BÀI 8: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY
TIỆN VẠN NĂNG
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
Trình bày được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của máy tiện vạn
năng;
Vận hành máy tiện thành thạo, đúng quy trình, đảm bảo an toàn và nội quy
chăm sóc bảo dưỡng máy.
8.1 KHÁI NIỆM VỀ TIỆN KIM LOẠI
Tiện kim loại là quá trình gia công cắt gọt trên máy tiện nhằm bóc bỏ lớp lượng
dư gia công để chi tiết đạt được kích thước và hình dáng theo yêu cầu của bản vẽ.
Trên máy tiện có
63 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thực tập công nhân cơ khí (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể gia công được các chi tiết hình trụ, hình côn, mặt định hình,
mặt phẳng cũng như có thể cắt ren, vát cạnh, vê góc,
Hình 8.1 Các dạng chi tiết gia công trên máy tiện
8.2 VẬN HÀNH MÁY TIỆN
8.2.1 Cấu tạo máy tiện
Máy tiện có nhiều loại, mỗi loại đều có kích thước và cấu tạo khác nhau.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
VII
Các bộ phận và chi tiết chủ yếu có thay đổi nhưng nói chung về tên gọi và tác
dụng cơ bản giống nhau.
Hình 8.2 Cấu tạo bên ngoài của máy tiện
a. Thân máy
Để đỡ ụ đứng, ụ động, bàn dao, đồng thời để ụ động và bàn dao di chuyển và di
trượt trên băng máy.
b. Ụ đứng
Hình 8.3 Ụ đứng
c. Hộp bước tiến
Hình 8.4 Hộp bước tiến
d. Hộp xe dao
Hình 8.5 Hộp xe dao
e. Bàn dao
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
IX
Hình 8.6 Bàn dao
f. Ụ động
Hình 8.6 Ụ động
g. Hộp bánh răng thay thế
Hình 8.7 Hộp bánh răng thay thế
8.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy tiện
Để gia công được một bề mặt của chi tiết nào đó trên máy tiện có hình dáng
khác nhau như: Mặt trụ, mặt côn, mặt định hình,... chúng ta phải truyền cho cơ
cấu chấp hành các chuyển động tương đối. Các chuyển động tương đối này phụ
thuộc vào hình dáng bề mặt gia công, hình dáng của dụng cụ cắt,... và theo một
quy luật gia công nhất định
Hình 8.8 Tiện mặt trụ và mặt định hình
a. Các chuyển động chính trong máy tiện.
- Chuyển động chính: là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính đó chính là
chuyển động quay của phôi.
- Chuyển động chạy dao: là chuyển động tạo ra năng suất gia công và độ
bóng bề mặt gia công (là chuyển động tịnh tiến của dao cắt). Trong chuyển động
chạy dao người ta chia ra các loại chạy dao sau: Chạy dao dọc, chạy dao ngang,
chạy dao nghiêng và chạy dao theo đường cong.
Chuyển động chạy dao dọc: Là chuyển động tĩnh tiến có phương song song
với đường tâm của máy và do bàn xe dao thực hiện.
Chuyển động chạy dao ngang: Là chuyển động tĩnh tiến có phương vuông
góc với đường tâm của máy và do bàn xe dao thực hiện.
Chuyển động chạy dao nghiêng: Là chuyển động chạy dao mà hướng dịch
chuyển của dao tạo thành một góc so với đường tâm của máy (đây là trường hợp
gia công mặt côn).
Chuyển động chạy dao theo theo đường cong: Đây là trường hợp dùng để gia
công các mặt định hình.
- Chuyển động chính và chuyển động chạy dao gọi là chuyển động chính của
máy.
Trong đó: iv, is là ký hiệu cho hộp tốc độ và hộp bước tiến.
i: Biểu thị cho sự biến đổi của tỉ số truyền.
v, s: Biểu thị đại lượng cần biến đổi.
- Xích truyền động chính: Là đường nối liền từ động cơ đến trục chính để
thực hiện tạo hình đơn giản.
Từ động cơ qua: 1-2 iv-3-4-5 phôi quay (n) xích tốc độ.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XI
Hình 8.9 Nguyên lý hoạt động của máy tiện
- Xích chạy dao: Là đường nối liền giữa các khâu chấp hành với nhau để thực
hiện sự phối hợp hai chuyển động tạo hình phức tạp (từ phôi đến dao), xích chạy
dao gồm: Xích chạy dao dọc và xích chạy dao ngang.
Từ phôi: 4-5-6-is-7-8 vít me (s) Xích chạy dao.
Nguyên lý: Vật gia công được lắp trên mâm cặp có chuyển động quay tròn,
dao được gá trên bàn dao có chuyển động tịnh tiến dọc và tịnh tiến ngang nhằm
thực hiện quá trình cắt gọt.
Trong một số trường hợp đặc biệt thì vật gia công được gá trên bàn dao và
chuyển động tịnh tiến khi đó dao được gá trên mâm cặp và quay tròn để cắt gọt.
b. Vận hành máy tiện
Để đảm bảo kết quả tốt trong quá trình thao tác và tránh xảy ra tai nạn lao
động, hư hỏng máy móc, quá trình thao tác chia làm hai giai đoạn cơ bản:
Thao tác máy ở trạng thái tĩnh, thao tác máy ở trạng thái động. Thao tác máy ở
trạng thái động được tiến hành theo các bước sau:
B1. Đóng cầu dao điện và bật công tắc chính vào máy
Đây là các thao tác nhằm cung cấp nguồn điện cho máy. Sau khi bật cầu dao
cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống máy thì ta có hệ thống các nút ấn nhằm khởi
động máy hoặc dừng máy theo ý muốn.
Hình 8.10 Các nút ấn cấp nguồn điện cho máy
B2. Thay đổi tốc độ và đổi chiều quay trục chính
+ Thay đổi tốc độ: Trong quá trình gia công hoàn chỉnh một sản phẩm, không
phải chúng ta chỉ giữ nguyên một tốc độ nhất định mà ta phải thay đổi một số tốc
độ khác nhau để phù hợp với từng bước công việc. Để có thể thay đối được tốc độ
theo ý muốn, trên các máy thường bố trí hai bộ phận cơ bản: Tay gạt điều chỉnh
chỉ số vòng quay cụ thể ở hộp tốc độ: Tay gạt điều chỉnh tốc độ “trực tiếp” và “gián
tiếp” ở trên ụ đứng.
- Tay gạt điều chỉnh tốc độ: Thường đặt tay gạt ở vị trí A- B; (H-L hoặc 1-2), cho
ta tốc độ trực tiếp hay gián tiếp.
- Tay gạt điều chỉnh số vòng quay cụ thể: Của trục chính cho ta hai dãy tốc độ.
+ Thay đổi chiều quay của trục chính:
Sau khi đã gạt đúng vị trí xác định, muốn cho máy chạy ta dùng tay kéo cần
khởi động lên phía trên khi đó mâm cặp quay theo chiều thuận (ngược chiều kim
đồng hồ), muốn dừng máy ta ấn cần khởi động về vị trí giữa, máy từ từ dừng hẳn,
muốn đảo chiều quay của trục chính ta đưa cần khởi động xuống phía dưới trục
chính sẽ quay ngược (cùng chiều kim đồng hồ). Trong quá trình đổi chiều quay
không nên đổi chiều quay đột ngột vì như vậy sẽ làm va chạm lớn giữa các răng
của bánh răng, dễ làm nứt, vỡ và ảnh hưởng lớn đến một số bộ phận khác phía
trong ụ đứng. Vì vậy, cần cho máy dừng hẳn mới đổi chiều quay.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XII
I
Hình 8.11 Tay gạt thay đổi chiều quay của trục chính
B3. Thao tác tiến dọc - ngang bằng tay
- Thao tác tiến dọc bằng tay: Dùng tay quay vô lăng ở hộp xe dao, nhờ tác động
của con người truyền qua các cơ cấu bánh răng tới bánh răng trụ ăn khớp với thanh
răng lắp ở băng máy làm cho bàn dao tiến dọc. Muốn cho bàn dao dịch chuyển từ
phía ụ đứng ra phía ụ động ta quay vô lăng cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại.
- Thao tác tiến ngang bằng tay: Muốn cho bàn dao tiến về phía tâm máy ta dùng
tay quay của bàn dao ngang cùng chiều kim đồng hồ, nếu quay ngược lại thì bàn
dao ngang lùi ra khỏi tâm máy.
B4. Thao tác tiến dọc - ngang tự động
Sau khi trục trơn đã nhận được chuyển động từ trục chính muốn cho bàn dao tự
động dọc ta kéo tay gạt tự động dọc, nhờ sự ăn khớp của các bánh răng chuyển
động được truyền từ trục trơn đến bánh răng trụ, ăn khớp với thanh răng làm cho
bàn xe dao tiến dọc tự động theo băng máy. Khi cần tiến ngang tự động ta ngắt tự
động dọc và kéo cần gạt tự động ngang xuống, chuyển động được truyền từ trục
trơn lên sẽ truyền qua các bánh răng làm cho bàn dao ngang tiến tự động (hướng
chuyển động vuông góc với băng máy).
Muốn thay đổi chiều tịnh tiến của bàn dao dọc, dao ngang ta điều chỉnh tay gạt
của cơ cấu đảo chiều theo hướng của mũi tên hoặc chỉ dẫn trên máy.
8.3 CHĂM SÓC MÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ
DỤNG MÁY TIỆN
8.3.1 Chuẩn bị làm việc
Trước khi làm việc người thợ cần phải:
- Mặc quần áo bảo hộ lao động
- Quan sát kỹ lưỡng các cơ cấu truyền động như truyền động đai, hộp vi sai.
- Kiểm tra xem máy có được nối tiếp đất không.
- Kiểm tra đèn chiếu sáng chỗ gia công.
- Kiểm tra máy khi cho máy chạy không tải.
- Vệ sinh sạch sẽ chỗ làm việc và thu gom tất cả những vật thừa trên máy.
- Chuẩn bị đồ gá và dụng cụ cắt, dụng cụ đo,
Hình 8.12 Quần áo bảo hộ lao động
- Khi gá phôi có khối lượng lớn hơn 20 kg cần sử dụng cơ cấu nâng hạ.
- Kẹp chặt phôi thật cẩn thận.
- Phải lấy chìa khoá ra khỏi mâm cặp sau khi kẹp chặt phôi.
- Nên sử dụng chìa khoá an toàn khi tháo lắp phôi trên mâm cặp.
- Kẹp dao chắc chắn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XV
8.3.2 Khi làm việc
- Không đeo găng tay khi làm việc.
- Đeo kính bảo hộ hoặc màn chắn khi làm việc
- Sử dụng tấm chắn mâm cặp
- Không bỏ máy đi nơi khác.
- Không nô đùa trong quá trình làm việc.
Hình 1.14 Kính và tấm chắn bảo vệ
- Dọn phoi bằng bàn chải sắt hoặc móc sắt
Hình 1.15 Dọn phôi bằng bàn chải sắt hoặc móc sắt
8.3.3 Sau khi làm việc
Tắt động cơ điện.
- Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy móc sạch sẽ tra dầu mỡ và bôi trơn.
- Sắp xếp gọn gàng chi tiết và phôi đúng nơi quy định.
BÀI 9: DAO TIỆN
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
Trình bày đầy đủ công dụng của dao tiện để có cơ sở phân loại và tên gọi;
Phân biệt đúng, chính xác các loại dao tiện thích hợp với từng phương pháp gia
công cụ thể.
Trình bày và thực hiện được phương pháp mài dao tiện trên máy mài 2 đá.
9.1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DAO TIỆN
Dao tiện gồm 2 bộ phận chính: Đầu dao và thân dao.
Hình 9.1. Các yếu tố của dao tiện
9.1.1 Thân dao
Dùng để gá lắp dao vào ổ dao trên máy tiện, nó có tiết diện hình vuông, hình
chữ nhật hoặc hình tròn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XV
II
9.1.2 Đầu dao
Còn gọi là phần cắt của dao, trực tiếp làm nhiệm vụ cắt gọt được tạo thành bởi
các mặt, các đường theo góc độ nhất định. Những mặt, những đường đó có ảnh
hưởng lớn đến thời gian sử dụng, năng suất, chất lượng sản phẩm khi gia công.
Đầu dao bao gồm:
- Mặt trước (thoát): Là mặt mà phoi thoát ra trong quá trình cắt gọt, tuỳ theo
điều kiện gia công mà người ta tạo mặt trước là mặt phẳng hoặc lõm, có me phẳng
hoặc không có me.
- Mặt sau (sát): Là mặt đối diện mặt gia công (gồm có mặt sau chính và mặt
sau phụ).
- Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính (lưỡi cắt tham
gia cắt gọt chính), lưỡi cắt có thể thẳng hoặc cong.
- Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ (khi cắt một phần
lưỡi cắt phụ tham gia cắt gọt). Dao tiện có thể có một hoặc hai lưỡi cắt phụ.
- Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao có thể nhọn
hoặc được mài với bán kính R.
9.2 PHÂN LOẠI DAO TIỆN
9.2.1 Căn cứ vài hướng tiến của dao
Hình 9.2 Các loại dao phụ thuộc vào hướng tiến dao
9.2.2 Căn cứ vào vị trí và hình dáng đầu dao
Theo hình dáng và vị trí của đầu dao so với thân dao phân ra dao đầu thẳng, dao
đầu cong và dao cắt đứt.
Hình 9.3 Hình dáng của đầu dao
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XI
X
9.2.3 Căn cứ vào công dụng của dao
Hình 9.4 Phân loại theo công dụng của dao
- Dao tiện ngoài: Dùng để tiện các mặt trụ, mặt côn ngoài.
- Dao tiện lỗ: Dùng để tiện các mặt trụ , mặt côn trong.
- Dao tiện rãnh ngoài: Dùng để tiện rãnh ngoài.
- Dao tiện rãnh trong: Dùng để tiện rãnh trong lỗ.
- Dao tiện ren: Dùng để tiện ren trong và ren ngoài.
9.2.4 Căn cứ vào kết cấu của dao
Hình 9.5 Phân loại dao theo kết cấu
9.3 MÀI DAO AN TOÀN
9.3.1 An toàn khi mài dao tiện
- Trước khi mài phải kiểm tra các cơ cấu và bộ phận của máy, tình trạng tấm che
đá mài và hướng quay của đá (đá phải quay vào dao). Kiểm tra độ hở của bệ tỳ và
đá mài. Độ hở này phải ≤ 3 mm, nếu khe hở lớn hơn thì phải điều chỉnh lại, chỉ
điều chỉnh bệ tì khi đá đứng yên.
- Không mài khi không có bệ tì và nắp che an toàn.
- Phải lắp kính bảo hiểm và đeo kính bảo hộ an toàn khi mài.
Hình 9.6 Máy mài 2 đá
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XX
I
9.3.2 Phương pháp mài dao tiện
Trong quá trình mài, dao tiện được ấn nhẹ vào đá và đồng thời dịch chuyển dọc
theo mặt làm việc của đá, có như vậy thì mặt đá mài mới mòn đều và mặt cần mài
được phẳng.
- Dao được mài theo thứ tự nhất định đó là: Mài mặt sau chính, mài mặt sau
phụ, mài mặt trước và mài mũi dao.
- Dao sau khi mài thô trên máy mài 2 đá cần phải được mài tinh ở mặt sau, mặt
trước và mài thành một dải hẹp dọc theo lưỡi cắt trên máy mài tinh bằng đá kim
cương.
- Hình dáng hình học đầu dao khi mài cần được kiểm tra bằng dưỡng chuyên
dùng, thước đo góc và các dụng cụ khác.
Hình 9.7 Mài dao tiện trên mặt trụ của đá khi sử dụng máy mài 2 đá
9.3.3 Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục
Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục
Các góc của dao
không đúng.
Thao tác mài và đo
kiểm không đúng.
Mài đúng thao tác, đo
kiểm chính xác.
Các mặt phẳng không
phẳng, lưỡi cắt không
thẳng.
Không di chuyển đều
dao khi mài, cầm dao
không chắc, đá mài
Phải cầm dao chắc chắn,
di chuyển đều, tránh làm
lỏm đá, sửa phẳng mặt đá
không phẳng. mài.
Độ bóng bề mặt đầu
dao kém.
Khi mài tinh ấn dao quá
mạnh, không đều, đá bị
đảo.
Di chuyển nhẹ, đều trên
đá mài tinh.
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XX
III
BÀI 10: TIỆN MẶT ĐẦU-KHOAN LỖ TÂM-
TIỆN TRỤC TRƠN
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
Thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ chi tiết;
10.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ
YÊU CẦU KỸ THUẬT:
- Mặt đầu trục phẳng không bị lồi hoặc lõm
- Mặt đầu trục và phần trụ ø37vuông góc nhau
- Phần trụ ø37 đúng kích thước đường kính và chiều dài
- Làm cùn các cạnh sắc trên sản phẩm.
10.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU
10.2.1 Vật liệu: Phôi thép
10.2.2 Thiết bị và dụng cụ
Máy tiện, Thước cặp 1/50; dao tiện ngoài góc φ = 45o (HKC)
10.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
TT TÊN BƯỚC HÌNH MINH HỌA LƯU Ý
1 Đọc bản vẽ
- Dùng thước
kiểm tra lượng dư
của phôi.
-Xác định chuẩn
công nghệ. (mặt
trụ ngoài, đ/v 4
bậc tự do)
2 LẦN GÁ PHÔI
THỨ NHẤT
L ≤ 1,5H
3 Vạt mặt đầu.
Yêu cầu:
Mặt đầu trục
phẳng,không
lồi lõm.
Chọn:
n = 150 ÷ 200
(v/p)
S = 0.03 ÷ 0,08
(mm/v)
t1 = 1 (mm)
t2 = 0,5 (mm)
t3 = 0.3 (mm)
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XX
V
4 Lấydấu chiều
dài 20
-Dùng phấn vạch
dọc trục của phôi.
-Dùng thước cặp
đo đạt KT 20,
vạch 1 dấu mờ
trên phôi,chỗ có
dấu phấn.
-Bật máy, chỉnh
dao chạm từ từ
vào bề mặt vừa
đánh dấu.
5 Tiện thô:
38 x 19,5
Chọn:
n = 500 ÷ 600
(v/p)
S = 0.03 ÷ 0,08
(mm/v)
t1 = 1 (mm)
(Trừ KT chiều dài
để g/c bán tinh và
tinh)
6 Tiện bán tinh
và tinh:
370,1x
200,2
Chọn:
n = 700 ÷ 900
(v/p)
S = 0.03 ÷ 0,08
(mm/v)
t2 = 0,3 (mm)
t3 = 0,2 (mm)
- Dùng thước cặp
1/50 kiểm tra
đường kính và
chiều dài.
- Chi tiết nằm
trong phạm vi cho
phép thì đạt yêu
cầu.
7 Vátcạnh
1x450
Chọn:
n = 200 ÷ 500
(v/p)
S=0.2 (mm/vòng)
-Chiều sâu cắt t
điều chỉnh bằng
tay sao cho góc
vát đạt 1x450
8 Khoan lỗ tâm
Chọn:
n = 200 ÷ 500
(v/p)
S=0.2 (mm/vòng)
t = ½ ÷ 2/3 Phần
côn mũi khoan
tâm.
9 LẦN GÁ THỨ
HAI:
- Tháo phôi,
đảo đầu.
-Rồi làm
tương tự như
bước 3 đến
bước 8
CÁC DẠNG SAI HỎNG
TT DẠNG SAI HỎNG CƠ BẢN HÌNH MINH
HỌA
CÁCH KHẮC PHỤC
1 Kích thuớc đường kính, chiều dài
sai:
- Đo sai khi cắt thử.
- Không khử hết độ rơ của du xích
dọc ngang
- Đo chính xác trước khi cắt
thử
- Khử hết độ rơ của du xích
dọc ngang
- Rà lại phôi cho tròn
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XX
VII
2 Độ nhẵn không đạt:
- Do dao mòn.
- Do chế độ cắt không đảm bảo.
- Do phôi yếu gây rung động.
- Mài lại dao.
- Chọn lại chế độ cắt.
- Giảm chiều quay của trục
chính.
3 Chi tiết bị côn
- Do dao mòn.
- Không khử độ rơ ở bàn trượt
ngang.
- Dao gá không vững.
- Mài lại dao.
- Khử độ rơ.
- Kẹp chặt lại dao.
BÀI 11: TIỆN TRỤC BẬC NGẮN
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
Thực hiện đúng yêu cầu bản vẽ chi tiết;
11.1 ĐỌC VÀ NGUYÊN CỨU BẢN VẼ
YÊU CẦU KỸ THUẬT:
- Dung sai độ vuông góc giữa mặt đầu bậc và mặt trụ ≤0.1
- Đảm bảo độ đồng trục, đồng tâm giữa ø30 và ø36
- Đúng kích thước đường kính và chiều dài bậc
- Các cạnh vát 1x 450
11.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU
11.2.1 Vật liệu: Thép
11.2.2 Thiết bị và dụng cụ
Máy tiện, Thước cặp 1/50; dao tiện ngoài góc φ = 900, φ = 450
CÂU HỎI ÔN TẬP
LX
XX
IX
11.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
TT TÊN BƯỚC HÌNH MINH HỌA LƯU Ý
1 Đọc bản vẽ
-Dùng thước kiểm
tra lượng dư của
phôi.
-Xác định chuẩn
công nghệ. (đoạn
trụ ngoài dài, đ/v
4 bậc tự do)
2 LẦN GÁ PHÔI
THỨ NHẤT
-Gá dao và
phôi lên
máy tiện
L ≤ 1,5H
Gá dao vuông góc
và ngang tâm
3 Lấy dấu
chiều dài là
22
-Dùng phấn vạch
dọc trục của phôi.
-Dùng thước cặp
đo đạt KT 22,
vạch 1 dấu mờ
trên phôi, chỗ có
dấu phấn.
-Bật máy, chỉnh
dao chạm từ từ
vào bề mặt vừa
đánh dấu.
4 Tiện bán
tinh lần1
trục bậc
vuông góc.
Ø 33x21,5
Chọn:
n=700÷ 900 (v/p)
S=0.03÷0,08
(mm/v)
t2 = 1.5(mm)
(Trừ KT chiều dài
để g/c tinh)
5 Tiện bán
tinh lần2
trục bậc
vuông góc.
31x21.5
Chọn:
n=700÷ 900 (v/p)
S=0.03÷0,08
(mm/v)
t2 = 1(mm)
CÂU HỎI ÔN TẬP
XC
I
6 Tiện tinh
trục bậc
Vuông góc
30±0.1x
22±0.1
Chọn:
n=700÷ 900 (v/p)
S=0.03÷0,08
(mm/v)
t3 = 0,5 (mm)
7 Vát cạnh
1x450:
Chọn:
n=200÷ 500 (v/p)
S=0.2 (mm/vòng)
Chiều sâu
cắt t điều chỉnh
bằng tay sao cho
góc vát đạt 1x450
8 LẦN GÁ THỨ
HAI:
-Tháo phôi,
đảo đầu.
-Tiện bán
tinh và tinh
trục bậc
vuông góc.
30±0.1x
22±0.1
Chọn:
n=700÷ 900 (v/p)
S=0.03÷0,08
(mm/v)
t2 = 1,5 (mm)
t2 = 1,5 (mm)
t3 = 0.5 (mm)
9 Tiện bán
tinh
trục bậc
vuông góc.
39±0.1x
29±0.1
n=700÷ 900 (v/p)
S=0.03÷0,08
(mm/v)
t2 = 0,5 (mm)
10 Vát cạnh
1x450:
n=200÷ 500 (v/p)
S=0.2 (mm/vòng)
Chiều sâu cắt t
điều chỉnh bằng
tay sao cho góc
vát đạt 1x450
CÁC DẠNG SAI HỎNG
TT DẠNG SAI HỎNG CƠ BẢN HÌNH MINH
HỌA
CÁCH KHẮC PHỤC
1 Kích thuớc đường kính, chiều dài
sai:
- Đo sai
- Lấy chiều sâu cắt t sai
- Điều chỉnh du xích sai
Chú ý:
Khi đo và lấy chiều sâu cắt t,
điều chỉnh du xích chính xác.
2 Nhám bề mặt không đạt:
- Do dao mòn.
- Do chế độ cắt không đảm bảo.
- Do phôi yếu gây rung động.
- Mài lại dao.
- Chọn lại chế độ cắt.
- Giảm chiều quay của trục
chính.
CÂU HỎI ÔN TẬP
XC
III
3 Mặt bậc không vuông góc (lồi,
lõm)
-Gá dao sai, lưỡi cắt không vuông
với tâm chi tiết.
- Thao tác tiến sai
-Gá dao, lưỡi cắt vuông góc
với đường tâm chi tiết
4 Chi tiết có chỗ chưa tiện hết.
- Phôi bị cong
- Khoan tâm không chính xác
- Lượng dư không đảm bảo
Nắm thẳng phôi
- Rà và khoan lỗ tâm chính
xác.
- kiểm tra phôi trước khi gia
công
BÀI 12: PHAY MẶT PHẲNG
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
Phân loại được các loại dao phay mặt phẳng;
Thực hành được phay mặt phẳng;
12.1 KHÁI NIỆM
Trên các chi tiết máy, mặt phẳng là bề mặt đơn giản nhất và thường gặp nhất.
Như mặt trượt của thân máy, bàn máy, các mặt tiếp xúc khác trên thân máy và bàn
máy.
Yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng
- Độ phẳng
- Độ không phẳng
- Đỗ nhẵn bóng bề mặt
Hình 12.1 Các mặt phẳng
Độ phẳng được coi là tốt khi đặt thước kiểm tra lên theo mọi hướng đều có khe hở
nhỏ nhất và phân bố đều đặn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
XC
V
12.2 CÁC LOẠI DAO KHI PHAY MẶT PHẲNG
Hình 12.2 Dao phay mặt đầu
Hình 12.3 Dao phay trụ răng xoắn
12.3 PHAY MẶT PHẲNG BẰNG DAO PHAY
MẶT TRỤ
12.3.1 Các loại dao phay trụ
Hình 12.4 Các loại dao phay trụ
12.3.2 Cấu tạo dao phay trụ
Hình 12.5 Các bề mặt cơ bản của dao phay trụ
TOÅ HÔÏP DAO PHAY TRUÏ
DAO PHAY TRUÏ RAÊNG XOAÉN
DAO PHAY TRUÏ RAÊNG THAÚNG
DAO TRUÏ RAÊNG THÖA
CÂU HỎI ÔN TẬP
XC
VII
12.3.3 Phương pháp lắp dao phay trụ
Lắp trục dao lên máy phay ngang
Hình 12.6 Lắp trục dao lên máy phay ngang
1. Đai ốc xiết trục dao, 2. Đai ốc xiết giá đỡ, 3. Trục dao, 4. Dao phay trụ,
5. Khâu định vị, 6. Ốc cố định giá đỡ, 7. Trục xiết rút dao, 8. Bạc lót
Lực dọc trục khi lắp dao phay trụ phụ thuộc vào chiều xoắn và chiều quay dao, sao
cho lực dọc trục hướng vào trục chính, loặc lắp dao tổ hợp có chiều xoắn trái phải
ngược nhau.
Hình 12.7 Lắp dao lên máy phay ngang
Tóm lại: Nếu dao có chiều xoắn phải, nên lắp dao sao cho có chiều quay ngược chiều
kim đồng hồ. Nếu dao có chiều xoắn trái, nên lắp dao có chiều quay cùng chiều
kim đồng hồ.
12.3.4 Các bước thực hiện khi phay mặt phẳng
Trên máy phay ngang thông thường sử dụng dao phay mặt trụ
Khi phay mặt phẳng bằng dao phay trụ, chúng ta lần lượt thực hiện các bước như
sau:
Bước 1: Kiểm tra kích thước của phôi
Bước 2: Chọn mặt chuẩn công nghệ và gá phôi lên máy
Bước 3: Căn cứ chiều rộng phay B để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao
Bước 4: Chọn chiều sâu cắt căn cứ vào lượng dư từng mặt cần gia công và mặt
không gia công của chi tiết.
Bước 5: Chọn lượng chạy dao
Bước 6: Chọn tốc độ cắt căn cứ vào vật liệu gia công, vật liệu dao, chiều sâu
cắt, chiều rộng phay.
Bước 7: Mở máy cho trục chính quay (chọn chiều quay trục chính, chọn phay
thuận, nghịch-chọn hướng tiến bàn)
Bước 8: Chọn dao tiếp xúc với phôi
Bước 9: Lùi bàn máy dọc cho dao thoát ra ngoài phôi, ngừng trục chính.
Bước 10: Nâng bàn máy theo chiều sâu cắt đã chọn
Bước 11: Điều chỉnh các cử chặn ở phương tiến dao, các phương còn lại không
dịch chuyển thì khóa các vít hãm bàn máy để tăng độ cứng vững của hệ thống
công nghệ lên
Bước 12: Mở máy cho trục chính quay, điều khiển bàn máy bằng tay cho phôi
tiến sát đến dao phay rồi mở chạy dao tự động. Tiến hành từ bước 4 đến bước
này cho đến hết lớp kim loại cần cắt.(chú ý trong mỗi lần cắt cần kiểm tra kích
thước của chi tiết gia công để tránh các sai hỏng có thể xẩy ra trong quá trình
gia công)
CÂU HỎI ÔN TẬP
XC
IX
Bước 13: Phay xong kiểm tra kích thước chi tiết.
12.4 THỰC HÀNH PHAY MẶT PHẲNG
12.4.1 Thiết bị và dụng cụ
- Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu (dao phay quẹt)
- Dụng cụ đo: Thước cặp, thước đo cao có mũi vạch dấu
- Thiết bị: Máy phay ngang
- Đồ gá: Ê tô, phiến tỳ
- Sử dụng phôi liệu Ф60x160 (mỗi sinh viên mỗi phôi)
12.4.2 Quy trình công nghệ
TT
CÁC BƯỚC
THỰC HIỆN
HÌNH VẼ
CÁCH THỨC YÊU CẦU
1
Đọc và nghiên cứu
bản vẽ
Bản vẽ
Đọc các hình chiếu
nắm được các kích
thước yêu cầu
2 Kiểm tra phôi
Dùng thước cặp Để biết được lượng
dư gia công
3
Gá chi tiết lên êtô
Dùng êtô, phiến
tỳ, búa nhữa để
gá chi tiết
Gá chi tiết sao cho
mặt trên cùng cao
hơn mặt ê tô 8-15
mm.
1
05
4
Gá dao lên máy
Dùng ty ren và
đai ốc siết chặt
đầu dao
5
Chọn chiều quay
trục chính
Mở máy cho trục
chính quay, kiểm
tra chiều quay
cho phù hợp
Dao cắt được và
cắt theo phương
pháp phay
nghịch.
Phôi văng ra theo
hướng bay vô
trong, an toàn
cho người đứng
máy.
6
Chọn chế độ cắt Tra theo bảng
v=60-80 m/phút
n=400v/phút
7 Rà dao
Mở máy, dịch
chuyển bàn đứng
cho dao chạm mặt
đầu của chi tiết.
Chỉnh du xích bàn
trượt đúng vị trí 0
Lấy chuẩn
CÂU HỎI ÔN TẬP CI
8
Hạ bàn đứng cho
chi tiết ra khỏi
vùng cắt của dao.
Dời bàn trượt dọc
đưa chi tiết ra khỏi
vùng cắt của dao,
nâng bàn trượt
dọc lên vị trí du
xích theo chuẩn 0.
Dịch chuyển bàn
trượt ngang sao
cho tâm chi tiết
trùng với tâm của
đầu trục chính của
máy.
Tránh trường hợp
dao cắt vào chi
tiết
9 Thực hiện lát cắt
đầu tiên
-Đạt được kích
thước cần gia công
-Kiểm tra chi tiết
đã được gá chặt
trên êtô hay
không
-Nâng bàn đứng
lên theo kích
thước cần cắt
-Tiến bàn dọc
bằng tay
- Mở chế độ tự
động để tiến bàn
dọc thực hiện lát
cắt đầu tiên
- Sau đó di chuyển
bàn dọc theo
chiều ngược lại và
đưa dao vào vị trí
ban đầu.
10 Kiểm tra kích
thước vừa phay
Làm sạch bavia
Dùng thước cặp
kiểm tra kích
thước
Kiểm tra xem
chi tiết có đạt kích
thước đúng theo
yêu cầu cần phay
hay không, để
thực hiện lớp cắt
kế tiếp.
11 Thực hiện lớp cắt
sau cùng
Thực hiện những
thao tác như bước
9
Đạt được kích
thước cần gia công
12 Kiểm tra kích
thước
Dùng thước cặp để
kiểm tra kích
thước chi tiết
Kiểm tra xem kích
thước có đạt được
như yêu cầu bản
vẽ hay không
13 Tháo phôi Dũa sạch bavia Làm sạch bavia
CÁC KHUYẾT TẬT THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Các khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
- Mặt phẳng bi mo
- Các mặt phẳng
không vuông góc.
- Cân bằng lực chưa
đúng khi giũa.
- Chưa xác định được
lượng dư góc nghiên giữa
2 mặt.
- Điều chĩnh lại thao tác giũa.
- Xác định chính xác lượng dư
góc nghiên giữa 2 mặt.
CÂU HỎI ÔN TẬP
CII
I
BÀI 13: GIA CÔNG XE Ô TÔ
13.1 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ
13.1.1 Dụng cụ
- Dụng cụ đo: thước cặp, thước panme, thước lá, thước vuông góc, compa..
- Dụng cụ vạch dấu: Mũi vạch dấu, đột dấu
- Dụng cụ cắt: Dao phay, dao tiện, mũi khoan, mũi ta rô, giũa và cưa sắt..
13.1.2 Thiết bị
- Máy khoan, máy cắt, máy tiện và máy phay
13.1.3 Bản vẽ
- Bản vẽ chi tiết của xe xem ở phần phụ lục
13.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG XE
SUV
TT
CÁC BƯỚC
THỰC HIỆN
HÌNH VẼ
CÁCH THỨC YÊU CẦU
1
Cưa gầm và
sườn xe
-Đọc bản vẽ
-Cưa phôi
-Giũa thô các mặt
sau khi cưa
-Đọc bản vẽ và đo
kích thước trước khi
vạch dấu.
- Vạch dấu đúng kích
thước.
-Gá phôi lên ê tô
-Cưa phôi gầm
-Cưa phôi sườn xe.
- Giũa thô mặt đã
cưa
- Cưa đúng kỹ
thuật
-Kích thước đạt
được sau khi cưa
và giũa:
- Gầm xe: 154x45
- Sườn xe: 154x53
(2 tấm)
2 Gia công gầm
xe
-Đọc bản vẽ
- Đọc bản vẽ
- Dùng thước cặp,
thước lá và thước
vuông góc để
1
05
CÂU HỎI ÔN TẬP CV
-Gá phôi lên ê tô
-Giũa gầm xe
-Khoan lỗ trục xe
- Khoan 8 lỗ và
ta rô bắt vít
-Cắt trục xe
-Giũa trục xe
-Vạch dấu để gá phôi
lên êtô cho bằng
phẳng.
-Dùng giũa dẹt để
giũa 6 bề mặt của
phôi.
-Gá phôi lên bàn
khoan
-Dùng mũi khoan Ф4
để khoan trục xe
đúng với bản vẽ.
- Khoan 8 lỗ Ф3.5
- Dùng mũi tarô Ф4
để làm ren
- Dùng cưa để cưa
trục xe: Ф4x56
kiểm tra sau khi
giũa.
Yêu cầu: kích
thước đạt được
154±0.5
x45±0.5x8±0.5
- Dùng mũi đột
dấu để lấy dấu
trước khi khoan.
- Khi khoan và ta
rô nên cho một ít
dầu bôi trơn vào.
- Trục xe lắp vào
gầm xe phải quay
trơn với nhau.
3
Gia công sườn xe
-Đọc bản vẽ
-Gá phôi lên ê tô
máy phay
-Phay sườn xe
-Gá phôi lên bàn ê
tô máy phay.(phôi
phải cân bằng)
-Điều chỉnh lượng
cắt phôi tối đa là
- Đọc kỹ bản vẽ
-Làm 2 sườn xe
giống nhau
-Làm dấu rồi gá
phôi trên êtô cho
phẳng
-Khoan và tarô
-Khoa lỗ bánh xe
-Cắt và gia công
đúng kích thước
-Khoan 9 lỗ và ta
rô để bắt vít
-Dùng lã miệng Ф8
để khoét 2 lỗ ở
giữa sườn xe.
0.5 mm.
-Phay 2 lần đi dao
sau đó trở mặt.
- Mặt đối xứng phay
tương tự sao cho
kích thước cuối cùng
là 4 mm
-Dùng compa để vẽ
vòng tròn bánh xe
rồi lấy mũi khoan
khoét Ф24 để
khoan.
-Dùng giũa tròn để
giũa cho đúng kích
thước bánh xe theo
dấu vẽ.
-Lấy mũi vạch dấu
để vẽ sau đó dùng
cưa để cắt phôi cho
đúng với bản vẽ.
-Dùng mũi khoan và
giũa tròn để làm các
góc lượn.
- Lấy mũi đóng dấu
để đóng 9 dấu trên
sườn xe và dùng
mũi khoan Ф3.5 để
khoan lỗ.
-Lấy mũi tarô Ф4 để
làm ren bắt vít.
đúng kỹ thuật khỏi
gãy mũi.
- Lấy dấu để
khoan và tarô phải
chính xác.
CÂU HỎI ÔN TẬP
CV
II
4
Gia công bánh
xe
-Đọc bản vẽ
-Gá dao và phôi
lên máy tiện
-Vạt mặt đầu
-Lấy dấu chiều dài
13 mm
-Tiện thô
-Dùng thước kiểm
tra lượng dư của
phôi.
-Xác định chuẩn
công nghệ
-Chọn đúng dao để
gia công
t1=1 mm
t2=0.5 mm
t3=0.3 mm
-Dùng phấn vạch
dọc trục của phôi
-Dùng thước cặp đo
đạt KT13, vạch
phấn mờ trên phôi.
-Bật máy chỉnh dao
chạm từ từ vào chỗ
vừa đánh dấu.
-Chọn n=500÷600
(v/p)
- Chỉnh dao tiếp xúc
-Dùng thước cặp
để đo kích thước
-Dao và phôi khi
gá phải L≤1.5H
-Mặt đầu trục
phẳng, không lồi
lõm.
Trừ kích thước để
Ф23.5x12.5
-Tiện bán tình và
tinh
Ф24x13
- Lấy dấu chiều
dài 3 mm
-Tiện thô
Ф13.5x2.5
-Tiện bán tình và
tinh
Ф14x3
vào phôi.
-Điều chỉnh lượng
cắt mỗi lần tối đa là
t1=0.5 mm
-Chọn n=700÷900
(v/p), t2=0.3 mm
t3=0.2 mm
-Dùng thước cặp
1/50 để kiểm tra
đường kính và chiều
dài
-Tắt máy tiện
-Dùng phận vạch
dọc trục kích thước
3 mm
-Bật máy chạm dao
từ từ vào dấu phấn
để lấy dấu
-Điều chỉnh để dao
tiếp xúc với phôi
t1=0.5
-Chọn n=700÷900
(v/p), t2=0.3 mm
t3=0.2 mm
-Dùng thước cặp
1/50 để kiểm tra
gia công bán tinh
Kích thước chi tiết
nằm trong phạm
vi cho phép thì đạt
yêu cầu
- Làm tương tự
như bước lấy dấu
13 mm
Kích thước chi tiết
nằm trong phạm
vi cho phép thì đạt
yêu cầu
CÂU HỎI ÔN TẬP
CI
X
-Vát cạnh 1x450
-Khoan lỗ tâm
-Cắt phôi
-Giũa tinh vết cắt
đường kính và chiều
dài
-Chọn n=200÷500
(v/p),
S=0.2 (mm/vòng)
-Chiều sâu cắt t
điều chỉnh bằng tay
sao cho góc vát đạt
1x450
-Chọn n=200÷500
(v/p),
S=0.2 (mm/vòng)
-Chiều sâu cắt
t=1/2÷2/3 phần
côn mũi khoan tâm
-Chọn n=700÷900
(v/p), t1=0.5 mm
Kẹp nhẹ phôi lên ê tô
dùng giũa tinh để
giũa qua cho mịn
-Chọn mũi khoan
Ф4
-Khoan đến độ sâu
là 5mm
Chọn đúng dao cắt
5
GC ghế trước
- Đọc bản vẽ
-Đo kích thước
-Vạch dấu
-Gá phôi lên êtô
-Cưa đúng dấu
-Giũa đúng kích
thước
-Lắp ráp lưng và
yên ghế lại hoàn
chỉnh
-Dùng thước cặp để
đo
-Chọn giũa đúng với
chức năng gia công
-Dùng keo gián sắt
để lắp ghế lại
-Khi cưa nên để
một lượng dư vừa
phải để tiến hành
gia công giũa lần
cuối.
6 GC ghế sau
-Đọc bản vẽ
-Đo kích thước
-Vạch dấu
-Gá phôi lên êtô
-Cưa đúng dấu
-Giũa đúng kích
thước
-Lắp ráp lưng và
yên ghế lại hoàn
chỉnh
-Dùng thước cặp để
đo
-Chọn giũa đúng với
chức năng gia công
-Dùng keo gián sắt
để lắp ghế lại
-Khi cưa nên để
một lượng dư vừa
phải để tiến hành
gia công giũa lần
cuối.
CÂU HỎI ÔN TẬP
CX
I
7
Gia công ba đờ
sóc
-Đọc bản vẽ
-Đo kích thước
-Vạch dấu
-Gá phôi lên êtô
-Cưa đúng dấu
-Giũa đúng kích
thước
- Đo kích thước bằng
thước cặp
-Vạch chính xác các
góc bo và lượn.
-Dùng giũa tròn để
giũa phần cong và
lượn.
-Cẩn thận và
chính xác
8 Gia công táp lô
-Đọc bản vẽ
-Đo kích thước
-Vạch dấu
-Gá phôi lên êtô
-Cưa đúng dấu
-Giũa đúng kích
thước
- Đo kích thước bằng
thước cặp
-Vạch chính xác các
góc bo và lượn.
-Dùng giũa tròn để
giũa phần cong và
lượn.
-Cẩn thận và
chính xác
9 Gia công hông
sau xe
-Đọc bản vẽ
-Đo kích thước
-Vạch dấu
-Gá phôi lên êtô
-Cưa đúng dấu
-Đo kích thước bằng
thước cặp
-Vạch chính xác các
góc bo và lượn.
-Dùng giũa tròn để
giũa phần cong và
lượn.
-Cẩn thận và
chính xác
-Giũa đúng kích
thước
-Đột 2 dấu
-Khoan 2 mũi
Ф3.5 ở capô
-Dùng bàn tarô
và mũi Ф4 để
tarô lỗ ren
-Đột 2 dấu trên hông
đúng với kích trước
trên bản vẽ.
-Khoan sâu xuống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_tap_cong_nhan_co_khi_phan_2.pdf