼ
∀݅, ݆ = 1, ݊
⟹ d = det (ܣ) ∈ ܼ (Lời: ””)
Ví dụ 1: Có bao nhiêu thành phần của định
thức cấp 5 chứa các phần tử ܽଵସ, ܽଷଵ, ܽସହ.
Viết công thức tính các phần tử đó.
Giải:
Một thành phần của định thức cấp 5 có dạng:
Ví dụ 2: Cho đa thức một biến x:
hệ số của lũy thừa cao nhất của P(x) là:
5 4 3 x 7
3 1 6 2 4
P x 3x 3 1 9 10
5 2 4 11 2x
7 9 8 5 11
A: – 256
C: 354
B: 344
D: – 276
50:50
Ví dụ: Cho định thức:
݀ ݔ =
5ݔ 4 3ݔ
1
3
ݔ
2
1
ݔ
1 1 1
2
1
1
ݔ
Chỉ sử dụng định nghĩa hãy tìm thành
phần của định thức chứa ݔସ và ݔଷ.
Giải. SV tự giải.
3. Tính các định thức cấp 1, 2, 3 bằng
định nghĩa.
Định thức cấp 1:
= ࢇ × ⟶ ࢊ = = ࢇ
Quy tắc: “Định thức cấp 1 bằng phần
tử duy nhất của nó”.
Hoán vị ߙଵ Số nghịch thế T.P tương ứng
1 0 +ܽଵଵ
1
Định thức cấp 2:
=
ࢇ ࢇ
ࢇ ࢇ ×
, ! = ! =2(thành phần)
⟶ ࢊ = = +ࢇࢇ − ࢇࢇ
Hoán vị
ߙଵ, ߙଶ
Số nghịch thế
(h)
TP tương ứng
−1 ܽଵఈభܽଶఈమ
1,2 0 +ܽଵଵܽଶଶ
2,1 1 −ܽଵଶܽଶଵ
2
Như vậy,
݀ = ܣ =
ܽଵଵ ܽଵଶ
ܽଶଵ ܽଶଶ
= ܽଵଵ. ܽଶଶ−ܽଵଶ. ܽଶଵ
Quy tắc: “Định thức cấp 2 bằng tích
hai phần tử nằm trên đường chéo
chính trừ đi tích hai phần tử trên
đường chéo phụ”.
– +
3
Ví dụ 1: Tính các định thức sau:
a) ݀ = 2 3
4 5
= 2.5 − 3.4 = −2
b) ݀ = ܽ ܾݔ ݕ = ܽݕ − ܾݔ
4
Định thức cấp 3:
=
ࢇ ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ ×
! = ! = (thành phần)
⟶ ࢊ = = Tổng của 6 thành phần
của nó.
5
Vậy, ݀ = ܣ =
ܽଵଵ ܽଵଶ
ܽଶଵ
ܽଷଵ
ܽଶଶ
ܽଷଶ
ܽଵଷ
ܽଶଷ
ܽଷଷ
= ଵܶ + ଶܶ + ଷܶ −
−( ସܶ + ହܶ + ܶ)
Hoán vị
ߙଵ, ߙଶ, ߙଷ
Số nghịch thế
(h)
TP tương ứng
−1 ܽଵఈభܽଶఈమܽଷఈయ
1,2,3 0 +ܽଵଵܽଶଶܽଷଷ = + ଵܶ
2,3,1 2 +ܽଵଶܽଶଷܽଷଵ = + ଶܶ
3,1,2 2 +ܽଵଷܽଶଵܽଷଶ = + ଷܶ
3,2,1 3 −ܽଵଷܽଶଶܽଷଵ = − ସܶ
2,1,3 1 −ܽଵଶܽଶଵܽଷଷ = − ହܶ
1,3,2 1 −ܽଵଵܽଶଷܽଷଶ = − ܶ
6
ܽଵଵ ܽଵଶ
ܽଶଵ
ܽଷଵ
ܽଶଶ
ܽଷଶ
ܽଵଷ
ܽଶଷ
ܽଷଷ
ଵܶ ଶܶ ଷܶ
7
ܽଵଵ ܽଵଶ
ܽଶଵ
ܽଷଵ
ܽଶଶ
ܽଷଶ
ܽଵଷ
ܽଶଷ
ܽଷଷ
ହܶ ସܶ ܶ
8
ܽଵଵ ܽଵଶ
ܽଶଵ
ܽଷଵ
ܽଶଶ
ܽଷଶ
ܽଵଷ
ܽଶଷ
ܽଷଷ
−
ܽଵଵ ܽଵଶ ܽଵଷ
ܽଶଵ ܽଶଶ ܽଶଷ +
Mẹo
9
Ví dụ 1: Tính định thức sau:
݀ =
2 −3 4
1 6 5
−3 3 2
= 2.6.2 + 5. – 3 . – 3 + 1.3.4 −
− 4.6. −3 + 1. −3 . 2 + 3.5.2 =
=129
10
Ví dụ 2: Tính các định thức sau:
a) ݀ =
1 ݉ −2
3 2 1
5 4 0
= 0 + 5݉ − 24 − −20 + 0 + 4 = 5݉ − 8
b)݀ =
−2 3 1
1 −2 2
6 ݊ + 1 4
= 16 + 36 + ݊ + 1 −
−[−12 + 12 − 4 ݊ + 1 ] = 5݊ + 57
11
Ví dụ 3: Tính định thức:
݀ =
3 2݉ −1
4 5 2
−1 3 6
C: 35-27m
B: 34-47m
D: 51-52m
50:50
A: 55-52m
12
Chú ý: Cấp định thức càng cao số thành
phần càng lớn nên không thể tính định
thức cấp cao bằng định nghĩa.
Thậm chí, cấp thấp tính bằng định nghĩa
đôi khi cũng gặp khó khăn, chẳng hạn:
݀ = 12345678 13345678
23456789 24456789
=?
13
4. Các tính chất cơ bản của định thức
Định lý 1: ′ = (∀ vuông)
Từ định lý trên suy ra: Vai trò của dòng
và cột là như nhau, Do đó: tất cả các
tính chất của định thức đã đúng với
dòng thì cũng đúng với cột.
14
Định lý 2: Nếu tất cả các phần tử của
một dòng nào đó của định thức cấp n
bằng 0 thì định thức đó bằng 0.
Chẳng hạn,
a) ܌ =
−
− ૢ
=
15
b) ࢊ =
ૢ
−
ૠૡ
− ૢ
ૠ
ૠ
ૠૢ
ૡ
=
16
Định lý 3: Nếu trong định thức ta đổi
chỗ hai dòng và giữ nguyên vị trí của
các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
Chẳng hạn, 1 2 3
4 3 1
2 1 1
1 2 3
2 1 1
4 3 1
44
44
đổ
id
ấu
17
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu nó có 2
dòng bằng nhau.
Chẳng hạn,
31 2 2
21
23
3
4
3
4
−11 5 5
71
57
79
83
= 0
18
Định lý 4: Nếu nhân một dòng nào đó
của định thức d với một số ࢻ (tức là
nhân tất cả các phần tử của dòng đó
với số ࢻ) thì định thức mới nhận được
bằng định thức cũ nhân với ࢻ.
19
Tức là:
ࢇ
⋯
ࢇ
⋯
⋯
⋯
ࢻ. ࢇ
⋯
ࢻ. ࢇ
⋯
⋯
⋯
ࢇ ࢇ ⋯
ࢇ
⋯
ࢻ. ࢇ
⋯
ࢇ
= ࢻ.
ࢇ
⋯
ࢇ
⋯
⋯
⋯
ࢇ
⋯
ࢇ
⋯
⋯
⋯
ࢇ ࢇ ⋯
ࢇ
⋯
ࢇ
⋯
ࢇ
20
Nói cách khác: Nhân tử chung của một
dòng trong định thức có thể đưa ra
ngoài dấu định thức.
ૢ ૡ ૠ
ૡ
= ૢ
ૡ
= ૢ. .
ૡ
ૢ. .
ૠ ૡ ૢ
21
Chú ý: Ta cần nhận thấy sự khác nhau:
. khác với :
3
−
−
ૡ ૠ
=?
3
−
−
ૡ ૠ
=?
22
Ví dụ: Giả sử A là ma trận vuông cấp n,
khi đó giá trị của =?
C: n୩|A|
B: ݊݇|A|
D: ݇|A|
50:50
A: k୬|A|
23
Hệ quả 1: Định thức bằng 0 nếu có hai
dòng tỷ lệ.
Hệ quả 2: ܓۯ =
24
Định lý 5: Nếu trong định thức.
܉
⋯
܉
⋯
⋯
⋯
܊ܑ + ܋ܑ
⋯
܊ܑ + ܋ܑ
⋯
⋯
⋯
܉ܖ ܉ܖ ⋯
܉ܖ
⋯
܊ܑܖ + ܋ܑܖ
⋯
܉ܖܖ
Dòng thứ i được viết dưới dạng tổng
của hai dòng:
25
܊ܑ + ܋ܑ, ࢈ܑ + ࢉܑ, , ࢈ܑܖ + ࢉܑܖ =
= ࢈, ܊ܑ, , ࢈ + ࢉ + ࢉ, ࢉ, , ࢉ
Thì ta có thể tách định thức d thành tổng
của hai định thức: ࢊ + ࢊ
dଵ =
aଵଵ
⋯
aଵଶ
⋯
⋯
⋯
ܾଵ
⋯
b୧ଶ
⋯
⋯
⋯
a୬ଵ a୬ଶ ⋯
aଵ୬
⋯
b୧୬
⋯
a୬୬
, dଶ =
aଵଵ
⋯
aଵଶ
⋯
⋯
⋯
ܿଵ
⋯
c୧ଶ
⋯
⋯
⋯
a୬ଵ a୬ଶ ⋯
aଵ୬
⋯
c୧୬
⋯
a୬୬
26
Ví dụ:
ܽଵ + ܽ′ଵ ܾଵ ܿଵ
ܽଶ + ܽ′ଶ ܾଶ ܿଶ
ܽଷ + ܽ′ଷ ܾଷ ܿଷ
=
ܽଵ ܾଵ ܿଵ
ܽଶ ܾଶ ܿଶ
ܽଷ ܾଷ ܿଷ
+
ܽ′ଵ ܾଵ ܿଵ
ܽ′ଶ ܾଶ ܿଶ
ܽ′ଷ ܾଷ ܿଷ
Định lý 6: Nếu ta cộng vào một dòng của
định thức tích của một dòng khác với một
số k tùy ý thì định thức không thay đổi.
27
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: CMR:
28
Định lý 7: Định thức bằng 0 nếu hệ véc
tơ dòng của nó phụ thuộc tuyến tính.
Chú ý: Điều ngược lai vẫn đúng, tức
là: “Nếu định thức bằng 0 thì hệ véc tơ
dòng của nó phụ thuộc tuyến tính”
29
Định lý 8: Nếu A, B là các ma trận
vuông cùng cấp thì: = . ||
Hệ quả:
= . =
m lần
30
Ví dụ 1: Giả sử A là ma trận vuông cấp n,
khi đó giá trị của =?
C: n୩୫ A ୮
B: ݊݇ A ୮
D: ݇ A ୮
50:50
A: k୫୬ A ୮
31
Ví dụ 2: Cho ۯ =
−
ૡ ૠ
−
Tính ࢊࢋ࢚
ૠ
Giải: Dễ thấy: |A| = – 38,
ࢊࢋ࢚
ૠ =
ૠ =
ૠ =
−ૡ ૠ
= −
ૢૠ
32
Ví dụ 3: Cho d là định thức cấp n bất
kỳ. Gọi ࢄ, ࢄ là dòng thứ nhất và dòng
thứ 2 của d và xem mỗi dòng của d
như một véc tơ n chiều. Định thức thay
đổi thế nào nếu thay dòng thứ 2của nó
bằng véc tơ ࢄ − ࢄ (các dòng còn
lại giữ nguyên).
33 33
§ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC
Các nội dung chính:
1. Phương pháp khai triển
a. Khái niệm phần bù đại số
b. Quy tắc khai triển định thức
2. Phương pháp biến đổi về dạng tam
giác
1. Phương pháp khai triển
a. Khái niệm phần bù đại số
Định nghĩa: Xét định thức cấp n:
ܽଵଵ
⋯
⋯
⋯
ܽଵ
⋯
ܽଵ
⋯
⋯
ܽ
⋯
ܽଵ ⋯ ܽ
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
ܽଵ
⋯
ܽ
⋯
ܽ
Xóa đi dòng i và cột j (dòng và cột chứa phần
tử aij) của định thức d, ta được định thức cấp
n – 1, ký hiệu là Mij.
݀
ଡ଼óୟ ୢò୬ ୧,ୡộ୲ ୨
ܯ (định thức cấp n-1)
Định nghĩa: Định thức Mij được gọi là phần
bù và Aij = (–1)i+j Mij được gọi là phần bù đại
số của phần tử aij trong định thức d.
Chú ý: ܣ = ቊ
+ܯ nếu i + j chẵn
−ܯ nếu i + j lẻ
Ví dụ: Xét định thức:
݀ =
3 −2 5
2 1 −1
4 5 −3
Hãy tính: ܣଵଵ = +
1 −1
5 −3
= 2
Chú ý: ܣ = ቊ
+ܯ nếu i + j chẵn
−ܯ nếu i + j lẻ
Ví dụ: Xét định thức:
݀ =
3 −2 5
2 1 −1
4 5 −3
Hãy tính: ܣଵଶ = −
2 −1
4 −3
= 2
Chú ý: ܣ = ቊ
+ܯ nếu i + j chẵn
−ܯ nếu i + j lẻ
Ví dụ: Xét định thức:
݀ =
3 −2 5
2 1 −1
4 5 −3
Hãy tính: ܣଵଷ = +
2 1
4 5
= 6
b) Quy tắc khai triển định thức
Trong Ví dụ trên: Ta thấy:
݀ =
3 −2 5
2 1 −1
4 5 −3
= 32
Các PT dòng 1: ܽଵଵ = 3, ܽଵଶ = −2, ܽଵଷ = 5
Phần bù đại số: ܣଵଵ = 2, ܣଵଶ = 2, ܣଵଷ = 6
⟹ ܽଵଵܣଵଵ + ܽଵଶܣଵଶ + ܽଵଷܣଵଷ
= 3.2 + −2 . 2 + 5.6 = 32
⟹ ݀ = ܽଵଵܣଵଵ + ܽଵଶܣଵଶ + ܽଵଷܣଵଷ
Định lý: Ta có công thức khai triển định thức
cấp n theo dòng i:
݀ = ܽଵܣଵ + ܽଶܣଶ +⋯+ ܽܣ
Bạn hãy phát biểu công
thức này thành lời..
“Định thức cấp n bằng tổng của các tích các
phần tử trên một dòng nào đó với phần bù
đại số tương ứng của các phần tử trên dòng
đó.
Tương tự ta cũng có công thức khai triển
định thức cấp n theo cột thứ j:
݀ = ܽଵܣଵ + ܽଶܣଶ +⋯+ ܽܣ
Bạn hãy phát biểu công
thức này thành lời..
“Định thức cấp n cũng bằng tổng của các
tích các phần tử trên một cột nào đó với
phần bù đại số tương ứng của các phần tử
trên cột đó.
Nhận xét: Định lý trên cho phép ta hạ cấp
khi tính định thức, tức là chuyển việc tính
một định thức cấp cao về việc tính các định
thức cấp thấp hơn.
Ví dụ 1: Tính định thức
݀ =
1 2 3
0
3
9
11
7
−2
−2 7 4
5
0
4
1
݀ =
1 2 3
0
3
9
11
7
−2
−2 7 4
5
0
4
1
Khai triển định thức theo dòng 2:
݀ = 0. ܣଶଵ + 9.ܣଶଶ + 7. ܣଶଷ + 0. ܣଶସ
ܣଶଶ = +
1 3 5
3 −2 4
−2 4 1
= −11
? ? ? ?
݀ =
1 2 3
0
3
9
11
7
−2
−2 7 4
5
0
4
1
ܣଶଷ = −
1 2 5
3 11 4
−2 7 1
= −176
⟹ ݀ = 9. ܣଶଶ + 7. ܣଶଷ
= 9 −11 + 7. −176 = −1331
Chú ý 1: Để giảm bớt khối lượng tính
toán, trước khi khai triển ta biến đổi sao
cho một dòng hoặc cột nào đó chỉ còn duy
nhất một phần tử khác 0. Khi đó định thức
bằng phần tử khác 0 duy nhất đó nhân với
phần bù đại số của nó.
Chú ý 2: Để tránh nhầm lẫn khi biến đổi
trên định thức cần chú ý: tác động của
các phép biến đổi sơ cấp làm thay đổi
định thức:
Phép 1: Đổi chỗ hai dòng (cột) của định
thức ⟶ Định thức đổi dấu.
Phép 2: Nhân một dòng (cột) của định
thức với số k ⟶ Nhân thêm భ
ೖ
bên ngoài
Phép 3: Cộng vào một dòng (cột) tích
một dòng (cột) khác với một số k
⟶ Định thức không thay đổi.
Ví dụ 2: Tính định thức
݀ =
3 1 4
5
2
−2
3
2
1
4 2 3
2
6
−1
6
=
3 1 4
11
−7
0
0
10
−11
−2 0 −5
2
10
−7
2
Biến
đổi
bằng
0
݀ =
3 1 4
11
−7
0
0
10
−11
−2 0 −5
2
10
−7
2
= 1. ܣଵଶ
= −
11 10 10
−7 −11 −7
−2 −5 2
=
4 −1 3
7 11 7
−2 −5 2
= 217
Ví dụ 3: Tính định thức:
݀ =
−3 2 −1
2
5
−1
−3
3
1
6 4 2
4
2
3
1
A: – 489
C: 594
B: 588
D: – 589
50:50
Ví dụ 4: Tính định thức:
݀ =
−2 3 1
2
3
−1
−3
݉
1
2 1 2
2
2
3
1
A: 49 – 37m
C: 59-45m D: 58-39m
50:50
B: 47 – 39m
2. Phương pháp biến đổi về dạng tam
giác
Chú ý rằng:
ࢇ ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
= ࢇ. ࢇࢇ
DĐịnh thức của ma trận tam
giác bằng tích các phần tử
trên đường chéo chính
Chẳng hạn
ૠ
ૢ
ૠ
ૠ
= . ૠ. ૢ.
Bây giờ, để tính định thức cấp n d, ta
có thể sử dụng các tính chất của định
thức để biến đổi d về dạng tam giác và
d sẽ bằng “tích các phần tử trên đường
chéo chính”
݀
ୱử ୢụ୬ ୡáୡ ୮୦é୮ ୠ୧ế୬ đổ୧ ୱơ ୡấ୮
݀(Dạng tam giác)
Ví dụ 1: Tính định thức:
ࢊ =
2 −1 1
0
3
1
−1
2
2
3 1 −2
0
−1
3
1
=(–1).1.1.(– 56) = 56
Ví dụ 2: Tính định thức cấp n
HD: Hãy lấy dòng 1 cộng vào các dòng
còn lại (định thức không thay đổi)
Đs: d = n!
&
§ 4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Các nội dung chính:
1. Ma trận nghịch đảo
a. Khái niệm ma trận nghịch đảo
b. Các tính chất cơ bản của ma trận
nghịch đảo
2. Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo
a. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
b. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma
trận nghịch đảo
c.Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương
pháp biến đổi ma trận
3. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải
phương trình ma trận
1. Ma trận nghịch đảo
a. Khái niệm ma trận nghịch đảo
Định nghĩa: Ma trận nghịch đảo của
một ma trận vuông A là một ma trận
vuông X (cùng cấp với A) thỏa mãn
điều kiện:
ࢄ = ࢄ = ࡱ
Chú ý:
∘ Khái niệm ma trận nghịch đảo chỉ áp
dụng cho ma trận vuông.
∘ Ma trận nghịch đảo của một ma trận
vuông (nếu có) là duy nhất.
Chứng minh:
Giả sử X, Y là hai ma trận nghịch đảo
của A:
AX = XA = E
AY = YA = E
⟹ࢄ = ࢄࡱ = ࢄ ࢅ = ࢄ ࢅ = ࡱࢅ = ࢅ∎
Vì vậy: Ký hiệu ma trận nghịch đảo
của A là ି
⟹ ି = ି = ࡱ
⟹ ି = ࡱ ⟹ ି =
b. Một vài tính chất cơ bản của ma
trận nghịch đảo.
Tính chất 1:
ି
ି = , ି = ି
Tính chất 2:
ି = ିି
Hãy chứng minh các tính chất này
bằng định nghĩa?
Câu hỏi 1: Khi nào
ma trận A có ma trận
nghịch đảo?
Câu hỏi 2: Khi đó
tìm ma trận nghịch
đảo như thế nào?
2. Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo
a. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
(Chỉ áp dụng cho ma trận vuông)
Định nghĩa: Cho ma trận vuông
= ࢇ ࢇ ⋯ࢇ⋯ ࢇ⋯ ⋯⋯
ࢇ ࢇ ⋯
ࢇ
ࢇ
⋯
ࢇ ×
Ma trận phụ hợp của ma trận A cũng là
một ma trận vuông có cùng cấp với A,
nó được ký hiệu và xác định như sau:
∗ = ⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
×
Chú ý: ࢇ∗ =
Ví dụ 1: Cho
= −
−
. Tìm ∗ =?
Đs:
∗ =
= ૢ − − −
−
= + = ૢ
Ví dụ 2: Cho
= −−
−
−
−
Tìm phần tử thuộc dòng 3 cột 4 của
∗.
Đs: ࢞ = = − −
− −
= −
Ví dụ 3: Cho:
= − −
−
−
−
Tìm phần phần tử thuộc dòng 4 cột 1 của
ma trận phụ hợp của ma trận A.
C: -28
B: -4
D: 28
50:50
A: 4
Liên hệ giữa A và ∗
Định lý: Với mọi A vuông, và E là ma
trận đơn vị cùng cấp với A, ta luôn có:
∗ = ∗ = ࢊ.ࡱ (ࢊ = ||)
Để chứng minh định lý này ta cần đến
bổ đề sau:
Bổ đề: Với mọi ma trận = ࢇ ×
Ta đều có:
∘ ࢇ + ࢇ + ⋯+ ࢇ == ൜ ࢊ = ܖếܝ ܑ = ܒ
ܖếܝ ܑ ≠ ܒ
()
∘ ࢇ + ࢇ + ⋯+ ࢇ == ൜ ࢊ = ܖếܝ ܑ = ܒ
ܖếܝ ܑ ≠ ܒ
()
Ta chứng minh (1):
∘ Với = (1) chính là công thức khai
triển định thức cấp n.
∘ Với ≠ xét định thức sau đây:
ࢊഥ =
ࢇ ࢇ ⋯
ࢇ
⋯
ࢇ
⋯
⋯
⋯
ࢇ
ࢇ
ࢇ
ࢇ
⋯
ࢇ
ࢇ
⋯
ࢇ
ࢇ
Thay
dòng j
bởi
dòng i
Dòng i
Dòng j
∘ Định thức ࢊഥ = (có hai dòng bằng
nhau)
∘ Khai triển định thức theo dòng thứ j:
ࢊഥ = ࢇ + ࢇ + ⋯+ ࢇ = ∎
Chú ý rằng:
Vế trái của (1) chính là tích vô hướng:
ࢇ + ࢇ + ⋯+ ࢇ = ࢊ × ∗ ࢉ
Bây giờ ta sẽ sử dụng bổ đề để chứng
minh định lý trên:
Ta sẽ chứng minh: ∗ = ࢊ.ࡱ , đẳng
thức còn lại ∗ = ࢊ.ࡱ được chứng
minh tương tự.
• Phần tử thuộc dòng i cột j của ∗ là:
ࢉ = ࢇ ࢇ ⋯ ࢇ ⋮
= ࢇ + ࢇ + ⋯+ ࢇ =
= ൜ ࢊ = ܖếܝ ܑ = ܒ
ܖếܝ ܑ ≠ ܒ
• Từ đây suy ra:
∗ = ࢊ
ࢊ
ࢊ
ࢊ
= ࢊࡱ∎
c) Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo
Định lý: Ma trận vuông A có ma trận
nghịch đảo (khả nghịch)
⟺ࢊ = ࢊࢋ࢚() ≠
Một ma trận vuông có định
thức ࢊ ≠ được gọi là ma trận
không suy biến
Khi đó, ma trận nghịch đảo được
xác định theo công thức:
ି =
ࢊࢋ࢚()∗
Chứng minh:
+ Nếu A có ma trận nghịch đảo, tức là
tồn tại ି ⟹ି = ࡱ
⟹ ି = ࡱ ⟹ ି = ≠
⟹ ࢊ = ≠ ∎
+ Nếu ࢊ = ≠ . Nhân hai vế của
Định lý: ∗ = ∗ = ࢊࡱ với
ࢊ
:
ࢊ
∗ =
ࢊ
∗ =
ࢊ
ࢊࡱ
⟹
ࢊ
∗ =
ࢊ
∗ = ࡱ
⟹ ି =
ࢊࢋ࢚()∗∎
ି ି
Như vậy,
ି =
ࢊ
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
⋯
×
⟹ Phần tử thuộc dòng i cột j của ma
trận ି là: ࢞ = ࢊ
Ví dụ 1: Cho
= −
−
Ma trận A có ma trận nghịch đảo
không. Tìm ି =?
Đs: = ૠ ≠
⟹ ∃ି =
ૠ
ૢ −
− −
−
Ví dụ 2: Cho ma trận:
= −
Tìm m để B khả nghịch, Khi đó tìm
phần tử thuộc dòng 2 cột 3 của ି
Giải:
B khả nghịch ⟺ ࢊ = ≠
Ta có ࢊ = = − ≠ ⟺
≠
Vậy B khả nghịch ⟺ ≠ ∎
27+1
Ví dụ 3: Cho:
= −
−
−
−
−
Phần tử thuộc dòng 3 cột 2 của ma trận
nghịch đảo của ma trận A là:
B: – 36
D: – 9
50:50
A:
ି
C:
Đối với ma trận cấp lớn,
việc tìm ma trận nghịch đảo
bằng công thức ି =
ࢊ
∗
là không khả thi, vì khối
lượng tính toán sẽ rất lớn.
Vậy còn cách nào
khác để tìm ma
trận nghịch đảo?
Phương pháp biến đổi sơ cấp
Giả sử A có ma trận nghịch đảo. Để
tìm ma trận nghịch đảo của A ta có thể
thực hiện các bước sau:
Ghép thêm ma trận đơn vị cấp n vào
bên phải ma trận A.
Làm như vậy ta được một ma trận
cấp ×
ࡱ ×
Dùng các phép biến đổi sơ cấp đối
với hệ véc tơ dòng (không được
biến đổi cột) ta có thể biến đổi ma
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_toan_cao_cap_chuong_2_ma_tran_dinh_thuc.pdf