LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Thực hành cung cấp điện là tài liệu chính của môn học “Thực hành
cung cấp điện”.
Môn học Thực hành cung cấp điện sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức
căn bản, trang bị và trau dồi những kỹ năng cần thiết về lắp đặt điện công nghiệp. Học
tốt môn học, sinh viên có thể tự mình giải quyết các vấn đề thực tiễn luôn gắn với một
công nhân hoặc cán bộ kỹ thuật ngành điện, đó là sửa chữa, lắp đặt hệ thống cung cấp
điện cho nhà máy, xí nghiệp hay một khu dân cƣ..
96 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thực hành cung cấp điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên sẽ hoàn toàn tự tin khi
tiếp cận với thực tiễn.
Với mục tiêu là cung cấp một cách đầy đủ nhất các kiến thức cần thiết cho các
sinh viên khi thực hành, giáo trình đƣợc trình bày một cách cô đọng, dễ hiểu, cố gắng
chắt lọc các kiến thức cần thiết. Sinh viên muốn tìm hiểu thêm có thể tìm đọc trong
các tài liệu liên quan.
Với mong muốn các sinh viên phải cố gắng, nghiêm túc trong khi thực hành,
các bài thực hành có những yêu cầu rất cao. Để thực hiện và hoàn thành tốt trong thời
gian giới hạn, ngoài những nỗ lực cá nhân, các sinh viên phải có tinh thần làm việc tập
thể, phân công công việc từng cá nhân trong nhóm hợp lý. Đó chính là tác phong công
nghiệp của những sinh viên ngành điện.
Giáo trình có thể đƣợc chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thực tế và cập nhật
các kiến thức mới phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Giáo trình đƣợc biên soạn và hoàn thành trong thời gian ngắn, vì vậy không thể
tránh đƣợc những thiếu sót. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về khoa Điện- Điện tử/Bộ môn
Kỹ thuật điều khiển.
Các tác giả:
Hà Thị Thịnh - Phí Văn Hùng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
BÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆN ........................................................................... 1
BÀI 02: MÔ HÌNH ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP .......................................... 11
BÀI 03: MÔ HÌNH HỘ TIÊU THỤ.............................................................................. 26
BÀI 04: MÔ HÌNH RƠLE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ........ 32
BÀI 05: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TRUNG ÁP .................... 47
BÀI 06: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP ..................................................... 64
BÀI 07: TỔ CHỨC THĂM QUAN THỰC TẾ ............................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 92
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 1 -
BÀI 01: MÔ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆN
Mục tiêu:
Học xong bài học này sinh viên có khả năng phân tích sơ đồ nối dây chính của
nhà máy điện (thuỷ điện, nhiệt điện). Từ sơ đồ nối dây chính biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm
của hệ thống điện nhà máy. Nắm bắt đƣợc các kiến thức nền tảng cho việc đi thăm
quan thực tế ở bài số 7.
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Nhµ m¸y ®iÖn
Điện năng là một sản phẩm đƣợc sản xuất ra từ các nhà máy điện. Hiện nay các
nhà máy điện lớn đều phát ra năng lƣợng dòng điện xoay chiều ba pha, rất ít nhà máy
phát năng lƣợng dòng điện một chiều. Trong công nghiệp muốn dùng năng lƣợng dòng
điện một chiều thì ngƣời ta dùng chỉnh lƣu để biến đổi năng lƣợng dòng điện xoay
chiều thành dòng điện một chiều.
Nguyên lý chung để sản xuất ra điện ở các nhà máy điện là từ một dạng năng
lƣợng sơ cấp nào đó muốn chuyển thành điện năng đều phải biến đổi qua một cấp
trung gian là cơ năng làm quay máy phát điện để phát ra điện năng. Nguồn năng lƣợng
thƣờng dùng trong đa số các nhà máy điện hiện nay vẫn là năng lƣợng các chất đốt và
năng lƣợng nƣớc. Từ năm 1954, ở một số nƣớc tiên tiến đã bắt đầu xây dựng một số
nhà máy điện dùng năng lƣợng nguyên tử.
1.1.1. Nhà máy nhiệt điện.
Đây là một dạng nguồn điện kinh điển nhƣng đến nay vẫn còn đƣợc sử dụng rất phổ biến.
Quá trình biến đổi năng lƣợng trong nhà máy nhiệt điện đƣợc mô tả nhƣ sau:
Nhiệt năng - cơ năng - điện năng
*Ưu điểm của nhà máy nhiệt điện:
- Có thể xây dựng ở nhiều nơi trong lãnh thổ đất nƣớc.
~
Nƣớc
Nƣớc
làm lạnh
Hơi
nƣớc
Điện
Than
nn
Xỉ
1
2
3
4
5 6
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ của quá trình sản xuất điện
trong các nhà máy nhiệt điện
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 2 -
- Phát điện không phụ thuộc vào thời tiết, chỉ cần đủ nhiên liệu.
- Thời gian xây dựng ngắn.
- Diện tích cho xây dựng nhà máy không lớn .
*Nhược điểm của nhà máy nhiệt điện:
- Phải phải khai thác và vận chuyển nhiên liệu.
- Hiệu suất thấp (0,30,6).
- Thời gian khởi động nhà máy lâu (45) h và thời gian dừng máy kéo dài (612)h.
- Thiết bị phức tạp nên khó tự động hoá, kém an toàn, số nhân công lao động trong
quản lý vận hành nhiều (cao hơn thuỷ điện gấp khoảng 13 lần).
1.1.2. Nhà máy thuỷ điện.
Nhà máy thuỷ điện sử dụng năng lƣợng của dòng nƣớc làm quay tuabin thuỷ
lực dẫn đến quay máy phát điện.
Đối với nhà máy thuỷ điện, quá trình biến đổi năng lƣợng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Thuỷ năng - Cơ năng - Điện năng
Động cơ sơ cấp của máy phát là tuabin nƣớc, nối dọc trục với máy phát.
Công suất nguồn nƣớc của nhà máy thuỷ điện phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố sau:
Lƣu lƣợng dòng nƣớc Q và chiều cao cột nƣớc h, thể hiện qua biểu thức:
h.Q.81,9P (kW) (1-1)
Trong đó: - Q: là lƣu lƣợng của dòng nƣớc: (m3/s).
- h :là chiều cao cột nƣớc: (m).
Công suất của nhà máy thuỷ điện đƣợc xác định theo biểu thức:
BTMFTBF ...h.Q.81,9P (1-2)
Trong đó: - TB : là hiệu suất của tuabin.
- MF : là hiệu suất của máy phát.
- BT : là hiệu suất của bộ truyền.
Từ biểu thức (1-1) và (1-2) ta thấy rằng để tăng công suất của thuỷ điện, có thể
xây dựng loại đập chắn trên những đoạn tƣơng đối bằng phẳng của dòng nƣớc để tạo
ra lƣu lƣợng Q lớn, hoặc xây dựng ở những đoạn có độ chênh lệch lớn giữa hai mức
nƣớc để tạo độ cao h lớn.
Hình 1.2. Mô hình sản xuất điện của các nhà máy thuỷ điện
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 3 -
*Ưu điểm của nhà máy thuỷ điện:
- Dùng năng lƣợng nƣớc để chạy máy phát điện nên không phải vận chuyển nhiên liệu
nhƣ nhiệt điện, nguồn nƣớc thiên nhiên rất phong phú.
- Hiệu suất cao (0,80,9).
- Thời gian mở máy nhỏ (<2 phút), thời gian dừng máy nhỏ (<1 phút).
- Dễ tự động hoá, an toàn, số công nhân quản lý vận hành không nhiều.
- Công suất tự dùng của nhà máy nhỏ (khoảng (0,51)%).
- Giá thành điện năng thấp hơn so với nhiệt điện.
*Nhược điểm của nhà máy thuỷ điện:
- Chỉ xây dựng đƣợc ở nơi có nguồn nƣớc.
- Sản lƣợng điện năng phụ thuộc vào lƣợng nƣớc của nguồn nƣớc.
- Thời gian xây dựng dài, vốn đầu tƣ xây dựng lớn.
- Trƣờng hợp phải xây dựng hồ chứa nƣớc có thể làm ngập một diện tích đất đai
lớn.
Do những ƣu khuyết điểm nói trên, nhiệt điện và thuỷ điện phải hỗ trợ cho nhau.
Nơi nào không có nguồn nƣớc hoặc cần thiết phải xây dựng nhanh chóng thì xây dựng
nhà máy nhiệt điện. Ở những nơi có nguồn nƣớc và kết hợp với mục đích thuỷ lợi khác
phải chú ý đến khả năng xây dựng nhà máy thuỷ điện.
Thực tế việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện có tác dụng tích cực cho phòng
chống lũ lụt, thủy lợi, giao thông...Tuy nhiên cũng làm thay đổi căn bản hệ sinh thái
của cả một vùng rộng lớn.
1.1.3. Nhà máy điện nguyên tử.
Với tốc độ phát triển của đời sống xã hội và các ngành công nghiệp nhƣ hiện
nay dẫn đến nhu cầu sử dung điện ngày một tăng, các nhà máy nhiệt điện phải chạy
hết công suất sẽ làm cho nguồn dự trữ các chất đốt đã tìm thấy trên trái đất sẽ hao cạn
dần, công việc khai thác ngày càng trở nên khó khăn hơn, giá thành sẽ cao hơn. Mặt
khác các chất đốt đặc biệt là dầu lửa đƣợc sử dụng cho các mục đích khác. Vì vậy từ
nửa đầu thế kỷ XX, một số nƣớc tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng
một nguồn năng lƣợng mới là năng lƣợng nguyên tử. Năm 1954, Liên Xô là nƣớc đầu
tiên trên thế giới đã xây dựng thí nghiệm thành công nhà máy điện nguyên tử có công
suất 5000 kW. Hiện nay các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ: Nga, Pháp, Anh, Đức,
Thuỵ Điển, Nhật Bản... đã xây dựng những nhà máy điện nguyên tử lớn và ở nƣớc ta
sẽ xây dựng nhà máy điện nguyên tử vào những năm 2010.
Năng lƣợng nguyên tử đƣợc sử dụng từ nhiệt năng thu đƣợc khi phá vỡ liên kết
hạt nhân nguyên tử của một số chất ở trong lò phản ứng hạt nhân. Vì vậy đối với nhà
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 4 -
máy điện nguyên tử, quá trình biến đổi năng lƣợng cũng đƣợc thực hiện nhƣ ở nhà
máy nhiệt điện:
Nhiệt năng - Cơ năng - Điện năng
Thực chất nhà máy điện nguyên tử là một nhà máy nhiệt điện, nhƣng lò đốt
đƣợc thay bằng lò phản ứng hạt nhân.
1.2. Các ký hiệu thƣờng gặp trong bản vẽ nhà máy điện
TT Ký hiệu Ý nghĩa
1
Máy cắt điện
2
Cầu dao cách ly
3
Cầu dao nối đất
4
Cầu chì
5
Máy cắt hợp bộ
6
Chống sét van
~
Nƣớc
Nƣớc làm lạnh
Hơi nƣớc
Điện
1
8
10 4
6
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý công nghệ nhà máy điện nguyên tử
7
Hơi nƣớc
9 11
5 1
Nƣớc
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 5 -
7
Biến dòng điện
8
Biến điện áp 2 cuộn dây
9
Biến điện áp 3 cuộn dây
10
Kháng điện
1.3. Một số sơ đồ một hệ thống thanh góp thƣờng dùng trong nhà máy điện
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn (hình 1.4a)
Sơ đồ một hệ thống thanh góp phân đoạn bằng dao cách ly (hình 1.4b)
Sơ đồ một hệ thống thanh góp phân đoạn bằng máy cắt (hình 1.4c)
CL1 CL2
(Hình 1.4a) (Hình 1.4b)
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 6 -
MC
(Hình 1.4cb)
- Ƣu điểm của sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn là đơn giản, giá
thành thấp. Nhƣợc điểm là khi sửa chữa, thay thế thanh góp hoặc dao cách ly
thanh góp của một mạch bất kỳ thì phải cắt điện tất cả các phụ tải khác trong
thời gian sửa chữa. Để sửa chữa máy cắt của đƣờng dây bất kỳ thì phụ tải
đƣờng dây đó mất điện trong toàn bộ thời gian sửa chữa. Khi ngắn mạch trên
thanh góp sẽ tự động cắt tất cả các nguồn cung cấp, do đó các thiết bị phải
ngừng làm việc trong thời gian loại trừ sự cố
- Để tăng cƣờng độ tin cậy cung cấp điện có thể thực hiện bằng cách phân đoạn
thanh góp bằng dao cách ly hoặc máy cắt. Sơ đồ này đƣợc dùng rộng rãi trong
các nhà máy điện. Nhƣợc điểm của sơ đồ là khi sửa chữa thanh góp hoặc dao
cách ly thanh góp phân đoạn nào thì phân đoạn đó mất điện trong thời gian sửa
chữa, còn khi sửa chữa máy cắt của đƣờng dây nào thì hộ tiêu thụ nối với
đƣờng dây đó tạm thời mất điện
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 7 -
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp đƣờng vòng (hình 1.4d), hệ thống
thanh góp làm việc phân đoạn bằng máy cắt. Sơ đồ này khắc phục đƣợc nhƣợc
điểm của các sơ đồ trên là sửa chữa máy cắt nào thì phụ tải đƣờng dây máy cắt
đó bị mất điện. Hiện nay sơ đồ này đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nhà máy
điện có điện áp từ 110kV trở lên
MCV
(hình 1.4d)
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 8 -
PHẦN 2: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BẢN VẼ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ
Sinh viên thực hiện lập bảng kê thiết bị cho 1 nhóm thực tập theo bảng dƣới
TT
Tên thiết bị, thông số kỹ thuật
Đơn
vị
Số
lƣợng
Ghi chú
1 Bản vẽ nhà máy điện (photo)
2 Phiếu lập bảng kê thiết bị
3 Tài liệu tham khảo
4 ......
5
6
7
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN
TT Tên các bƣớc Công việc phải làm Kết quả đạt đƣợc Ghi chú
1 Nhận biết các
cấp điện áp
Xem sơ đồ nối điện chỉnh
của nhà máy nhận biết các
cấp điện áp (đầu cực máy
phát, cấp cao áp, cấp trung
áp)
Ghi lại các cấp điện áp
của nhà máy
2 Nhận biết sơ
đồ hệ thống
thanh góp
Xem sơ đồ bản vẽ nhà máy
điện, đối chiếu với tài liệu
Nhận biết đúng sơ đồ hệ
thống thanh góp của nhà
máy
3 Phân tích ƣu
nhƣợc điểm
của sơ đồ
Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống
thanh góp nhà máy đang sử
dụng
Ghi lại vào phiếu
4 Công suất của
nhà máy
Thống kê số lƣợng tổ máy,
công suất mỗi tổ máy
Nhận biết đƣợc tổng
công suất của nhà máy
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 9 -
5 Nhận biết số
lƣợng lộ ra
cao áp, trung
áp
Đọc bản vẽ, căn cứ vào các
ký hiệu để nhận biết số lƣợng
lộ ra mà nhà máy điện sẽ
cung cấp.
Từ đó nhận xét tầm quan
trọng, vị trí của nhà máy
trong hệ thống điện quốc
gia
6 Nhận biết hệ
thống điện tự
dùng của nhà
máy
Đọc bản vẽ, đối chiếu tài liệu Phân tích đƣợc hệ thống
điện tự dùng của nhà
máy
7 Lập bảng
thống kê thiết
bị
Tiến hành lập bảng thống kê
thiết bị theo mẫu
Lập bản kê thiết bị đúng
chủng loại và số lƣợng
3. MẪU LẬP BẢNG KÊ THIẾT BỊ
TT Tên thiết bị Đơn vị Số lƣợng Ghi chú
I Thiết bị cao thế
1 Máy cắt 110kV Cái 04
2 Dao cách ly 110kV Cái ...
3 Dao nối đất 110kV Cái ...
4 Chống sét 110kV
........
II Thiết bị trung thế
1 Máy cắt Bộ 09 loại hợp bộ
2 ....
III Thiết bị hạ thế
...
IV Thiết bị khác
1 Biến dòng điện ... ....
2 Biến điện áp
3 Kháng điện
.......... ... ....
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 01: Mô hình nhà máy điện - 10 -
4. MÔ TẢ VẮN TẮT CHỨC NĂNG CÁC THIẾT BỊ
TT Tên thiết bị Chức năng, nhiệm vụ
1 Máy cắt Đóng cắt dòng phụ tải và cắt dòng ngắn mạch
2 Dao cách ly Cách ly phần mang điện và không mang điện
phục vụ sửa chữa
3 ............ .............
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 11 -
BÀI 02: MÔ HÌNH ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Mục tiêu:
Sau bài học này sinh viên có khả năng:
Về đƣờng dây tải điện:
- Nắm đƣợc nguyên lý hoạt động của tự đóng lại đƣờng dây và tự động
đóng dự phòng đƣờng dây.
- Lắp đặt vận hành thành thạo mạch tự động đóng nguồn dự phòng đƣờng
dây.
Về trạm biến áp:
- Nắm đƣợc công tác vận hành trạm biến áp của nhân viên vận hành
- Thực hành việc ghi thông số và tính toán các đại lƣợng, vẽ đồ thị phụ tải.
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tự động đóng lại (TĐL) và tự động đóng dự phòng (TĐD) đƣờng dây.
2.1.1. Tự động đóng lại đƣờng dây.
Theo kinh nghiệm thực tế có đến 80% sự cố trên đƣờng dây thuộc loại sự cố thoáng
qua. Sau khi đƣợc cắt ra khỏi mạng điện, cách điện của phần tử bị sự cố lại nhanh
chóng đƣợc phục hồi và có thể sẵn sàng làm việc bình thƣờng. Phƣơng pháp tự động
đón lại đƣờng dây cho phép giảm đi đáng kể thiệt hại do sự cố gây nên.
a) Tự đóng lại tốc độ cao
Tự đóng lại tốc độ cao, đƣợc sử dụng kết hợp với bảo vệ loại trừ sự cố tốc độ
cao, đƣợc sử dụng trong hệ thống truyền tải và phân phối để nâng cao độ ổn định. Cần
lƣu ý các yếu tố sau khi ứng dụng tự đóng lại tốc độ cao:
- Thời gian lớn nhất có thể để cắt và đóng lại hệ thống mà vẫn đảm bảo không
mất đồng bộ (thời gian chết lớn nhất). Thời gian này phụ thuộc cấu hình hệ thống và
công suất truyền tải.
- Thời gian cần thiết khử ion để đảm bảo hồ quang sẽ không xuất hiện trở lại
khi đóng máy cắt. Việc xác định thời gian này dựa vào công thức đƣợc phát triển từ
kinh nghiệm.
- Đặc tính bảo vệ.
- Đặc tính và giới hạn của máy cắt.
- Sự lựa chọn thời gian phục hồi.
- Số lần đóng lại.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 12 -
b) Tự đóng lại tốc độ chậm
Trong hệ thống truyền tải có kết nối chặt chẽ, việc sự cố 1 đƣờng dây không
gây nên mất đồng bộ giữa hai đầu đƣờng dây, TĐL tốc độ chậm đƣợc sử dụng. Trong
trƣờng hợp này, thời gian chết đủ lớn để dao động công suất trong hệ thống suy giảm
trƣớc khi TĐL. Do đó thời gian vận hành máy cắt và thời gian khử ion không còn là
vấn đề phải quan tâm.
Phối hợp với TĐL tốc độ chậm còn có thêm rơle kiểm tra đồng bộ. Mặc dù việc
cắt một đƣờng dây sự cố không gây nên mất đồng bộ, nhƣng có thể gây nên sự lệch
pha và lệch điện áp giữa hai đầu đƣờng dây bị cắt, dẫn đến việc đóng lại lệch pha.
Rơle kiểm tra đồng bộ sẽ kiểm tra độ lệch của góc pha, của điện áp và của tần số.
Thƣờng thì sau khi cắt đƣờng dây hai phía, ngƣời ta cho TĐL một phía tác động
trƣớc, quá trình này gọi là "live bus/dead line charging". TĐL phía kia đƣợc đặc tác
động sau khi đã kiểm tra đồng bộ, quá trình này gọi là "live bus/live line reclosing".
c) Tự đóng lại một pha
Trong các lƣới điện cao áp và siêu cao áp có trung điểm trực tiếp nối đất thƣờng
sử dụng thiết bị tự động đóng trở lại một pha vì trong các lƣới điện này ngắn mạch một
pha là chủ yếu. Để loại trừ các sự cố một pha thoáng qua chỉ cần cắt pha bị ngắn mạch
sau đó đóng nó trở lại. Hai pha không bị hƣ hỏng vẫn tiếp tục làm việc.
So với tự đóng lại ba pha, TĐL 1 pha có các ƣu điểm chính sau: đối với các
đƣờng dây nối giữa hai hệ thống khi cắt một pha sự cố trong chu trình tự đóng lại 1
pha, hai pha còn lại vẫn giữ đƣợc liên hệ giữa hai hệ thống, không làm mất ổn định
của mạch truyền tải, đặc biệt đối với những dây đơn có chiều dài lớn. Ngoài ra, trong
chu trình TĐL 1 pha, chế độ đồng bộ vẫn đƣợc duy trì nên khi đóng trở lại pha vừa bị
cắt sẽ gây ra ít chấn động về dòng, áp và công suất trong hệ thống điện. Đối với các
đƣờng dây có một nguồn cung cấp TĐL 1 pha đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho
phụ tải quan trọng khi có sự cố. Nếu chế độ làm việc không toàn pha của đƣờng dây có
thể chấp nhận đƣợc thì khi ngắn mạch một pha duy trì trên đƣờng dây có thể chuyển
sang chế độ „hai pha-đất‟. Khi sử dụng TĐL 1 pha, số lần thao tác của máy cắt nói
chung sẽ giảm rất đáng kể.
Tuy nhiên TĐL1 pha cũng có nhƣợc điểm :
- Sơ đồ điều khiển máy cắt, bảo vệ và TĐL phức tạp hơn vì phải thêm bộ phận
lựa chọn pha sự cố và điều khiển máy cắt riêng từng pha.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 13 -
- Muốn chuyển dây sang làm việc ở chế độ „hai pha-đất‟ cần phải giải quyết
hàng loạt vấn đề phức tạp liên quan đến chế độ không đối xứng làm cho thiết bị bảo
vệ và tự động phức tạp thêm.
Ngoài chức năng phát hiện, cắt và đóng trở lại pha sự cố khi có ngắn mạch một
pha, TĐL1 pha còn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trong trƣờng hợp TĐL 1 pha không thành công thì hoặc phải tác động cả ba
pha và cấm đóng trở lại, hoặc là chuyển sang chế độ „ hai pha-đất‟ nếu cho phép.
- Tác động cắt ba pha và cấm đóng trở lại khi có ngắn mạch nhiều pha trong
chế độ vận hành không toàn pha hoặc khi bộ phận lựa chọn pha sự cố bị trục trặc.
- Đƣa các loại bảo vệ có thể làm việc sai trong chế độ không toàn pha ra khỏi sơ
đồ bảo vệ trong quá trình TĐL 1 pha. Các bảo vệ này có thể phản ứng khi suất hiện
các thành phần đối xứng của dòng và áp.
- Khi TĐL 1 pha thời gian khử ion có thể kéo dài hơn khi TĐL 3 pha do ảnh
hƣởng của điện dung và hỗ cảm giữa pha bị cắt điện với các pha còn lại đang mang
điện.
2.1.2. Tự động đóng dự phòng đƣờng dây.
TĐD là một trong những biện pháp hữu hiệu nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của
hệ thống. Sơ đồ tự động đóng dự phòng rất đa dạng, tuy nhiên với bất cứ loại sơ đồ
nào cũng phải đảm bảo yêu cầu là tác động nhanh và tin cậy.
a) Sơ đồ tự động đóng dự phòng đƣờng dây cao thế (hình 2.1)
(Hình 2.1)
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 14 -
Sơ đồ gồm 02 máy biến điện áp BU trong đó một biến điện áp đƣợc mắc vào thanh cái
trạm phân phối, một biến điện áp mắc vào đƣờng dây dự phòng. Biến điện áp thứ nhất
cấp điện cho rơle điện áp RU< để kiểm tra điện áp trên thanh cái. Trong sơ đồ đƣợc bố
trí 2 rơle điện áp RU< để tránh sự tác động nhầm của cơ cấu tự động đóng dự phòng
trong trƣờng hợp cầu chảy bị cháy.
Khi điện áp trên thanh cái bị mất, rơle RU sẽ tác động đƣa rơle thời gian vào mạch của
biến điện áp 2BU. Rơle thời gian tác động tiếp điểm chính cấp điện cho cuộn cắt KC
của máy cắt 2MC thực hiện cắt máy cắt 2MC. Tiếp điểm 1 của khoá liên động mở ra,
tiếp điểm 3 đóng vào. Khi tiếp điểm 3 đóng thì nguồn đƣợc cấp cho cuộn đóng của
máy cắt 4MC thực hiện đóng máy cắt đƣa nguồn dự phòng vào.
b) Sơ đồ tự động đóng dự phòng đƣờng dây hạ thế (hình 2.2)
- Sơ đồ nguyên lý (hình 2.2a)
- Sơ đồ mạch điều khiển (hình 2.2b)
Giới thiệu các thiết bị trên sơ đồ :
- Aptomat (CB1) đóng cắt và bảo vệ
mạch điện khi tải hoạt động với
nguồn chính
- Aptomat (CB2) đóng cắt và bảo vệ
mạch điện khi tải hoạt động với
nguồn dự phòng
- Công tắc tơ K1 điều khiển đóng
cắt mạch điện nguồn chính
- Công tắc tơ K2 điều khiển đóng
cắt mạch điện nguồn dự phòng
- Rơle điện áp RU kiểm tra điện áp
nguồn điện chính
CB1
A1
LOAD
K
A1 B1 C1
CB2
K
A2 B2 C2
B1 C1 N A2 B2 C2N
RU
Hình 2.2a. Sơ đồ nguyên lý
Thuyết minh hoạt động của sơ đồ
- UPS đƣợc viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Uninterruptible Power System
đƣợc hiểu nhƣ là hệ thống nguồn cung cấp liên tục hay đơn giản hơn là bộ lƣu trữ điện
dự phòng nhằm làm tăng độ tin cậy cung cấp điện cho hệ thống. UPS có tác động duy
trì hoạt động của mạch điều khiển khi mà nguồn điện chính mất điện.
- Hai cầu chì đặt trƣớc và sau UPS có tác dụng bảo vệ cho UPS và bảo vệ mạch
điều khiển.
- Hai công tắc tơ 3 pha có khóa liên động, đảm bảo chỉ 1 trong hai đƣợc hoạt
động.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 15 -
- Ở chế độ Manual (điều khiển bằng tay) : Muốn nối tải với nguồn điện chính ta
ấn M1 cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ K1. K1 có điện đóng tiếp điểm mạch động
lực nối tải với nguồn điện chính. Tiếp điểm thƣờng mở K1 có vai trò duy trì cấp điện
cho cuộn dây công tắc tơ K1. Khi nguồn điện chính mất điện, lúc này nguồn dự phòng
đang có điện. Muốn tải hoạt động với nguồn dự phòng ta ấn M2 cấp nguồn cho cuộn
dây công tắc tơ K2 nối mạch động lực nguồn dự phòng cấp điện cho tải hoạt động. Khi
lƣới có điện trở lại thì ấn nút D2 để cắt nguồn phụ, ấn M1 để đóng lại lƣới điện vào tải.
Lúc đó đèn Đ2 tắt và đèn Đ1 sáng báo hiệu mạch điện đang hoạt động với nguồn
chính.
- Ở chế độ Auto (tự động): Khi nguồn điện chính có điện, rơle điện áp RU đƣợc
cấp nguồn, tiếp điểm 95- 98 đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây công tắc tơ K1 ; tiếp
điểm 95- 96 mở ra ngăn không cho công tắc tơ K2 làm việc. Cuộn dây K1 có điện
đóng tiếp điểm mạch động lực cho tải hoạt động với nguồn mạch chính. Khi nguồn
chính mất điện, rơle điện áp trả về đóng tiếp điểm 95- 96 nối nguồn cho cuộn dây K2.
K2 có điện nối cấp nguồn cho mạch tải hoạt động với nguồn dự phòng.
- Khi nguồn
chính có điện trở lại,
tiếp điểm thƣờng đóng
95- 96 mở ra cắt nguồn
điện cuộn dây công tắc
tơ K2 loại tải ra khỏi
nguồn dự phòng, đồng
thời tiếp điểm thƣờng
mở 95- 98 đóng lại cấp
điện cho cuộn dây công
tắc tơ K1 đóng tiếp
điểm động lực nối tải
với nguồn chính.
N
Ð1
UPS
K1
K2
K1
D1
M1
K2
K1
K2
D2
M2
AUTO
Ð2
MANUAL
95
98
95
96
Hình 2.2b. Sơ đồ mạch điều khiển
2.2. Trạm biến áp phân xƣởng.
2.2.1. Khái quát
Trạm biến áp phân xƣởng làm nhiệm vụ biến đổi điện áp (622)kV của mạng phân
phối thành điện áp 1000 V cung cấp trực tiếp cho phụ tải.
Việc chọn vị trí của trạm đƣợc tiến hành dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Gần trung tâm phụ tải.
- Không ảnh hƣởng tới sản xuất.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 16 -
- Có thể thông gió, phòng cháy, phòng nổ tốt, trạm phân xƣởng có thể xây
dựng bên ngoài, liền kề hoặc bên trong phân xƣởng.
Trạm biến áp phân xƣởng thƣờng dùng máy biến áp cỡ nhỏ (1000 kVA), vì vậy để
thông gió cho trạm ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp thông gió tự nhiên. Khi đặt
trạm bên trong phân xƣởng cần chú ý tránh ảnh hƣởng tới các máy sản xuất khác, và
cần tính đầy đủ các biện pháp phòng cháy, phòng nổ.
Dung lƣợng và số lƣợng máy biến áp phải đƣợc chọn căn cứ vào phụ tải của phân xƣởng
và các điều kiện khác. Theo kinh nghiệm thiết kế và vận hành lúc chọn số lƣợng và dung
lƣợng trạm biến áp phân xƣởng cần chú ý những điểm sau:
Trong cùng một xí nghiệp nên chọn ít loại máy biến áp (về kiểu và dung
lƣợng) nhằm mục đích thuận tiện trong vận hành, dễ thay thế lẫn nhau và
không phải dự trữ nhiều loại phụ tùng thay thế khác.
Để tạo điều kiện đƣa máy biến áp vào gần phụ tải đồng thời xét đến khả
năng hạn chế dòng điện ngắn mạch, ngƣời ta có xu thế phân nhỏ dung
lƣợng của các trạm biến áp phân xƣởng. Thông thƣờng trong mỗi trạm biến
áp nên đặt máy biến áp có công suất 1000 kVA.
Trong những trƣờng hợp sau đây ta phải xét đến việc đặt nhiều máy trong
trạm biến áp phân xƣởng:
- Do điều kiện vận chuyển khó khăn phải dùng nhiều máy có công suất nhỏ
thay cho một máy có công suất lớn hơn.
- Phụ tải của phân xƣởng thuộc loại I và loại II yêu cầu phải nâng cao độ tin
cậy cung cấp điện.
- Đồ thị phụ tải của phân xƣởng không bằng phẳng, cần đặt nhiều máy biến
áp để khi non tải có thể cắt bớt máy biến áp, nhằm mục đích giảm tổn thất
công suất. Theo kinh nghiệm thiết kế và vận hành thì mỗi trạm đặt hai máy
biến áp là hợp lý, không nên đặt nhiều hơn (trừ trƣờng hợp đặc biệt).
Trong những phân xƣởng và xí nghiệp có quy mô nhỏ và trung bình, có phụ tải loại
II và loại III. Khi cần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện không nhất thiết phải đặt hai
máy biến áp cho trạm phân xƣởng mà có thể dùng đƣờng dây liên lạc phía hạ áp. Khi
máy biến áp bị sự cố, ta dùng đƣờng dây liên lạc phía hạ áp lấy điện từ trạm bên cạnh
để cung cấp cho những phụ tải quan trọng của phân xƣởng. Thông thƣờng đƣờng dây
liên lạc nên chọn để có thể cung cấp từ (2530)% phụ tải của phân xƣởng.
Để chú ý đến khả năng phát triển của phụ tải, thông thƣờng kích thƣớc và nền móng
của trạm biến áp phân xƣởng đƣợc xây dựng sao cho có thể đặt đƣợc các máy biến áp
có công suất liền kề nhau. Ví dụ trạm đặt máy 560 kVA cũng có thể đặt máy 750 kVA.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 17 -
Nhƣ vậy sau này khi phụ tải tăng thêm ta chỉ cần thay máy biến áp, chứ không cần xây
dựng lại trạm.
2.2.2. Tủ phân phối hạ thế trạm biến áp phân xƣởng
Tủ phân phối hạ thế trạm biến áp phân
xƣởng làm nhiệm vụ nhận điện từ thứ
cấp máy biến áp và phân phối đi các
phụ tải. Trong tủ có đặt các thiết bị đo
đếm để theo dõi dòng điện, điện áp, tần
số, hệ số công suất, điện năng tiêu thụ
và công suất phản kháng của hộ tiêu
thụ.
Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối hạ thế
(hình 2.3).
Chức năng các thiết bị:
- Cáp tổng: nhận điện từ máy biến áp và
cấp điện cho aptomat tổng
- Đồng hồ Volt: đo điện áp dây, điện áp
pha
- Đồng hồ Ampe: đo dòng điện các pha
Hình 2.3
- Đồng hồ hữu công: đo điện năng tiêu thụ
- Đồng hồ vô công: đo điện năng phản kháng
- Biến dòng điện: cung cấp nguồn dòng điện cho các đồng hồ đo (đồng hồ đo dòng và
đồng hồ đo đếm điện năng tác dụng, phản kháng).
- Thanh cái: nhận điện từ Aptomat tổng và phân phối điện cho các aptomat nhánh
- Aptomat tổng: đóng cắt, bảo vệ toàn mạng điện
- Aptomat nhánh: đóng cắt bảo vệ từng phụ tải.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 18 -
PHẦN 2. THỰC HÀNH
BÀI THỰC HÀNH 1: LẮP RÁP, SỬA CHỮA, VẬN HÀNH MẠCH TỰ ĐỘNG
ĐÓNG DỰ PHÕNG ĐƢỜNG DÂY HẠ THẾ
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ
Sinh viên thực hiện lập bảng kê thiết bị cho 1 nhóm thực tập theo bảng dƣới
TT Tên thiết bị, thông số kỹ thuật Đơn
vị
Số
lƣợng
Ghi chú
1 Aptomat 3 pha cái 3
2 Cầu chì cái 1
3 Đèn báo .... ....
4 Bộ lƣu điện ... ....
5 Công tắc tơ
6 Rơle điện áp
7 Tải động cơ
.......
2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN LẮP ĐẶT
TT
Tên các
bƣớc
Công việc phải làm Kết quả đạt đƣợc Ghi chú
1 Lựa chọn
kiểm tra thiết
bị
Cấp nguồn thử tác động
các công tắc tơ, khởi động
từ, rơle các loại
Hút không kêu, đo các
tiếp điểm liền mạch
2 Gá lắp bố trí
thiết bị
Lắp thiết bị trên bo đúng vị
trí bằng vít
Thiết bị chắc chắn Hình 2.4
3 Lắp mạch
điều khiển
Gia công đầu cốt, bắt vào
thiết bị
Đi dây theo máng
nhựa, tránh chồng chéo
4 Thử mạch
điều khiển
Cấp nguồn điều khiển và
tắc động đóng , mở máy
bằng các nút điều khiển
Mạch tác động theo
đúng yêu cầu điều
khiển
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 19 -
5 Lắp mạch
động lực
Gia công đầu cốt lắp dây
động lực. Đấu dây vào tải
Dây động lực phải
đúng chủng loại, đi
dây theo máng nhựa
tránh chồng chéo
Hình 2.4. Sơ đồ gá lắp thiết bị thực tập
3. KIỂM TRA, VẬN HÀNH
- Trƣớc khi vận hành mạch điện phải đƣợc kiểm tra, trƣớc hết kiểm tra ngoại quan
bằng mắt một cách tổng quát nhằm phát hiện những sai sót, chạm chập bên ngoài. Sau
đó kiểm tra thông mạch bằng đồng hồ vạn năng. Tiếp theo là phải kiểm tra thứ tự pha
để đảm bảo tránh ngắn mạch hoặc tránh trƣờng hợp động cơ quay ngƣợc lại khi đóng
nguồn phụ vào (kiểm tra thứ tự pha có thể dùng đèn).
- Vận hành chế độ bằng tay:
+ Quay khóa chuyển mạch về vị trí vận hành bằng tay
+ Lần lƣợt cấp nguồn CB1 ; CB2
+ Bấm nút D1 cắt nguồn chính sau đó bấm M2
+ Quan sát hiện tƣợng và ghi lại
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 02: Mô hình đuờng dây và trạm biến áp - 20 -
- Vận hành chế độ tự động
+ Quay khóa chuyển mạch về vị trí vận hành tự động
+ Cắt tải ra khỏi mạch điện
+ Cắt nguồn chính và quan sát hiện tƣợng
+ Nếu nguồn phụ hoạt động tốt, đóng tải chạy thử
4. CÁC SAI HỎNG THƢỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
TT Hiện tƣợng Nguyên nhân dự đoán Kiểm tra, sửa chữa
Kết quả
(sinh viên ghi)
1 Ấn M2, K2 không
đóng nguồn dự
phòng
Chƣa có nguồn tới
cuộn hút công tắc tơ
K2
Kiểm tra lại dây cấp
nguồn cho mạch điều
khiển
2 Ấn M2, khi bỏ
tay thì mất nguồn
phụ
Mất duy trì Kiểm tra tiếp điểm
duy trì của công tắc
tơ K2
3 Chế độ tự động
không hoạt động
Chƣa có nguồn cho tiếp
điểm của khóa chuyển
mạch
Kiểm tra tiếp điểm
khóa chuyển mạch
4 Khi tải nối nguồn
phụ, động cơ
quay ngƣợc
Sai thứ tự pha Kiểm tra thứ tự pha
5 Cắt nguồn chính,
nguồn phụ không
tự động đóng
Hoạt động của rơle Kiểm tra hoạt động
của rơle
5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Sinh viên ghi câu trả lời vào phiếu đánh giá
- Vai trò của UPS trong mạch điều khiển
- Nếu không sử dụng UPS thì hoạt động của mạch điều khiển nhƣ thế nào ? Vẽ sơ đồ
mạch điều khiển khi không sử dụng UPS
- Để tránh trƣờng hợp sự cố thoáng qua trên đƣờng dây cần đặt thời gian trễ cho việc
đóng nguồn phụ, vẽ sơ đồ mạch điều khiển có dùng rơle thời gian
- Tại sao phải kiểm tra thứ tự pha ?
- Mô tả hoạt động của các đèn khi kiểm tra thứ tự pha và giải thích.
NUTE
THỰC.............................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 47 -
BÀI 05: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG TRUNG ÁP
Mục tiêu:
Học xong bài học này sinh viên có khả năng nắm đƣợc cấu tạo, phƣơng pháp
lắp đặt các thiết bị trung áp trong hệ thống cung cấp điện.
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
5.1. Máy cắt.
5.1.1. Công dụng:
Máy cắt điện là một loại khí cụ điện cao áp, dùng để đóng cắt mạch điện cao áp
tại chỗ hoặc từ xa, khi lƣới điện đang vận hành bình thƣờng, không bình thƣờng, hoặc
khi bị sự cố ngắn mạch trong hệ thống điện.
Ký hiệu máy cắt điện trên sơ đồ mạch
(hình 5.1)
Hình 5.1.
5.1.2. Phân loại máy cắt điện:
a. Phân loại theo cấu tạo:
Máy cắt một buồng dập hồ quang và máy cắt nhiều buồng dập hồ quang trên
cùng một pha. Máy cắt có lò xo tích năng và máy cắt không có lò xo tích năng.
b. Phân loại theo vị trí lắp đặt:
Máy cắt lắp đặt trong nhà.
Máy cắt lắp đặt ngoài trời, phải chịu khí hậu khắc nghiệt, chống đƣợc ăn mòn hoá
học.
c. Phân loại theo phƣơng pháp dập tắt hồ quang:
Máy cắt điện nhiều dầu không có buồng dập tắt hồ quang. Máy cắt điện nhiều dầu
có buồng dập tắt hồ quang.
Máy cắt điện ít dầu
Máy cắt điện không khí
Máy cắt điện khí SF6
Máy cắt điện tự sinh khí
Máy cắt điện chân không
Máy cắt điện từ (dập tắt hồ quang bằng từ trƣờng).
Hình ảnh một số loại máy cắt (Hình 5.2)
5.1.3. Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của máy cắt điện:
Máy cắt điện phải có khả năng cắt lớn, thời gian cắt bé (cắt nhanh) tránh đƣợc hồ
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 48 -
quang cháy phục hồi.
Độ tin cậy cao: khi đóng cắt không đƣợc gây cháy nổ và các hƣ hỏng khác.
Tuổi thọ cao, số lần đóng cắt nhiều
Kích thƣớc gọn, trọng lƣợng nhẹ, kết cấu đơn giản, dễ lắp đặt, dễ vận hành, giá
thành hợp lý.
(Hình 5.2 Các loại máy cắt)
5.1.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy cắt điện:
a. Điện áp định mức (Uđm): là điện áp cao nhất đặt vào máy cắt, mà máy cắt có thể vận
hành an toàn (còn đƣợc gọi là điện áp danh định của máy cắt).
b. Dòng điện định mức : Iđm là trị số hiệu dụng lớn nhất chạy qua máy cắt khi nó vận
hành lâu dài, nhƣng vẫn đảm bảo giữ nhiệt độ các bộ phận của máy cắt thấp hơn nhiệt
độ cho phép.
c. Dòng điện cắt định mức (Icđm) đặt trƣng cho khả năng cắt của máy cắt, là dòng điện
ngắn mạch ba pha hiệu dụng toàn phần mà máy cắt có thể cắt đƣợc an toàn.
d. Dòng điện đóng định mức (Iđđm) trong vận hành có trƣờng hợp máy cắt đóng lúc
mạch điện đang bị ngắn mạch (đóng lặp lại). Khả năng đóng của máy cắt khi mạch
điện đang ngắn mạch, đƣợc đặc trƣng bởi Iđđm là dòng điện ngắn mạch ba pha hiệu
dụng toàn phần lớn nhất chạy qua máy cắt, nó có thể đóng vào mà không làm h hỏng
máy cắt.
e. Dòng điện ổn định động định mức: Iôđđm là dòng điện lớn nhất chạy qua máy cắt mà
lực điện động do nó sinh ra không làm hƣ hỏng máy cắt.
Dòng điện ổn định nhiệt định mức: Iôđnđm là dòng điện ngắn mạch hiệu dụng lớn nhất
không thay đổi theo thời gian, chạy qua máy cắt mà không làm nhiệt độ của máy cắt
tăng quá trị số cho phép.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 49 -
f. Thời gian cắt : Tc là khoảng thời gian tính từ khi cuộn dây nam châm điện điều khiển
cắt có điện, đến khi hồ quang bị dập tắt hoàn toàn.
Dƣới đây là bảng thông số kỹ thuật của máy cắt GL107
Mô tả
Điện áp
24- 36kV
Điện áp
25,8- 38kV
Điện áp thử tần số công nghiệp 1 phút pha- pha;
pha- đất
70kV 80kV
Điện áp phóng điện xung 1,2/50s khô, pha-
pha; pha- đất
170kV 200kV
Tần số định mức 50/60Hz 60Hz
Dòng điện định mức 800/1250/1600A 1200A
Dòng ngắn mạch định mức 25kA 25kA
Dòng ngắn mạch xung kích 62,5/67,5kA 67,5kA
Dòng ổn định nhiệt 3s 25kA 25kA
Dòng xung kích cho phép 62,5/67,5kA 67,5kA
Dòng điện dung đƣờng dây cho phép 10A 5A
Dòng điện dung cáp cho phép 50A 100A
Thời gian cắt
Thời gian thao tác
Thời gian đóng
50ms
35ms
75ms
50ms
35ms
75ms
Khoảng cách pha- đất 742mm 742mm
Trọng lƣợng 360kg 360kg
5.1.5. Lắp đặt máy cắt điện
Trƣớc đây để lắp đặt cho các thiết bị phân phối điện ngoài trời thƣờng dùng các
loại máy cắt điện ít dầu, nhiều dầu và máy cắt điện không khí do Liên Xô chế tạo.
Nhƣợc điểm chính của các máy cắt này là khối lƣợng, kích thƣớc cồng kềnh nên ít
đƣợc sử dụng.
Ngày nay các máy cắt thế hệ mới dùng khí SF6 vừa làm nhiệm vụ cách điện
vừa làm nhiệm vụ dập hồ quang có khối lƣợng và kích thƣớc nhỏ gọn đang đƣợc sử
dụng để thay thế dần các máy cắt thế hệ cũ.
Việc lắp đặt máy cắt tuỳ thuộc vào chủng loại máy cắt theo kích thƣớc lắp đặt
của nhà sản xuất.
5.2. Dao cách ly
5.2.1. Công dụng :
Dao cách ly là một loại khí cụ điện cao áp, đƣợc sử dụng để đóng cắt mạch điện
cao áp khi không có điện, tạo ra khoảng cắt an toàn trông thấy đƣợc giữa các bộ phận
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 50 -
mang điện và bộ phận đã cắt điện. Khi cần kiểm tra sữa chữa, bảo dƣỡng bộ phận
không mang điện. Trong điều kiện nhất định có thể dùng dao cách ly đóng cắt đƣờng
dây hoặc máy biến áp không mang tải công suất nhỏ, hoặc đóng cắt mạch điện đẳng
thế để đổi nối phƣơng thức kết dây của sơ đồ. Vì dao cách ly không có bộ phận dập tắt
hồ quang cho nên nghiêm cấm dùng dao cách ly đóng cắt mạch điện mang tải.
Ký hiệu trên bản vẽ điện
(hình 5.3)
5.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với dao cách ly:
Dao cách ly phải làm việc tin cậy, tiếp xúc phải đảm bảo chắc chắn.
Phải đảm bảo ổn định động và ổn định nhiệt khi có dòng điện ngắn mạch cực
đại chạy qua. Kết cấu dao cách ly phải gọn nhẹ, đơn giản, dễ lắp đặt, dễ thao tác, phải
liên động với máy cắt để dao cách ly đã cắt điện và chỉ đóng đƣợc cách ly trƣớc khi
đóng điện cho máy cắt. Khoảng cách giữa các lƣỡi dao sau khi cắt hết hành trình phải
đủ lớn, để đảm bảo không bị phóng điện khi có xung điện áp.
5.2.3. Phân loại:
Phân loại theo vị trí lắp đặt có dao cách ly lắp đặt trong nhà và dao cách ly lắp đặt
ngoài trời. ở cùng cấp điện áp vận hành thì yêu cầu kỹ thuật của dao cách ly ngoài trời
cao hơn, vì dao cách ly ngoài trời phải chịu đƣợc tác động của môi trƣờng khắc nghiệt
nhƣ mƣa, nắng, bức xạ, tác nhân hoá học, bụi bẩn ...
Phân loại theo cấu tạo:
- Loại dao cách ly có lƣỡi dao tiếp đất và dao cách ly không có lƣỡi dao tiếp đất.
- Loại dao cách ly có lƣỡi dao động quay trên mặt phẳng ngang và loại dao cách ly
có lƣỡĩ dao động quay trên mặt phẳng thẳng đứng.
- Loại dao cách ly có bộ liên động lắp kèm với máy cắt và cách ly không có bộ liên
động (cách ly phân đoạn).
Hình ảnh của dao cách ly ngoài trời đƣợc cho ở hình 5.4
DS
Hình 5.3
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 51 -
Hình 5.4
5.2.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản của dao cách ly
Các thông số kỹ thuật cơ bản của dao cách ly bao gồm dòng điện định mức,
điện áp định mức, dòng ngắn mạch định mức và điện áp phóng điện tần số công
nghiệp.
Bảng thông số một số loại dao cách ly trung thế
Điện áp định mức Ur(kV) 12 17.5 24 36
Điện áp thử tần số công
nghiệp
- Pha- Pha Ud(kV) 28 38 50 70
- Pha- đất Ud(kV) 32 45 60 80
Điện áp phóng điện xung
- Pha- Pha Up(kV) 75 95 125 170
- Pha- đất Up(kV) 85 110 145 195
Dòng điện định mức Ir(A) 4000
Dòng ngắn mạch định mức Ik(kA) 50kA/3s
Giới hạn chịu dòng ngắn
mạch
Ip(kA) 125
5.2.5. Lắp đặt dao cách ly
Dao cách ly đƣợc lắp đặt theo chủng loại và kích thƣớc khác nhau phù hợp tiêu chuẩn
ngành điện và kích thƣớc của nhà chế tạo
Các kích thƣớc lắp đặt dao cách ly trung thế cho trong bảng dƣới
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 52 -
Hình 5.5. Dao cách ly
Kích thước (mm)
Chủng loại A B(**) C(*) D(*) E(**) F(*) G(*) H L(**)
HA12 430 380 355 540 926 620 - -
HA17.5 540 380 395 620 926 730 - -
HA24 585 420 445 750 1006 775 - -
HA36 630 490 585 970 1146 820 - -
HA52 800 630 700 1315 1426 990
HT12 430 380 355 540 926 620 370 -
HT17.5 540 380 395 620 926 730 420 -
HT24 585 420 445 750 1006 775 460 -
HT36 630 490 585 970 1146 820 600 -
HT52 800 630 700 1315 1426 990 715
HS12 430 380 355 540 926 870 - 250 1140
HS17.5 540 380 395 620 926 1130 - 400 1140
HS24 585 420 445 750 1006 1175 - 400 1250
HS36 630 490 585 970 1146 1315 - 500 1580
HS52 800 630 700 1315 1426 1485 500 1860
HST12 430 380 355 540 926 870 370 250 1140
HST17.5 540 380 395 620 926 1130 420 400 1140
HST24 585 420 445 750 1006 1175 460 400 1250
HST36 630 490 585 970 1146 1315 600 500 1580
HST52 800 630 700 1315 1426 1485 715 500 1860
5.3. Chống sét
5.3.1. Chống sét van:
Công dụng:
Chống sét van là một loại thiết bị điện cao áp đƣợc sử dụng để bảo vệ chống
sét xâm nhập từ đƣờng dây vào trạm biến áp hoặc nhà máy điện, chống quá điện áp
cho trạm biến áp và nhà máy điện.
Ký hiệu trên bản vẽ điện
Hình 5.6. Ký hiệu chống sét van
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 53 -
Đặc điểm cấu tạo: Loại chống sét van có khe hở
dập hồ quang nhƣ hình vẽ
1. Đầu cực bắt dây ra
2. nắp và đệm trên
3. Lò xo
4. Khe hở dập hồ quang
5. Điện trở vilit
6. Vỏ sứ
7. Nắp và đệm dới
8. Bulông bắt dây nối đất
9. Bách bắt xà (đai ôm)
Cấu tạo chính của loại chống sét van này là
điện trở vilit và khe dập hồ quang. Hai bộ phận
này đặt nối tiếp nhau, dòng sét qua khe dập tia lửa qua điện trở vilit xuống đất.
Điện trở vilit đƣợc chế tạo từ bột kim cƣơng hoặc graphic đúc thành hình trụ có bề
dày từ 20-30 mm, đƣờng kính từ 75-100mm chịu đƣợc dòng điện cƣờng độ từ 30-40
KA chạy qua mà không hƣ hỏng. Điện trở vilit là loại điện trở phi tuyến có đƣờng đặc
tính nhƣ hình vẽ :
Khi đặt điện áp vào điện trở là điện áp lới (Uvh ≈ Uđm) thì điện trở vilit có điện
trở rất lớn (Rvl ≈ ∞ ) ngăn không cho dòng tải trên đƣờng dây tháo xuống đất. Khi đặt
lên điện trở là điện áp sét, có trị số rất lớn thì điện trở vilit tự động giảm về gần bằng
không. Mỗi khe hở dập hồ quang gồm hai đĩa đồng mỏng dập định hình ép vào tấm
mica dày từ (0.5-1)mm dạng hình vàng khăn nh hình vẽ, chính tấm mica này tạo nên
khe dập tia lửa hồ quang.
Nguyên lý làm việc :
Chống sét van đƣợc lắp đặt song song với máy phát điện hoặc máy biến áp nhƣ
hình vẽ (hình 5.8).
Khi có sét đánh trên trên đƣờng dây hoặc cảm ứng vào đƣờng dây tải điện, thì
dòng điện sét sẽ lan truyền trên đƣờng dây dới dạng sóng chạy. Sóng sét là loại sóng
xung cao tần, độ dốc lớn tốc độ biến thiên nhanh, khi xâm nhập vào thanh góp của nhà
U
Uđm
0 R
Hình 5.8. Điện trở vilit
Hình 5.7. Chống sét van
có khe hở dập hồ quang
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 54 -
máy điện hoặc trạm biến áp thì điện áp đặt vào máy biến áp và chống sét van sẽ là điện
áp sét có trị số rất lớn (nếu không có chống sét van bảo vệ thì máy biến áp sẽ bị hƣ
hỏng). Khi điện áp đặt vào điện trở vilit là điện áp sét thì điện trở vilit tự động giảm về
không. Cho nên dòng điện sét đƣợc tháo qua van chống sét xuống hệ thống nối đất.
Khi đó xem nhƣ chống sét van trở thành một dây dẫn nối đất, đấu song song với máy
biến áp, vì vậy triệt tiêu đƣợc điện áp dƣ trên máy biến áp bảo vệ an toàn cho máy biến
áp. Sau khi dòng điện sét đƣợc tháo xuống đất, điện áp đặt vào van chống sét giảm dần
về gần điện áp lƣới, do đó điện trở vilit lại tự động tăng dần trị số, làm cho dòng điện
phóng qua các khe hở dập hồ quang giảm xuống rất nhỏ, vì vậy hồ quang nhanh chóng
bị dập tắt hoàn toàn trong các khe hẹp. Khi điện áp đặt vào chống sét van giảm dần về
bằng điện áp lƣới thì điện trở vilit tăng lên trị số vô cùng lớn, ngăn không cho dòng
điện tải tháo xuống đất. Vì vậy chống sét van có tính lựa chọn chỉ tháo dòng điện sét
xuống đất, ngăn không cho dòng điện tải xuống đất, nên còn đƣợc gọi là van thu sét.
Khi lắp đặt chống sét van không đƣợc để hơi nƣớc lọt vô trong làm thay đổi đặc tính
của điện trở vilit sẽ mất tác dụng chống sét.
Hình ảnh của chống sét van trung thế (Hình 5.9)
Hình 5.9 Chống sét van trung thế
5.3.2.Chống sét ống:
Công dụng:
Là một loại khí cụ điện cao áp đƣợc sử dụng để bảo vệ chống quá điện áp do sét
đánh vào đƣờng dây tải điện trung thế cấp điện áp từ (3-35)KV.
Đặc điểm cấu tạo:
Các bộ phận chính nhƣ hình vẽ (hình 5.10):
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 55 -
1. Nắp kim loại
2. Ống sinh khí
3. Điện cực kim loại
4. Điện cực kim loại
5. Lỡi gà chỉ thị
6. Điện cực hình xuyến
7. Điện cực kim loại
8. Cực bắt dây nối đất
Hình 5.10. Chống sét ống
Là loại chống sét có khe hở. Bộ phận dập hồ quang gồm : Khe hở trong d1 đƣợc
bao bọc xung quanh bằng vật liệu sinh khí, đặt trong ống sinh khí 2 chế tạo từ chất phi
brôbakêtit hoặc chất dẻo viniplast. Một đầu ống có nắp kim loại giữ điện cực thanh 7
đầu còn lại lắp điện cực hình xuyến 6, trên điện cực hình xuyến có gắn lá thép lƣỡi gà
5 để chỉ thị tình trạng làm việc của chống sét ống. Khe hở ngoài d2 giữa điện cực kim
loại 3 và 4 có tác dụng cách ly thân ống chống sét với đƣờng dây để không bị hƣ hỏng
và tổn hao do dòng điện rò.
Nguyên lý làm việc :
Ở trạng thái bình thƣờng đƣờng dây dẫn điện cách điện với đất nhờ khe hở
trong d1 và khe hở ngoài d2. Khoảng cách giữa các điện cực của các khe hở d1 và d2
phụ thuộc vào loại chống sét ống và cấp điện áp của đƣờng dây. Khi có sét đánh trực
tiếp vào đƣờng dây hoặc sóng sét cảm ứng vào đƣờng day tải điện, thì điện áp giữa
đƣờng dây và mặt đất tăng lên gấp nhiều lần điện áp định mức làm cho điện trƣờng
giữa các khe hở tăng d1 và d2 lên rất lớn
Khi E ≥ Ei (Ei là giới hạn điện trƣờng ion hoá) thì lớp không khí giữa các khe
hở d1, d2 bị ion hoá do va chạm, gây ra phóng điện qua các khe hở d1 và d2. Vì vậy
năng lƣợng sét trên đƣờng dây đƣợc tháo xuống đất làm cho biên độ sóng sét trên
đờng dây giảm đi nhanh chóng, trở về trạng thái bình thƣờng, do đó cách điện của
đƣờng dây với đất không bị hƣ hỏng. Trong quá trình phóng điện qua khe hở d1 hồ
quang đốt nóng chất sinh khí làm cho chất sinh khí bị phân tích do nhiệt, chuyển từ thể
rắn sang thể hơi do đó áp suất trong ống sinh khí tăng lên rất lớn, có thể đạt tới hàng
chục at thổi dập tắt tia hồ quang. Sản phẩm cháy khí màu đỏ phụt ra ngoài theo lỗ hở
của cực điện hình xuyến, đẩy lá thép lỡi gà 5 bật khỏi vị trí đóng. Khi đi kiểm tra
đƣờng dây thấy lá thép lƣỡi gà bật lệch ra ngoài, thì ngƣời quản lý biết đƣợc chống sét
ống đã tác động. Thời gian phóng điện và dập hồ quang của chống sét ống không quá
0,02s. Sau nhiều lần chống sét ống tác động, lớp vật liệu sinh khí sẽ bị mòn dần. Khi
kiểm tra nếu thấy mòn quá giới hạn cho phép thì phải thay chống sét ống mới.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 56 -
Phạm vi sử dụng :
Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ chống sét cho đƣờng dây trung thế có
điện áp từ 3-35kV. Ngoài ra chống sét ống còn đƣợc chế tạo đến cấp điện áp 110KV
để sử dụng chống sét tăng cƣờng cho trạm biến áp hoặc nhà máy điện có cấp điện áp
tƣơng ứng, ở những vùng có mật độ sét lớn, nhằm mục đích giảm biên độ sóng sét lan
truyền trên đƣờng dây vào trạm biến áp hoặc nhà máy điện, để hạn chế tình trạng làm
việc quá tải cho chống sét van.
Ưu nhược điểm:
Ƣu điểm: cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, dễ kiểm tra và quản lý.
Nhƣợc điểm: do khe hở d1 và d2 nên chỉ khi E ≥ Ei thì chống sét mới tác động vì
vậy điện áp dƣ trên đờng dây vẫn còn khá lớn. Trong quá trình vận hành điện cực 3 và
4 có thể bị xê dịch do nhiều nguyên nhân làm thay đổi khoảng cách d2 dẫn tới làm tăng
giá trị điện áp dƣ khi quá điện áp trên đƣờng dây. Vì những nhƣợc điểm cơ bản trên
cho nên chống sét ống không đƣợc dùng để bảo vệ chống sét lan truyền từ đƣờng dây
vào trạm biến áp hoặc nhà máy điện là những thiết bị quan trọng và nhạy cảm.
5.4. Các thiết bị trung thế trong trạm biến áp phân xƣởng
Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân
xƣởng
Giới thiệu các thiết bị trên sơ đồ
- Phía cao áp có đặt: dao
cách ly, cầu chì tự rơi và
chống sét van (lƣu ý vị trí
đặt chống sét van)
- Phía hạ áp đặt tủ phân
phối hạ thế tổng
Chức năng nhiệm vụ các thiết bị:
- Dao cách ly: làm nhiệm
vụ cách ly giữa đƣờng dây
trung áp và trạm biến áp
phục vụ cho việc kiểm tra,
bảo dƣỡng, sửa chữa thay
thế các thiết bị trong trạm
biến áp nhƣ máy biến áp,
chống sét van, cầu chì,
cáp tổng, hệ thống tiếp
địa.
Hình 5.11
Y
Y0
DCL
CCCA
CSV
22KV
0,4KV
CC
CD
ATM
BI
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 57 -
- Chống sét van: làm nhiệm vụ chống sét đánh từ ngoài đƣờng dây trên
không truyền vào trạm.
- Cầu chì tự rơi: bảo vệ ngắn mạch cho mạng điện
- Cáp tổng: Làm nhiệm vụ dẫn điện từ máy biến áp vào tủ phân phối hạ áp
(cũng có thể dùng thanh cái thay cho cáp tổng).
- Tủ phân phối hạ thế lấy điện từ trạm biến áp và cấp điện trực tiếp cho
phụ tải hạ áp
- Hệ thống nối đất: làm 3 chức năng nối đất an toàn, nối đất làm việc, nối
đất chống sét.
* Phạm vi áp dụng: Sơ đồ nối dây này thƣờng sử dụng cho các trạm biến áp có công
suất nhỏ (S ≤ 320 KVA), cấp điện cho các hộ loại 2 và loại 3.
- Ƣu điểm: đơn giản, thiết bị rẻ tiền
- Nhƣợc điểm: Hoạt động với độ tin cậy không cao, không đóng cắt đƣợc
dòng điện phụ tải.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 58 -
PHẦN 2. THỰC HÀNH
Thực hành lắp đặt mô hình trạm biến áp phân xƣởng.
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ
Sinh viên thực hiện lập bảng kê thiết bị cho 1 nhóm thực tập theo bảng dƣới
TT Tên thiết bị, thông số kỹ thuật Đơn
vị
Số
lƣợng
Ghi chú
1 Mô hình cột điện, xà đỡ dựng sẵn .. ..
2 Dao cách ly 24kV .. ..
3 Cầu chì tự rơi 24kV ..
4 Chống sét van 27kV
5 Máy biến áp 50kVA- 22/0,4kV
6 Cáp điện, dây nối đất
7 Dụng cụ trang thiết bị an toàn điện
8 Bộ đồ nghề thợ điện
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN LẮP ĐẶT
Sơ đồ lắp đặt trạm (hình 5.12)
Sinh viên thực hiện lắp đặt theo trình tự sau :
Lắp đặt sứ đỡ:
Sứ đỡ đƣợc dùng để kẹp giữ và đỡ các thanh dẫn điện (thanh góp, thanh dẫn) đảm
bảo cách điện tốt với đất hoặc với các phần tử khác của thiết bị khi chúng mang điện
áp. Việc lắp đặt sứ đỡ phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Sứ cách điện không đƣợc mẻ hoặc rạn nứt, không có vết đốm đổi màu, bề mặt
sứ không đƣợc có vết lồi lõm, lớp men sứ không đƣợc có vết rạm chân chim.
- Chụp mũ và đế sứ phải đảm bảo độ bền xiết, vặn vít và bulông kẹp.
- Mặt chụp phải đảm bảo song song với mặt bích, độ nghiêng cho phép không
đƣợc quá 1mm, trục sứ và trục chụp phải trùng nhau, độ lệch các trục không
quá 1mm.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 59 -
Các bƣớc lắp đặt:
1) Lắp đặt sứ với ti sứ bằng cách vặn ren, khi vặn không nên vặn quá chặt gây rạn
vỡ sứ.
2) Lấy dấu vị trí lắp đặt sứ trên xà hoặc xác định vị trí nếu xà đã khoan lỗ sẵn
3) Lắp ráp các chi tiết cài đặt và kết cấu đỡ
4) Lắp sứ vào vị trí (bắt bulông của ti sứ vào vị trí đã xác định)
5) Kiểm tra, hiệu chỉnh và tiến hành kẹp chặt sứ.
Thông số kỹ thuật và kích thƣớc lắp đặt nhƣ dƣới (hình 5.13).
Hình 5.12. Sơ đồ lắp đặt mô hình trạm biến áp phân xưởng
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 60 -
Hình 5.13 Thông số kỹ thuật và kích thƣớc lắp đặt sứ đỡ
Mô tả Đơn vị Thông số
Điện áp định mức kV 24
Điện áp làm việc kV 22
Chiều dài đƣờng rò mm 432
Điện áp phóng điện kV 18
Tải trọng cơ khí kN 10
Điện áp thử tần số công nghiệp
Ƣớt kV 55
Khô kV 65
Khả năng chịu xung
Xung dƣơng kVp 140
Xung âm kVp 150
Điện áp chọ thủng kV 140
Trọng lƣợng kg. 4.5
Lắp đặt dao cách ly.
Kiểm tra dao cách ly trƣớc khi lắp đặt, các bề mặt tiếp xúc phải nhẵn nhụi,
không có màng ôxit và không đƣợc cong vênh. Cách điện của dao cách ly không đƣợc
nứt vỡ. Kiểm tra góc quay của các má động dao cách ly phải phù hợp với số liệu của
nhà máy chế tạo, điều chỉnh góc quay bằng cách thay đổi độ dài thanh đỡ của sứ chống
hoặc kéo thanh liên kết giữa dao cách ly và tay truyền động. Cùng với việc điều chỉnh
góc quay cần kiểm tra khả năng đóng đồng thời tất cả các pha.
Các bƣớc lắp đặt:
1) Lấy dấu vị trí lắp đặt dao cách ly
2) Lắp đặt các chi tiết kẹp giữ hoặc kết cấu đỡ
3) Nâng dao cách ly lên độ cao lắp đặt và đặt vào vị trí làm việc
4) Kiểm tra dao cách ly bằng mắt và tiến hành bắt bulông vào giá đỡ, bệ đỡ
5) Điều chỉnh hành trình lƣỡi dao và kiểm tra các mối tiếp xúc
6) Lắp đặt các bộ phận, chi tiết truyền động
7) Lắp đặt các bộ tiếp điểm (các đầu nối)
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 61 -
8) Cài nối các khớp động của dao cách ly với bộ truyền động và các bộ phận tiếp
điểm
9) Nối đất dao cách ly và bộ phận truyền động
10) Kiểm tra, hiệu chỉnh tổng thể
Thông số và kích thƣớc lắp đặt xem mục 5.2.5
a. Lắp đặt chống sét van
Các chống sét van đƣợc lắp đặt theo hai phƣơng pháp cơ bản. Có thể treo
chống sét van bằng đai ôm làm bằng thép dẹt 30x3mm hoặc loại có chân đế thì đƣợc
đặt trực tiếp trên các kết cấu đỡ bằng kim loại và đƣợc kẹp chặt bằng bulông.
Trình tự lắp đặt
1) Lấy dấu vị trí lắp đặt
2) Bắt bulông đế chống sét với xà đỡ
3) Lắp đặt thân chống sét với đế
4) Lắp đặt dây tiếp đất.
Kích thƣớc lắp đặt chống sét van nhƣ hình vẽ (hình 5.14)
b. Lắp đặt cầu chì tự rơi.
Cầu chì tự rơi có hai chức năng chính vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vừa làm
nhiệm vụ cách ly (khi dây chảy đứt cầu chì tự bật ra và làm nhiệm vụ của dao cách ly).
Thao tác đóng cắt cầu chì tự rơi đƣợc thực hiện theo từng pha bằng sào cách điện thao
tác bằng tay. Việc lắp đặt cầu chì tự rơi thực hiện tƣơng tự nhƣ lắp đặt dao cách ly với
kích thƣớc lắp đặt cho trên bảng thông số và hình vẽ.
Mã hiệu Điện áp danh định
Kích thƣớc (mm)
A B C D
L4B1E1A 27kV 288 343 207 292
Hình 5.14. Sơ đồ lắp đặt chống sét van
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 62 -
c. Lắp đặt máy biến áp
1) Cố định thân máy vào xà đỡ
2) Lắp đặt cánh tản nhiệt
3) Lắp các sứ đầu cực máy biến áp
4) Lắp bình dãn dầu và rơle hơi
5) Lắp đặt ống xả và phụ kiện
6) Đổ dầu vào máy biến áp và chuẩn bị đóng điện
Các kích thƣớc lắp đặt xem hình vẽ và bảng số liệu:
1. Ống nhiệt kế
2. Điều chỉnh điện áp
3. Sứ hạ thế
4. Sứ cao thế
5. Bầu dầu
6. Chỉ thị dầu
7. Bình hút ẩm
8. Vỏ máy
9. Bộ tản nhiệt
10. Nhãn máy
11. Van sả dầu
12. Tiếp địa
13. Khung bánh xe
14. Bánh xe
Hình 5.15. Sơ đồ lắp đặt cầu chì tự rơi
Hình 5.16. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài số 05: Mô hình các thiết bị điện trong hệ thống trung áp - 63 -
Bảng ghi kích thƣớc máy biến áp
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài số 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 64 -
BÀI 06: MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP
Mục tiêu:
Học xong bài học này sinh viên có khả năng sử dụng thành thạo một số thiết bị
hạ áp đúng qui cách, đúng công dụng. Từ việc thực hành lắp đặt theo hƣớng dẫn của
giáo viên có thể phát triển thêm các sơ đồ mạch mới có tính sáng tạo. Phát triển tƣ duy
của sinh viên.
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1. Cầu chì.
6.1.1. Công dụng
Cầu chì là KCĐ dùng bảo vệ thiết bị điện và lƣới điện tránh khỏi dòng điện ngắn
mạch. Cầu chì là loại khí cụ điện bảo vệ phổ biến và đơn giản nhất đƣợc dùng bảo vệ
cho mạch điện, động cơ điện, mạng điện gia đình..
Trƣờng hợp mạch điện bị quá tải lớn và dài hạn cầu chì cũng tác động, nhƣng
không nên phát huy tính năng này của cầu chì, vì khi đó thiết bị sẽ bị giảm tuổi thọ,
ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đƣờng dây.
6.1.2. Phân loại, ký hiệu
a. Phân loại
o Loại hở:
Loại này không có vỏ bọc kín, thƣờng chỉ gồm dây chảy. Đó chỉ là những phiến
làm bằng chì lá, kẽm, hợp kim của chì và thiếc, nhôm hay đồng lá mỏng đƣợc dập cắt
thành những hình dạng nhƣ hình vẽ 6.1 sau đó dùng vít bắt chặt vào các đầu cực dẫn
điện đặt trên các bản cách điện bằng đá hay bằng sứ... Dây chảy cũng còn có dạng hình
tròn làm bằng chì.
o Loại vặn
Dây chảy 1 nối với nắp 2 phía trong. Nắp có dạng răng vít để vặn chặt vào đế. Dây
chảy bằng đồng, có khi dùng bạc. Có các cỡ dòng điện định mức 6A, 15A, 20A, 25A,
30A, 60A ở điện áp 500V.
o Loại hộp
Hộp và nắp đều làm bằng sứ cách điện đƣợc bắt chặt trên các tiếp điểm bằng đồng.
Dây chảy đƣợc bắt bằng vít vào các tiếp điểm, thƣờng dùng dây chảy là dây chì tròn
hoặc chì lá có kích thƣớc thích hợp. Cầu chì đƣợc chế tạo theo các cỡ dòng điện định
mức: 5, 10, 15, 20, 30, 80, 100A ở điện áp 500V.
o Loại kín không có chất nhồi
Dây chảy đƣợc đặt trong ống kín bằng phíp, hai đầu có nắp bằng đồng có răng vít
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 65 -
để vặn chặt kín. Dây chảy đƣợc nối chặt với các điện cực tiếp xúc bằng các vít và vòng
đệm .Dây chảy của cầu chì này đƣợc làm bằng kẽm là vật liệu có nhiệt độ nóng chảy
thấp, lại có khả năng chống rỉ. Khi nóng chảy dây chảy sẽ cháy đứt ở chỗ có tiết diện
hẹp và phát sinh hồ quang điện. Dƣới tác dụng của nhiệt độ cao do hồ quang điện sinh
ra, vỏ xenlulô của ống bị đốt nóng sẽ bốc hơi, làm áp lực khí trong ống tăng lên rất
lớn, sẽ dập tắt hồ quang điện.
o Loại kín có chất nhồi
Loại này có đặc tính bảo vệ tốt hơn loại trên thƣờng gọi là cầu chì ống sứ.
Vỏ của cầu chì làm bằng sứ hoặc stealít, có dạng là hình hộp chữ nhật. Trong vỏ có
trụ tròn và rỗng để đặt dây chảy hình lá, sau đó đổ đầy cát thạch anh. Dây chảy đƣợc
hàn dính vào đĩa và đƣợc bắt chặt vào phiến có điện cực tiếp xúc, các phiến đƣợc bắt
vào ống sứ bằng phíp. Dây chảy đƣợc chế tạo bằng đồng lá dày 0,1 đến 0,2 mm, có
dập các lỗ dài để tạo tiết diện hẹp. Để giảm nhiệt độ chảy của đồng ngƣời ta hàn các
giọt thiếc vào các đoạn có tiết diện hẹp.
b. Ký hiệu
c. Nguyên lý làm việc
o Nguyên lý:
Dòng điện trong mạch đi qua dây chảy sẽ làm dây chảy nóng lên, nếu dòng điện
qua mạch bình thƣờng, nhiệt lƣợng sinh ra còn trong phạm vi chịu đựng của dây chảy
thì mạch phải hoạt động bình thƣờng.
Khi ngắn mạch (hoặc bị quá tải lớn) dòng điện tăng rất cao, nhiệt lƣợng sinh ra sẽ
làm dây chảy bị đứt và mạch điện bị cắt, thiết bị đƣợc bảo vệ. Trị số dòng điện mà dây
chảy bị đứt đƣợc gọi là dòng điện giới hạn, dòng điện giới hạn phải lớn hơn dòng điện
định mức để dây chảy không bị đứt khi làm việc ở chế độ định mức. Thông thƣờng có
thể chọn dòng điện của dây chảy nhƣ sau:
Đối với dây chảy chì: Igh = (1,25- 1,45) Iđm
Đối với dây chảy hợp kim thiếc: Igh = 1,15Iđm
Đối với dây chảy đồng: Igh = (1,6- 2,0) Iđm
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 66 -
Hình 6.1. Một số loại cầu chì
6.2. Cầu dao
6.2.1. Công dụng
Cầu dao là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện bằng tay đơn giản
nhất đƣợc sử dụng trong các mạch điện có điện áp đến 220VDC hoặc 380VAC.
Cầu dao cho phép thực hiện hai chức năng chính sau:
- An toàn cho ngƣời: cầu dao thực hiện nhiệm vụ ngăn cách giữa phần mang
điện và phần không mang điện của một mạng điện phục vụ cho việc sửa
chữa thiết bị.
- An toàn cho thiết bị: khi mà cầu dao có thể bố trí vị trí hay làm trụ cột để
lắp thêm các cầu chì, thì các cầu chì đó đƣợc sử dụng để bảo vệ các trang
thiết bị đối với hiện tƣợng ngắn mạch.
Trạng thái của dao cách ly đƣợc đóng hay mở dễ dàng đƣợc nhận thấy khi ta
đứng nhìn từ phía ngoài.
Khả năng cắt điện của cầu dao: Các cực của cầu dao có công suất cắt rất hạn chế.
Cầu dao thƣờng đƣợc dùng để đóng ngắt và đổi nối mạch điện, với công suất nhỏ và
những thiết bị khi làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần. Nếu điện áp cao
hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầu dao thƣờng chỉ làm nhiệm
vụ đóng cắt không tải. Vì trong trƣờng hợp này khi ngắt mạch hồ quang sinh ra sẽ rất
lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hỏng trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc phát
sinh hồ quang giữa các pha, từ đó vật liệu cách điện sẽ bị phá hỏng, gây nguy hiểm
cho thiết bị và ngƣời thao tác.
6.2.2 Phân loại, ký hiệu
a. Phân loại:
Tùy theo đặc tính kết cấu và nhu cầu sử dụng của cầu dao mà ngƣời ta phân cầu
dao theo các loại sau:
Theo kết cấu: chia cầu dao làm loại 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực, ngƣời ta cũng chia
cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm bên. Ngoài ra còn có cầu dao 1 ngả và
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 67 -
cầu dao 2 ngả.
- Theo điện áp định mức: 250V và 500V.
- Theo dòng điện định mức: loại 15, 25, 60, 75, 100, 200, 300, 600, 1000A....
- Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhựa ba kê lít, đế đá.
- Theo điều kiện bảo ...
gắn chặt hai đầu nên thanh kim loại kép sẽ bị uốn cong về phía thanh kim loại có độ
giản nở nhỏ.
6.4. Áp tô mát
6.4.1. Công dụng
Aptomat là một thiết bị bảo vệ đa năng, tuỳ theo cấu tạo aptomat có thể bảo vệ
sự cố ngắn mạch, sự cố quá tải, sự cố dòng điện dò, sự cố quá áp...
H×nh 6.4. R¬le nhiÖt 3 pha
a. Cấu tạo
1 2
4
3
A B
b. Hình dạng thực tế
rơle nhiệt 3 pha
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 71 -
Trong thực tế ngƣời ta dùng phổ biến là aptomat bảo vệ sự cố ngắn mạch, trong
công nghiệp để bảo vệ sự cố ngắn mạch và sự cố quá tải cho các động cơ điện ngƣời ta
còn tích hợp thêm rơle nhiệt vào aptomat.
Trong dân dụng, để tránh sự cố điện giật nguy hiểm cho tính mạng con ngƣời,
ngƣời ta thƣờng trang bị cho hệ thống điện trong nhà aptomat bảo vệ sự cố dòng điện
dò (aptomat chống giật). Nguyên lý của aptomat bảo vệ sự cố ngắn mạch.
6.4.2. Ký hiệu
6.4.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1. Nam châm điện; 5. Lò xo;
2. Móc răng; A: Cực nối nguồn;
3. Thanh truyền động; B: Cực nối tải.
4. Tiếp điểm;
6.5. Công tắc tơ
6.5.1. Công dụng
Công tắc tơ là một loại khí cụ điện đóng cắt hạ áp dùng để khống chế tự động và
điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp đến 500V với sự hỗ trợ của nút ấn.
Công tắc tơ có 2 trạng thái: đóng và cắt, có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt
3
1
2
4 5
5
A
B a. Cấu tạo
b. Hình dạng thực
Aptomat 1 pha
H×nh 6.5: Aptomat 1 pha
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 72 -
cao có thể tới 1500 lần /giờ.
6.5.2 Phân loại, ký hiệu
a. Phân loại:
Theo nguyên lý truyền động có: công tắc tơ kiểu điện từ, kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực.
Theo dạng dòng điện ta có: công tắc tơ điện một chiều, công tắc tơ điện xoay chiều
b. Ký hiệu
Tiếp điểm chính Tiếp điểm phụ Cuộn dây
Trong công tắc tơ chính, 3 tiếp điểm đầu tiên bên tay trái luôn luôn là tiếp điểm
chính, những tiếp điểm còn lại là tiếp điểm phụ.
Thƣờng đƣợc ký hiệu bởi 2 ký số:
Ký số thứ nhất: Chỉ vị trí tiếp điểm (số thứ tự, đánh từ trái sang).
Ký số thứ hai: Chỉ vai trò tiếp điểm: 1 - 2 (NC): Thƣờng đóng; 3 - 4 (NO): Thƣờng
mở.
6.5.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
a. Cấu tạo:
Mạch từ: là các lõi thép có hình dạng EI hoặc chữ UI. Nó gồm những lá tôn silic,
có chiều dầy 0,35mm hoặc 0,5mm ghép lại để tránh tổn hao dòng điện xoáy. Mạch từ
thƣờng chia làm hai phần, một phần đƣợc kẹp chặt cố định (phần tĩnh), phần còn lại là
nắp (phần động) đƣợc nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống tay đòn.
Hình 6.6 Cấu tạo lõi thép
K
1 3
5
6 4 2
13 51
52 14
Tiếp điểm thƣờng
đóng
Tiếp điểm thƣờng mở
Tiếp điểm chính
Cuộn dây
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 73 -
Cuộn dây: cuộn dây có điện trở rất bé so với điện kháng. Dòng điện trong cuộn
dây phụ thuộc vào khe hở không khí giữa nắp và lõi thép cố định. Vì vậy, không đƣợc
phép cho điện vào cuộn dây khi nắp mở. Cuộn dây có thể làm việc tin cậy (hút phần
ứng) khi điện áp cung cấp cho nó nằm trong phạm vi (85-100)% Uđm
Hệ thống tiếp điểm:
- Tiếp điểm chính: chỉ có ở công tắc tơ chính, 100% là tiếp điểm thƣờng mở, làm
việc ở mạch động lực, vì thế dòng điện đi qua rất lớn (10 - 2250)A.
- Tiếp điểm phụ: có cả thƣờng đóng và thƣờng mở, làm việc ở mạch điều khiển.
Cơ cấu truyền động: phải có kết cấu sao cho giảm đƣợc thời gian thao tác đóng
ngắt tiếp điểm, nâng cao lực ép tiếp điểm và giảm đƣợc tiếng va đập.
b. Nguyên lý làm việc:
Sự làm việc của công tắc tơ điện từ dựa trên nguyên tắc lực điện từ, khi ta cung
cấp một điện áp U = (85 - 100)% Uđm vào cuộn dây, nó sẽ sinh ra từ trƣờng, từ trƣờng
này sẽ tạo ra lực từ có lực lớn hơn lực kéo lò xo của hệ thống truyền động. Nó sẽ hút
lõi sắt phần động để khép kín mạch từ. Hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái. Nếu
nhƣ ở điều kiện bình thƣờng (khi cuộn dây chƣa có điện), tiếp điểm là đóng thì khi cho
điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ mở ra. Ngƣợc lại, nếu nhƣ ở điều kiện bình thƣờng
(khi cuộn dây chƣa có điện), tiếp điểm là mở thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm
sẽ đóng lại.
6.6. Các rơle (Relay)
Rơle là loại khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điều khiển hoặc mạch bảo vệ để
liên kết giữa các khối điều khiển khác nhau, thực hiện thao tác logic theo một quá trình
công nghệ.
Rơle có rất nhiều loại với các nguyên lý làm việc và chức năng khác nhau. Các rơle
đƣợc phân loại theo nhiều cách sau:
- Theo nguyên lý làm việc có: rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện động, rơle
cảm ứng, rơle nhiệt, rơle điện tử, rơle bán dẫn, rơle quang
- Theo đại lƣợng điện đầu vào có: rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle công suất,
rơle tổng trở, rơle tần số, rơle góc lệch pha..
- Theo loại dòng điện có: rơle một chiều, rơle xoay chiều
- Theo nguyên lý tác động của cơ cấu chấp hành có: rơle tiếp điểm và rơle
không tiếp điểm
- Theo trị số và chiều đại lƣợng đầu vào có: rơle cực đại, rơle cực tiểu, rơle
sai lệch, rơle hƣớng.
Trong phạm vi chƣơng trình ta xem xét một số loại rơle phổ biến nhất trong hệ thống
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 74 -
cung cấp điện thƣờng dùng hiện nay.
6.6.1. Rơle điện từ
Cấu tạo
0. Tiếp điểm chung (com);
1. Tiếp điểm thƣờng đóng (NC);
2. Tiếp điểm thƣờng mở (NC);
3. Cuộn dây (phần cảm);
4. Mạch từ (phần cảm);
5. Nắp (phần ứng);
6. Lò xo;
A, B: Nguồn nuôi cho rơle.
- Mạch từ: có tác dụng dẫn từ. Đối với rơle điện từ 1 chiều, gông từ đƣợc chế tạo
từ thép khối thƣờng có dạng hình trụ tròn (vì dòng điện một chiều không gây nên dòng
điện xoáy do đó không phát nóng mạch từ). Đối với rơle điện từ xoay chiều, mạch từ
thƣờng đƣợc chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện ghép lại (để làm giảm dòng điện xoáy
fuco gây phát nóng).
- Cuộn dây: Khi đặt một điện áp đủ lớn vào hai đầu A và B, trong cuộn dây sẽ có
dòng điện chạy qua, dòng điện này sinh ra từ trƣờng trong lõi thép để rơle làm việc.
- Lò xo: Dùng để giữ nắp.
Hình 6.8: Dạng thực tế một số loại rơle điện từ
Hình 6.7: Cấu tạo rơle điện từ
0
1
2
A
B
3
4
5
6
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 75 -
- Tiếp điểm: Thƣờng có một hoặc nhiều cặp tiếp điểm, 0 - 1 là tiếp điểm thƣờng
mở, 0 - 2 là tiếp điểm thƣờng đóng.
Nguyên lý
Khi chƣa cấp điện vào hai đầu A - B của cuộn dây, lực hút điện từ không sinh ra.
Khi đặt một điện áp đủ lớn vào A - B, dòng điện chạy trong cuộn dây sinh ra từ trƣờng
tạo ra lực hút điện từ. Nếu lực hút điện từ thắng đƣợc lực đàn hồi của lò xo thì nắp
đƣợc hút xuống. Khi đó tiếp điểm 0 - 1 mở ra và 0 - 2 đóng lại. Khi mất nguồn cung
cấp, lò xo sẽ kéo các tiếp điểm lại trở về trạng thái ban đầu.
Công dụng
Rơle điện từ đƣợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống điều khiển có tiếp điểm. Nhiệm
vụ chính là để cách ly tín hiệu điều khiển, nhằm đảm bảo cho mạch hoạt động tin cậy,
đúng qui trình...
6.6.2. Rơle thời gian
Cấu tạo
Rơle thời gian trong thực tế có rất nhiều loại: rơle thời gian cơ khí, rơle thời gian
thuỷ lực, rơle thời gian điện từ, rơle thời gian điện tử. Hiện nay trong công nghiệp
ngƣời ta thƣờng dùng rơle thời gian điện tử (có độ chính xác cao).
Cấu tạo của rơle thời gian điện tử bao gồm một mạch trễ thời gian điện tử cấp
nguồn cho một rơle trung gian để điều khiển hệ thống tiếp điểm đóng cắt sau một
khoảng thời gian trễ nào đó.
Tùy vào trạng thái ban đầu của tiếp điểm mà sẽ có các loại tiếp điểm khác nhau
của rơle thời gian nhƣ: thƣờng mở - đóng chậm hoặc thƣờng đóng - mở chậm...
Hình 6.9: Sơ đồ khối của rơle thời gian
Mạch trễ
thời gian
điện tử.
Hệ thống
tiếp điểm
Cuộn dây
rơle
Nguồn
cung cấp
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 76 -
Công dụng
Rơle thời gian đƣợc sử dụng phổ biến trong mạch tự động khống chế nhằm tạo ra
những khoảng thời gian trễ cần thiết để khống chế mạch hoạt động đúng qui trình. Nó
là khí cụ chủ lực để thực hiện tự động khống chế theo nguyên tắc thời gian.
6.7. Các thiết bị hạ thế trong lắp đặt tủ tự động điều chỉnh dung lƣợng bù.
6.7.1. Khái quát
Các xí nghiệp công nghiệp sử dụng nhiều động cơ điện và các cuộn dây có lõi
thép khác đều làm cho cos xuống thấp, đặc biệt vận hành các thiết bị non tải lại càng
làm cho cos thấp hơn. Để nâng cao hệ số công suất cos cho xí nghiệp trƣớc hết phải
sử dụng phƣơng pháp bù tự nhiên với chi phí thấp. Nếu thực hiện bù tự nhiên không
đạt đƣợc trị số cos mong muốn thì phải tiến hành bù nhân tạo.
Do yếu tố sản xuất phụ tải xí nghiệp thay đổi liên tục do đó cos cũng thay đổi
theo, để đáp ứng đƣợc sự thay đổi này cần phải có biện pháp tự động hoá quá trình bù
với đạt hiệu quả kinh tế cao.
Việc thực hiện bù công suất phản kháng bằng tụ bù có ƣu điểm là giá thành rẻ,
lắp đặt vận hành dễ dàng, thuận tiện cho việc chia nhỏ thành từng nhóm, chi phí bảo
dƣỡng nhỏ. Nhƣợc điểm của việc bù bằng tụ điện là việc thay đổi công suất phản
kháng không đƣợc bằng phẳng do đó thƣờng chia nhỏ số tụ điện cần bù sau đó lần lƣợt
đóng vào lƣới để đạt đƣợc cos mong muốn. Tùy theo công suất phản kháng cần bù có
thể chia số tụ thành 3 nhóm, 6 nhóm, 9 nhóm, 12 nhóm sau đó thực hiện điều khiển
đóng cắt từng nhóm tụ vào lƣới điện. Khi cos cao hơn yêu cầu thì tự động cắt bớt
từng nhóm tụ đã đóng vào trƣớc đó.
Hình 6.10: Một số loại rơle thời gian
a. Rơ le thời gian tƣơng tự b. Rơ le thời gian số
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 77 -
6.7.2. Bộ tự động điều khiển bù cos (PFR)
Thông số kỹ thuật
- Điện áp nguồn cấp: 220/380VAC (chênh lệch: -15% +10%)
- Công suất tiêu thụ: 10VA
- Dòng điện định mức: 5A
- Ngƣỡng hoạt động: 0,15- 6,5A
- Tần số: 50Hz/60Hz
- Số tiếp điểm đầu ra: 06
- Kiểu tiếp điểm: NO
- Dòng định mức: 5A
- Dòng điện cực đại: 12A
- Phạm vi cài đặt giá trị cos: 0,8- 0,99
- Tỉ số C/K: 0,03- 1,00
- Thời gian cắt: 5- 600s/bƣớc
- Thời gian đóng lại: 5- 240s
- Ngƣỡng tác động so với tổng nhiễu: 0,20- 3,00
- Kích thƣớc (h x w x d): 144x144x91mm
Mô tả chung.
Hình 6.11.Sơ đồ bộ tự động điều khiển bù cos (PFR)
Bộ PFR đƣợc cài đặt một cách dễ dàng, nó sử dụng kỹ thuật số trong việc tính
toán về sự sai lệch dòng điện và điện áp giữa các pha, do đó công suất đo đƣợc chính
xác ngay cả khi có sóng hài. Bộ PFR đƣợc thiết kế tối ƣu hóa cho việc điều khiển bù
công suất phản kháng, công suất bù đƣợc tính bằng cách đo liên tục công suất phản
kháng của hệ thống sau đó đƣợc bù bằng cách đóng ngắt các bộ tụ.
Quá trình đóng ngắt giữa các tụ bù đƣợc phân bố đồng đều do đó đảm bảo đƣợc sự già
hóa của các tụ và contactor là nhƣ nhau.
a. Màn hình hiển thị
b. Đèn báo tình trạng tải “dung” hay
“kháng”
c. Đèn hiển thị bước
d. Nút điều chỉnh tăng “up”
e. Nút “MODE/Scroll”
f. Nút điều chỉnh giảm “dow”
g. Nút “Programe”
h. Đèn hiển thị chế độ “Auto/Manual”
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 78 -
Sóng hài trong hệ thống có thể ảnh hƣởng đến tụ bù, PFR có thể đo đƣợc độ méo dạng
tổng do sóng hài (THD) trong hệ thống và sẽ báo tín hiệu khi giá trị THD đo đƣợc cao
hơn giá trị cài đặt. Ngoài ra PFR còn nhận biết và báo tín hiệu khi quá/thấp áp; quá/
thấp dòng và khi hệ số công suất trên/dƣới giá trị cài đặt.
Ngoài ra PFR có thể tự động xác định cực tính của biến dòng điện ngay cả trong
trƣờng hợp cực tính bị sai.
Cài đặt PFR
Theo chức năng có thể chia thành 3 nhóm
- Chức năng đo: đo hệ số công suất, dòng điện và độ méo dạng dòng THD
- Chức năng cài đặt và điều chỉnh thông số: hệ số công suất, hệ số C/K, độ nhậy,
thời gian đóng lập lại, số cấp, lập trình đóng ngắt và giới hạn THD
- Chức năng cảnh báo
Để truy cập các chức năng trên, nhấn phím “MODE/SCROLL” để hiển thị các chức
năng cần cài đặt trên màn hình hiển thị. Để cài đặt các giá trị của chức năng đó sử
dụng phím Programe, sau khi ấn phím programe màn hình sẽ hiển thị thông số cài đặt,
để tăng giảm tham số dùng các phím Up/Dow.
Qui trình cài đặt (hình 6.12)
Các thông số cài đặt
- Hệ số công suất đặt: Cài đặt hệ số công suất yêu cầu, PFR sẽ tự động đóng hay
ngắt tụ để đạt đƣợc hệ số công suất đặt
- Hệ số C/K: đƣợc tính theo công thức
Trong đó Q là cấp tụ nhỏ nhất (VAR); V là điện áp danh định hệ thống (V); I là
dòng điện danh định phía sơ cấp của biến dòng điện (A).
- Độ nhạy (Sensitivity)
Thông số này dùng để cài đặt tốc độ đóng cắt. Độ nhạy lớn tốc độ đóng sẽ chậm và
ngƣợc lại. Độ nhạy này hiệu ứng cho cả thời gian đóng và ngắt tụ
Ví dụ:
- Giá trị bƣớc đóng nhỏ nhất Q1st = 15kVAr
- Độ nhạy cài đặt 60s/bƣớc
- Công suất yêu cầu để đạt hệ số công suất mong muốn là Qrq= 15kVAr
- ==> Số bƣớc yêu cầu để đạt đƣợc hệ số công suất mong muốn = Qrq/Q1st = 1
step ==> thời gian tác động = 60/1 = 60 sec
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 79 -
Hình 6.12 Qui trình cài đặt
Đo hệ số
công suất
Đo dòng
Đo độ méo
dạng THD
Cài đặt hệ số
công suất
Cài đặt tỉ số
C/K
Cài đặt độ nhạy
Cài đặt thời
gian đóng lại
Cài đặt số cấp
định mức
Cài đặt chƣơng
trình
Cài đặt giới hạn
THD
Báo sự cố
Hệ số bƣớc 1
Hệ số bƣớc 2
Hệ số bƣớc 3
Hệ số bƣớc 4
Hệ số bƣớc 5
Hệ số bƣớc 6
Tín hiệu
sự cố 1
Tín hiệu
sự cố 7
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 80 -
Thời gian đóng lập lại (Reconnection time)
Đây là khoảng thời gian an toàn để ngăn chặn việc đóng lại tụ của cùng một cấp khi tụ
này chƣa xả điện hoàn toàn. Thông số này thƣờng phải đặt lớn hơn thời gian xả của tụ
lớn nhất đang sử dụng
Cấp định mức (Rated step)
Các bƣớc của PFR đều đƣợc lập trình ngoại trừ bƣớc 1. Bƣớc 1 đƣợc đặt “1” và nó là
bƣớc tụ nhỏ nhất sử dụng. Các bƣớc còn lại lập trình là bội số của bƣớc 1.
Ví dụ nếu các bƣớc tụ đƣợc sử dụng bắt đầu từ bƣớc 1 là 10kVAr; 10kVAr; 20kVAr;
20kVAr; 30kVAr; 30kVAr thì các bƣớc định mức là 1/1/2/2/3/3
Các bƣớc không sử dụng đặt là “000”. Bƣớc cuối cùng có thể đặt thành đầu ra báo sự
cố khi đặt là “ALA”. Trong thời gian lập trình của “step” đèn tƣơng ứng của các bƣớc
chọn sẽ sáng lên
Chƣơng trình đóng ngắt (Switch prog)
Cho phép lựa chọn một trong bốn phƣơng thức điều khiển đóng ngắt.
- Chƣơng trình Manual (n-A): Khi chƣơng trình này đƣợc chọn, các cấp của tụ sẽ
đƣợc điều khiển bằng tay bằng cách nhấn phím “UP” hay “DOWN”. Khi nhấn
“UP” bƣớc tụ sẽ đƣợc đóng vào và khi nhấn “DOWN” bƣớc tụ sẽ đƣợc cắt ra
- Chƣơng trình Rotation (rot): Chƣơng trình này thực hiện phƣơng thức đóng
ngắt giống chƣơng trình điều khiển bằng tay nhƣng khác chƣơng trình điều
khiển bằng tay là chƣơng trình sẽ tự động đóng ngắt các cấp tụ theo hệ số công
suất đặt, cài đặt độ nhạy và thời gian đóng lập lại đã đặt trƣớc.
- Chƣơng trình Automatic (Aut): Sử dụng phƣơng thức đóng ngắt thông minh.
Trình tự đóng ngắt không cố định, chƣơng trình sẽ tự động lựa chọn những cấp
đóng ngắt thích hợp nhất để đóng hay ngắt với thời gian tác động ngắn nhất và
số cấp tụ nhỏ nhất. Để đảm bảo tuổi thọ các tụ điện và contactor là tƣơng đƣơng
nhau chƣơng trình sẽ tự động chọn nhóm tụ ít sử dụng nhất để đóng ngắt trong
trƣờng hợp có hai bƣớc tụ giống nhau. Với chƣơng trình này PFR sẽ tự động
phát hiện cực tính của CT, trƣờng hợp phát hiện thấy có hiện tƣợng phát công
suất trở lại tất cả các nhóm tụ sẽ tự động đƣợc cắt ra.
- Chƣơng trình Four- quadrant (Fqt): tƣơng tự chƣơng trình Automatic, tuy nhiên
chƣơng trình này cho phép hoạt động ở chế độ thu và phát công suất. Ở chế độ
phát công suất, nguồn hoạt động đƣợc đƣa trở lại lƣới bởi một nguồn năng
lƣợng khác. Nếu chƣơng trình này đƣợc chọn thì phải chắc chắn mắc đúng cực
tính của CT, nếu mắc sai cực tính của CT chƣơng trình trên sẽ không thực hiện
đƣợc.
Thủ tục cài đặt các thông số điều khiển:
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 81 -
- Bƣớc 1: Chọn tham số cần cài đặt bằng cách nhấn phím “mode/scrol” đến tham
số nào đèn tƣơng ứng sẽ hiển thị. Để cài đặt cho mục “Rated step” từng cổng ra
đƣợc chọn nhờ phím “UP” hay “DOWN” khi cổng nào đƣợc chọn thì đèn hiển
thị cổng đó sẽ sáng lên.
- Bƣớc 2: Nhấn phím “Program”, đèn của tham số đƣợc chọn sẽ nhấp nháy sẵn
sàng cho việc cài đặt giá trị mới.
- Bƣớc 3: Sử dụng các phím “UP” hay “DOWN” để tăng/giảm giá trị
- Để lƣu giá trị vừa cài đặt, nhấn phím “Program” một lần nữa, đèn hết nhấp nháy
và thông số vừa đăt đã đƣợc lƣu.
- Để không lƣu giá trị vừa cài đặt nhấn phím “MODE/SCROLL”
Thông số điều khiển LED hiển thị LED của bƣớc Phạm vi cài đặt Thông số mặc định
Cos mong muốn Set cos 0,8- 0,99
Tỉ số C/K C/K 0,03-1,00
Độ nhạy SENSITIVITY 5-300s/step
Thời gian đóng lập lại Recon time 5-240s
Cấp định mức
- Cấp 1
- Cấp 2
- .
- .
- Cấp 6
RATE STEPS
1
2
6
001- 002- 003- 004-
006- 000- Không làm
việc ALA đầu ra báo
tín hiệu
Chƣơng trình điều
khiển
Switch prog n-A/rot/Aut/Fqr
Giá trị tới hạn THD THD LIMIT 0,2-300/oFF
Xác lập lại thông số mật định của hãng:
Để lấy lại thông số mật định của hãng, trƣớc tiên phải cắt nguồn cung cấp sau đó giữ
đồng thời phím “UP & DOWN” và đóng nguồn trở lại sau 5s. Khi màn hình hiển thị
chữ “dEF” là PFR đã lấy lại thông số mật định ban đầu của hãng.
Báo tín hiệu sự cố:
Khi PFR phát hiện thấy sự cố, đèn “ALARM” sẽ sán nhấp nháy. Để xem tình trạng sự
cố nhấn phím “MODE/SCROLL” đến khi chức năng “ALARM” đƣợc chọn màn hình
sẽ hiển thị tình trạn sự cố. Nếu có nhiều sự cố cùng một lúc thì nhấn phím
“UP/DOWN” để xem các sự cố khác nhau. Đèn báo sự cố sẽ trở lại trạng thái bình
thƣờng khi sự cố đƣợc loại trừ.
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 82 -
Tình trạng hiển thị của đèn báo sự cố trong bảng sau:
Hiển
thị
Mô tả
Thời gian hoạt động
Kết quả Đầu ra
Hoạt động Ngừng
THD THD lớn hơn giá trị cho phép 5 phút 2,5 phút Ngắt tụ Đèn báo sự cố
Lol Dòng điện nhỏ hơn 3% định mức 10s 5s Ngắt tụ
Hil Dòng điện lớn hơn 110% định mức 2 phút 1 phút -
LoU Điện áp thấp hơn 85% định mức 5s 5s Ngắt tụ
HiU Điện áp cao hơn 110% định mức 15 phút 7,5 phút -
Uco Đã đóng tất cả các tụ nhƣng hệ số
công suất vẫn nhỏ hơn giá trị cài đặt
15 phút 7,5 phút -
OCo Tất cả các tụ đã ngắt nhƣng hệ số
công suất vẫn lớn hơn giá trị cài đặt
15 phút 7,5 phút -
Khóa chƣơng trình cài đặt
PFR có chức năng khóa chƣơng trình cài đặt để tránh những sự thay đổi thông số
không mong muốn. Khi đã khóa tất cả các thông số không thay đổi đƣợc. Để khóa hay
mở khóa, nhấn phím “Program” ngay sau đó nhấn phím “Down” và giữ phím này cho
đến khi màn hình xuất hiện “LOC” hay “CLr” ứng với các chế độ khóa/mở khóa
6.7.3. Sơ đồ nguyên lý mạch tự động điều chỉnh dung lƣợng bù
5A AC380V
Bộ điều khiển
K1 K3 K5
K2 K4 K6
30kVAr
K1
A
B
C
N
60kVAr
K2
60kVAr
K6
Hình 6.13.Sơ đồ nguyên lý mạch điện tự động điều chỉnh dung lƣợng bù
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 83 -
PHẦN 2. THỰC HÀNH
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƢ
Sinh viên thực hiện lập bảng kê thiết bị cho 1 nhóm thực tập theo bảng dƣới
TT Tên thiết bị, thông số kỹ thuật Đơn
vị
Số
lƣợng
Ghi chú
1 Vỏ tủ sơn tĩnh điện dựng sẵn
2 Bộ điều khiển tự động điều chỉnh
dung lƣợng bù cos
3 Aptomat 3 pha ; 1 pha
4 Cầu chì hạ áp
5 Contactor
6 Tụ bù 30KVAR; 60KVAR
7 Dây dẫn, cầu đấu
8 Dụng cụ, đồ nghề thợ điện (kìm, kéo,
tovit, đồng hồ đo..)
2.QUY TRÌNH THỰC HIỆN LẮP ĐẶT
TT
Tên các
bƣớc
Công việc phải làm Kết quả đạt đƣợc Ghi chú
1 Lựa chọn
kiểm tra thiết
bị
Cấp nguồn thử tác động
các công tắc tơ , khởi đông
từ, rơ le các loại
Hút không kêu, đo các
tiếp điểm liền mạch
2 Gá lắp bố trí
thiết bị
Lắp thiết bị lên tủ đúng vị
trí bằng vít
Thiết bị chắc chắn Hình 6.14
3 Lắp mạch
động lực
Gia công đầu cốt lắp dây
động lực.
Dây động lực phải
đúng chủng loại, đi dây
theo máng nhựa tránh
chồng chéo
4 Lắp mạch
điều khiển
Gia công đầu cốt, bắt vào
thiết bị
Đi dây theo máng
nhựa, tránh chồng chéo
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 84 -
5 Vận hành
chế độ bằng
tay
Bấm D1, cắt nguồn chính,
sau đó bấm M2
Nguồn phụ hoạt động
tốt
6 Vận hành
chế độ tự
động
- Chuyển mạch sang chế
độ tự động
- Cắt tải
- Cắt nguồn chính và quan
sát tình trạng hoạt động
của mạch điện
- Đóng tải
Nguồn phụ hoạt động
tốt
Hình 6.14. Sơ đồ gá lắp thiết bị trên tủ
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 85 -
Hình 6.15 Sơ đồ nối dây mạch điều khiển
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 86 -
Hình 6.16 sơ đồ nối dây mạch đèn báo
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 06: Mô hình các thiết bị điện hạ áp - 87 -
3. KIỂM TRA, VẬN HÀNH GHI KẾT QUẢ
- Nối ngõ ra các Aptomat nhánh đến các bàn tải
- Bật Aptomat tổng lên, đèn báo các pha sáng báo thanh cái tụ có điện
- Lần lƣợt đóng các Aptomat 1; 2; 3; 4 cấp điện cho tải hoạt động
- Cài đặt các thông số theo yêu cầu
- Để chế độ vận hành bằng tay, đóng lần lƣợt các tụ sau đó cắt lần lƣợt các tụ, ghi
nhận hệ số công suất tƣơng ứng với thứ tự đóng cắt
- Sử dụng chuyển mạch bật sang chế độ vận hành tự động. Quan sát tình trạng
đóng cắt và hệ số công suất tƣơng ứng
- Sau khi chế độ vận hành tự động kết thúc, chuyển sang chế độ vận hành bằng
tay và đóng thêm một cấp tụ. Ghi nhận tình trạng đóng cắt và hệ số công suất
tƣơng ứng.
Kết quả.
Hệ số công suất:
Cấp 1: .....................................................................................................................
Cấp 2: .....................................................................................................................
Cấp 3: .....................................................................................................................
Cấp 4: .....................................................................................................................
Nhận xét:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giải thích về tình trạng đóng cắt và hệ số công suất khi thực hiện bƣớc cuối
cùng trong phần thực hành
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 07: Tham quan thực tế - 88 -
BÀI 07: TỔ CHỨC THĂM QUAN THỰC TẾ
7.1. Tổ chức lập kế hoạch
7.2. Cam kết đảm bảo an toàn, chấp hành nội qui, qui chế sinh viên
7.3. Xin ý kiến Khoa, Phòng đào tạo, Ban giám hiệu nhà trƣờng
7.4. Thực hiện theo kế hoạch
7.5. Kết thúc chuyến đi tham quan lập báo cáo
7.6. Nội dung chính trong báo cáo:
+ Mục đích - Ý nghĩa chuyến đi tham quan
+ Tóm tắt sơ lƣợc địa điểm tham quan
+ Mô tả đƣợc các thiết bị chính của điểm tham quan
+ Vị trí, vai trò của sinh viên phải tìm hiểu về trạm biến áp, hệ thống mạng lƣới
điện quốc gia.
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện cho trạm biến áp (theo địa điểm
tham quan)
+ Giới thiệu chức năng nhiệm vụ các thiết bị trong sơ đồ
7.7. Các mẫu biểu kèm theo
Tờ trình về việc sinh viên đi tham quan thực tế
Danh sách sinh viên ký cam kết
Mẫu cam kết sinh viên thực hiện nội qui, qui định đi tham quan
Mẫu 1: Đơn đề nghị về việc sinh viên đi tham quan thực tế
Mẫu 2: Danh sách sinh viên
Mẫu 3: Mẫu cam kết sinh viên thực hiện nội qui, qui định đi tham quan
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 07: Tham quan thực tế - 89 -
Mẫu 1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC S.P.K.T NAM
ĐỊNH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Định, ngày tháng năm 20
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
(V/v đi kiến tập tại nhà máy .......................)
Kính gửi: - Ban giám hiệu
- Phòng đào tạo
- Khoa Điện - Điện tử
- Bộ môn kỹ thuật điều khiển
Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Nam Định
Chúng em là sinh viên lớp ...., chuyên ngành ..... Theo kế hoạch học tập chúng em
đang thực tập môn Thực hành Cung cấp điện tại xƣởng Điện, trong chƣơng trình môn
học có nội dung đi tham quan các nhà máy điện. Chúng em muốn tiếp cận với thực tế
chuyên môn về hệ thống cung cấp điện trong nhà máy thủy điện, phục vụ cho việc
nâng cao kiến thức hiện tại cũng nhƣ đồ án tốt nghiệp sau này. Tập thể lớp chúng em
có nguyện vọng đi thực tập thực tế trong thời gian ................. tại:
Nhà máy ........................
Chúng em sẽ chủ động phƣơng tiện đi lại, ăn nghỉ, công tác tổ chức thăm quan nhà
máy và chúng em tự chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị, nghiêm
chỉnh chấp hành tốt các quy định của nhà máy đề ra.
Kính mong Các quý Phòng, Ban xem xét, giúp đỡ và giải quyết cho chúng em đi
thực tập đúng thời hạn, thu đƣợc kết quả tốt.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nam Định ngày .... tháng .... năm 2010
BỘ MÔN KTĐK TMCB LỚP
. .
BAN GIÁM HIỆU PHÒNG ĐÀO TẠO KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 07: Tham quan thực tế - 90 -
Mẫu 2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC S.P.K.T NAM ĐỊNH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Định, ngày tháng năm 20
DANH SÁCH CAM KẾT
THỰC HIỆN NỘI QUI, QUI ĐỊNH KHI ĐI THAM QUAN THỰC TẾ
STT Họ và tên Chữ ký Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
.
.
.
.
.
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƢỞNG
NUTE
THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN Trang
Bài 07: Tham quan thực tế - 91 -
Mẫu 3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC S.P.K.T NAM ĐỊNH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nam Định, ngày tháng năm 20
CAM KẾT
THỰC HIỆN NỘI QUI, QUI ĐỊNH KHI ĐI THAM QUAN THỰC TẾ
Kính gửi: Ban giám hiệu
Phòng Đào tạo
Khoa:
Bộ môn:
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định
Thực hiện kế hoạch của Nhà trƣờng về việc cho sinh viên lớp ................đƣợc đi
thực tập thực tế ngoài trƣờng.
Địa điểm tham quan: ..............................................................................................
Thời gian: từ ngày........./........../............đến ngày........./........../............
Tập thể và cá nhân mỗi sinh viên trong lớp.................. chúng em xin cam kết
chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của đơn vị tiếp nhận, chấp hành pháp
luật của Nhà nƣớc, các quy định của Nhà trƣờng với nội dung cụ thể nhƣ sau:
1. Tuyệt đối chấp hành luật lệ giao thông, thực hiện nghị quyết 32/2007/NĐ-
CP của Chính phủ về “ Một số biện pháp cấp bách nhằm hạn chế tai nạn
giao thông và ùn tắc giao thông” trong thời gian đi thực tập
2. Tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của đơn vị tiếp
nhận thực tập
3. Chấp hành sự phân công điều động của đơn vị phụ trách thực tập, không
tự ý vận hành điều khiển các máy móc và thiết bị sản xuất, thực hiện các
nội quy an toàn trong Nhà máy
4. Thực hiện tốt quy chế học sinh, sinh viên
Chúng em xin cam kết thực hiện tốt các nội dung nêu trên, nếu để xảy ra vi
phạm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, tự đền bù những thiệt hại
do bản thân gây ra theo quy định của đơn vị thực tập và chịu hình thức kỷ luậnt của
Nhà trƣờng
Kèm theo nội dung cam kết này, lớp em lập danh sách HSSV ký cam kết thực
hiện.
TM CÁN BỘ LỚP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Đào Quang Thạch. Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp. NXB
Khoa học và kỹ thuật – 2004
2- Nguyễn Hữu Khái. Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. NXB Khoa
học và kỹ thuật – 2004
3- Nguyễn Xuân Phú. Cung cấp điện. NXB Khoa học và kỹ thuật – 2000
4- Ngô Hồng Quang. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện. NXB Khoa
học và kỹ thuật – 2002
5- Trần Quang Khánh. Bảo vệ rơ le và tự động hoá hệ thống điện. NXB
Giáo dục – 2005
6- Phan Đăng Khải. Kỹ thuật lắp đặt và vận hành trạm biến áp. NXB Giáo
dục
7- Hƣớng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC- NXB Khoa
học và kỹ thuật- 2001
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_hanh_cung_cap_dien.pdf