NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC PHẦN I (Phần thứ nhất)THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIET HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN MÔN HỌCHọc thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất TBCNPhần thứ hai HỌC PHẦN II NỘI DUNGCHƯƠNG IV : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊCHƯƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯCHƯƠNG VI : HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB- ĐQ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IV Học thuyết giá trịHọc thuyết giá trị (học thuyết giá trị- lao động) là
199 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin - Phần 1: Thế giới quan, phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận KT của C.Mác - Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kt của ông. NỘI DUNGI - ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SX - HHII- HÀNG HÓA III- TIỀN TỆ IV- QUY LUẬT GIÁ TRỊ V– QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦUI- ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa2- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa a – Phân công lao động xã hội b - Sù t¸ch biÖt t¬ng ®èi vÒ mÆt kt giữa nhng ngêi sx. Sản xuât tự câp tư túc : Lµ kiÓu tæ chøc kinh tÕ mµ ë ®ã s¶n phÈm do lao ®éng t¹o ra là nh»m ®Ó tho¶ m·n trùc tiÕp nhu cÇu cña ngêi s¶n xuÊt. Sản xuât hàng hóa : Lµ kiÓu tæ chøc kt mµ ë ®ã sf- sx ra kh«ng ph¶i ®Ó ®¸p øng nhu cÇu tiªu dïng cña ngêi sx ra nã, mµ nh»m ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña ngêi kh¸c,cña xh th«ng qua trao ®æi mua b¸n trªn thÞ trêng. Trong lịch sử xh loài người, có 2 cung cách sx So sánh kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóaKinh tế tự nhiênKinh tế hàng hóa - LLSX ở trinh độ thấp, do đó - Trinh độ của LLSX phát SX của con người lệ thuộc triển đến một mức độ nhất chặt chẽ vào tự nhiên định, SX bớt lệ thuộc tự nhiên - Số lượng SP chỉ đủ cung ứng - Số lượng SP vượt ra khỏi nhu cho nhu cầu của một nhóm cầu của người SX nảy sinh nhỏ các cá nhân (SX tự cung quan hệ trao đổi SP, mua bán tự cấp, tự sản tự tiêu) sản phẩm - Ngành SX chính: Săn bắn, - Ngành SX chính: Thủ công hái lượm, nông nghiệp SX nghiệp,công nghiệp, nông nhỏ nghiệp SX lớn, dịch vụ1- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Thứ nhât : Phân công lao động xã hộiKhái niệm: Ph©n c«ng lđ- xh lµ sù ph©n chia lđ-xh ra thµnh c¸c ngµnh, nghÒ kh¸c nhau, linh vùc sx kh¸c nhau... - Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi: *Do phân công lao động --> mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc vài sp. * Nhu cầu của ®êi sèng lại cần nhiều thứ --> mâu thuẫn --> vừa thừa vừa thiếu --> trao đổi sản phẩm cho nhau. * Các loại phân công lao động xã hôi : +Phân công chung : hình thành ngành kt lớn + Phân công đặc thù: ngành lớn chia thành ngành nhỏ + Phân công lđ cá biệt: là phân công trong nội bộ công xưởng (không được coi là cơ sở của sx hàng hóa). - Phân công lđ-xh là cơ sở, là tiền đề của sx và trao đổi hh, phân công lđ- xh càng phát triển thì sx và trao đổi ngày càng mở rộng. Mác chỉ rõ: Không có sự phân công này, thì không có sx- hh, tuy rằng ngược lại thi sx- hh không phải là đk cần thiết cho sự phân công xh. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)Tuy nhiên, pc- lđ- xh chỉ mới là đk cần nhưng chưa đủ. Ngoài sự pc-lđ-xh ra, cần phải có một đk nữa thì sx mới trở thành sx- hh được. Thứ hai - Sù t¸ch biÖt t¬ng ®èi vÒ mÆt kt giữa nhng ngêi sx. - Sù t¸ch biÖt nµy do c¸c quan hÖ së h̃u kh¸c nhau vÒ TLSX, mµ khëi thuû lµ chÕ ®é t h̃u nhá vÒ TLSX. Chế ®é t hữu: . Làm cho lđ của ngêi sx-hh mang tính chất lđ tư nhân, . Lµm cho qu¸ trình sx vµ t¸i sx mang tính độc lËp vª̀ kt, . SP lµm ra thuộc quyền sh cña hä. C. M¸c viÕt: "ChØ cã s¶n phÈm cña nh̃ng l® t nh©n ®éc lËp vµ kh«ng phô thuéc vµo nhau míi ®èi diÖn víi nhau nh lµ nhng hµng hãa. (V. I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2005, t.27.tr.489)- Sự tách biệt về kt làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hh. Phân côngLĐ XHTách biệtVề KTGiữa cácChủ thể sxCác chủ Thể SXPhụ thuộcĐộc lậpVề KTGiữa cácChủ thể sxTrao đổi spGiữa các Chủ thểSản xuất Hàng hóaRa đờiKết luận: Muốn có sx-hh phải có đủ 2 đk trên. Vậy, sx-hh đã tồn tại trong nhiều chế độ xh . Bắt đầu là sx-hh giản đơn Giống nhau? . SX-hh-pt rất nhanh trong xh-tb ---> . SX-hh tiếp tục pt trong cnxh Khác nhau ?Vậy,sx-hh có từ bao giờ ? Phát triển như thế nào? Khi nào không còn sx-hh nữa?2- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hhSản xuất hh khác với sx tự cấp tự túc: - Do sự phát triển của pc-lđ- xh làm cho sx được chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trường ngày càng mở rộng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. - Sự phát triển của sx- hh đã xoá bỏ tính bảo thủ, trì trệ của nền kt, đẩy nhanh quá trình xh hoá sx.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa - Thứ nhất: Sx-hh --> nhằm mục đích để bán, để cho người khác td. Sù gia t¨ng kh«ng h¹n chÕ nhu cÇu cña thÞ trêng lµ mét ®éng lùc m¹nh mÏ thóc ®Èy sx-pt. khai thác được những lợi thế về tự nhiên,xh, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng,từng địa phương. - Thứ hai: Sx-hh --> C¹nh tranh ®· thóc ®Èy llsx-pt m¹nh mÏ. Tạo đk thuận lợi cho việc ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sx, buộc những người sx-hh phải luôn năng động,nhạy bén ...,từ đó thúc đẩy sx-pt. - Thứ ba: SX-HH --> víi tÝnh chÊt "më : Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày càng phát triển. - Thứ tư: SX-HH --> Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kt tự nhiên,tạo động lực-Thứ năm: Mục đích sx-hh là lợi nhuận, tạo đk làm giàu và làm giàu trong nền sx-hh là làm giàu không giới han ?Kết luận: * Những khuyết tật của sx- hhBuôn lậuTrốn thuếĐầu cơ tích trữ,Gian lận thương mại. Vậy: có loại trừ được các khuyết tật này không? Vấn đề đặt ra: sx-hh ở nước ta đã thực sự phát huy được những ưu thế và hạn chế được các khuyết tật chưa? Phải làm gì để pt-kt-hh ở nước ta hiện nay?II- HÀNG HÓAKhi n/c ptsx- tbcn, Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hoá. Điều này bắt nguồn từ các lý do sau:Thứ nhất : hàng hóa là hinh thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xh tư bản. Mác viết: "Trong những xh do ptsx-tbcn chi phối, thi của cải xh biểu hiện ra là một đống khổng lồ nhưng hh chồng chất lại".(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.472)Thứ hai :Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kt trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của ptsx-tbcn Thứ ba : Phân tích hh nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù CTKT học của PTSX- TBCN. II- HÀNG HÓA1- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa a – Khái niệm về hàng hóab – Hai thuộc tính của hàng hóaC – Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hh a – Lao động cụ thể b – Lao động trừu tượng c – Ý nghĩa n/c 3-Lượng giá trị hh-nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hh a – Thước đo lượng giá trị của hàng hóa b – Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hh c – Cấu thành lượng giá trị hàng hóa 1- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa a. Khái niệm hh: . Lµ s¶n phÈm cña lao ®éng, . Tho¶ m·n những nhu cÇu nµo ®ã cña ngêi mua, . SX ra để trao ®æi, mua b¸n thu lợi nhuận. - Dấu hiệu quan trọng nhất của hh: trước khi đi vào tiêu dùng ph¶i qua trao đổi,mua bán. -Vậy, hh là phạm trù lịch sử. Còn vp, sp mang hình thái hh khi là đối tượng trao đổi, mua bán trên thị trường. + Hàng hóa phân thành 2 loại: . Hàng hóa hữu hình ( vật thể) : . Hàng hóa vô hình (phi vật thể) : * Phân biệt giữa: .Vật phẩm? . Sản phẩm? . Hàng hóa? b. Hai thuộc tính của hàng hóa* Giá trị sử dụng: K/n giá tri sử dụng: là công dụng của hh có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người: . Nhu cầu tiêu dùng sx, . Nhu cầu tiêu dùng cá nhân, . Nhu cầu vật chất, . Nhu cầu tinh thần * Đặc trưng: + Giá tri sử dụng được phát hiện dần trong quá trình pt của tiến bộ KH-KT, của llsx... + Giá trị sử dụng là nội dung vật chất của của cải. + Gía trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hh. Vậy:-Cái gì quyết định hh có gtsd? Giá trị sử dụng của hh cho ai ? - Gía trị sử dụng của hh là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?- Giá trị hàng hóa Trong kt-hh, gi¸ trÞ sö dông lµ v©̣t mang gi¸ trÞ trao ®æi. Muèn hiÓu ®îc gi¸ trÞ hh ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi. + K/n giá trị trao đổi : Lµ tû lÖ trao ®æi giữa những gi¸ trÞ sö dông thuéc lo¹i kh¸c nhau VD: 1 m vải = 10 kg gạo. - Làm sao trao đổi được các hh khác nhau về gtsd? . Phải tìm ra cơ sở chung giữa 2 hh. . cơ sở của sự = nhau: Nếu gạt bỏ gtsd, mọi hh đều là SP của lđ. - Vậy, thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi cái gì ? - Do giá trị trao đổi che lấp giá trị nên không nhìn thấy được. - Vì vậy phải đi từ gía trị trao đổi, qua lđ,và từ lđ, đến gía trị. ---> K/n gía trị hh: Là lao động xh của người sx-hh kết tinh trong hàng hóa . (chất,thực thể của giá trị) . -Từ k/n giá trị hh,đi đến kết luận có tính nguyên tắc: . Nếu lđ kết tinh nhiều thì giá trị cao, . Nếu..ít . thấp, . Không có lđ kết tinh thì không có giá trị. + Đặc trưng giá trị hh: . Là phạm trù lịch sử . Phản ánh quan hệ giữa những người sx- hh . Là thuộc tính xã hội của hàng hóa. . Gía trị biểu hiện ra bằng tiền là giá cả. - Mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị: . Giá trị là nội dung v/c ẩn giấu bên trong hh, là cơ sở của giá tr.đổi. . Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị. c – Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng: Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập (mâu thuẫn) Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính.Hai thuộc tính thống nhất với nhau trong 1 hh, thiếu 1 trong 2 thuộc tính không phải là hh.- Sự đối lập (mâu thuân) giữa hai thuôc tính :Giá trị Mục đích của người SX Tạo ra trong quá trinh SX- Thực hiện trước trg l.thông Giá trị sử dụng Mục đích của người tiêu dùng Tạo ra trong quá trình td Thực hiện sau, trong tdDo đó: Trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó. Nếu không thực hiện được gía trị sẽ không chi phối được gtsd. Vậy, trong nền sx-hh: . Vì sao phải tăng gtsd ? Muốn vậy phải làm gì ? . Vì sao phải giảm gía trị ? Muốn vậy phải làm gì ?2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa a – Lao động cụ thể- Khái niệm: là lđ có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định: Mỗi lđ cụ thể có mục đích riêng, phương pháp riêng, công cụ riêng, đối tượng lđ và kết quả lđ riêng . Ví dụ về lđ cụ thể:- Đặc trưng: + Là cơ sở của phân công lđ-xh. + Kh-kt càng pt các hình thức lđ cụ thể càng pt đa dạng, phong phú. + Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, + Là phạm trù vĩnh viễn.Chú ý: - Không phải là hai loại lđ mà là hai mặt của một lđChỉ có lđ – sx hàng hóa mới có tính hai mặt .Vì sao lđ trừu tượng là phạm trù kt riêng có của sx-hh?b – Lao động trừu tượng Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó - Trừu tượng hóa GTSD : mọi hh đều là SP của lđ, nhưng nếu là lđ cụ thể các loại lđ là khác nhau. - Trừu tượng hóa lđ cụ thể : mọi hh đều là SP của lđ trừu tượng (lđ chung đồng nhất của con người) Đặc trưng . Tạo ra giá trị hh . Là phạm trù lịch sử . Là lđ đồng nhất và giống nhau về chất. TínhHai Mặt CủaLĐSX-HHLĐ cụ thểThao tác, hìnhthức trong LĐLĐ trừu tượngSự hao phísức lực trong LĐLĐ tư nhânLĐ xã hộiTính hai mặt của lđ- sx-hh phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xh của người sx- hh.Việc trao đổi hh không thể căn cứ vào lđ cụ thể, mà phải quy về lđ chung đồng nhất, lđ trừu tượng - Biểu hiện của lđ –xh.c – Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐ -SX hàng hóa - Đã đem lại cho học thuyết giá trị lđ một cơ sở khoa học thực sự: * Thiên tài của Mác: phát hiện ra mặt lđ trừu tượng của người sx-hh tạo ra giá trị hh. + Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi. + Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư: Giải thích nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư.* Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóaTrong nền sx hàng hóa: - Lao động cụ thể biểu hiện của lđ tư nhân. - Lao động trừu tượng biểu hiện của lđ - xh. - Mâu thuẫn cơ bản của nền sx hàng hóa là: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.Biểu hiện: * Sản phẩm do người sx nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xh * Hao phí lđ cá biệt của người sx có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lđ mà xh chấp nhận. * Khi hh đưa ra trao đổi, chỉ trong trao đổi mới biết được lđ của người sx-hh có cần thiết cho xh hay không? Và cần thiết mức độ nào? * Mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và lđ - xh chứa đựng khả năng sx“thừa”, là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kt. LĐ- SX-HHLĐ- CTLĐ -TTGTSDGiá trịHHHHTTLĐ-XHLĐ-TNLĐ - TNLĐ - XHLĐ – SX - HH3- Lượng giá trị hh và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hh a. Thíc ®o lîng gi¸ trÞ hhLượng giá trị hàng hóa : Do số lượng lao động XH cần thiết để SX ra hàng hóa đó quyết định. - Đơn vị đo là thời gian lao động. Có 2 loại tg-lđ: . Thời gian lđ cá biệt ? . Thời gian lđ xh – ct ? ---> Thước đo lượng giá trị là tg-lđ-xh-ct. – KN : Thời gian lđ- xh-ct, là thời gian cần thiết để sx- hh trong đk: . Hoàn cảnh xh bình thường, . Với trình độ chuyên môn trung bình . Cường độ lao động trung bình, . Năng suất lao động trung bình-Trong thực tế: thời gian lđ- xh- ct phù hợp với thời gian lđ cá biệt của những người cung ứng đại bộ phận lượng hh ấy trên thị trường.Vậy, trong nền sx-hh ai quyết định gía cả hh trên thị trường?Chất gía trị HH là LĐTrừu tượngKết tinh Trong HHLượng gía trịHH phụ thuộc Vào lượng LĐHao phí SX raHH đó quyếtđịnhLượng LĐ đượcXác định bằngThời gian haoPhí LĐ XHCần thiết b – Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa Có ba yếu tố cơ bản: - NSLĐ - CĐLĐ - LĐ giản đơn và lđ phức tạp. Năng suất lao động : Là năng lực sx của lđ . Được tính bằng: . Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian . Số lượng lđ hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm - Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lđ. - Khi NSLĐ tăng: . Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng . Số lượng lđ hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảmCác nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ: * Trình độ khéo léo trung bình của người lao động. * Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sx. * Trình độ tổ chức quản lý, * Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất * Các điều kiện tự nhiên- NSLĐ tăng lên , giá trị một đơn vị sp giảm xuống.* CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG. + Khái niệm: CĐLĐ, nói lên mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lđ trong một đơn vị thời gian. . CĐLĐ được đo bằng sự tiêu hao lđ trong 1 đơn vị thời gian và thường được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian. . Tăng cđlđ : là tăng sự hao phí lđ trong 1 thời gian lđ nhất định. . CĐLĐ tăng, giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi. + CĐLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: . Trình độ tổ chức quản lý . Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất . Thể chất, tinh thần của người lao động. NăngSuấtLĐSố lượng SPĐơn vị th/gianHao phí LĐĐơn vị SPCườngĐộLĐ LĐ hao phíĐơn vị th/gian PHÂN BIỆT TĂNG NSLĐ VÀ TĂNG CĐLĐTăng NSLĐTăng CĐLĐSố lượng SP- SX ra trong 1 đ/v thời gianTăngTăng Số lượng lđ hao phí trong 1 đ/v thời gianKhông đổiTăngGiá trị 1 đơn vị SPGiảmKhông đổi * Lao động giản đơn và lao động phức tạp- KN: . Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo. . Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo ---> LĐ phức tạp là bội số của lđ giản đơn. ví dụ:- Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lđ giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lđ phức tạp về lđ giản đơn trung bình. ---> Định nghĩa đầy đủ lượng giá trị của hh: Vấn đề đặt ra : xác định lượng giá trị của hh để làm gì?Kêt luân: Khi llsx thay đởi ---> nslđ thay đổi ---> tg-lđ-xh-ct thay đổi ---> lượng giá trị hh thay đổi ---> biểu hiện qua giá cả thị trường thay đổi ---> cuối cùng dẫn đến kết quả gì ? * c – Cấu thành lượng giá trị hàng hóaLĐSXHànghóaLĐ cụ thểLĐ trừu tượngBảo tồ̀n giá trị cũTạo ra giá trị mớiGiá trị HH( c + v + m )Chi phí lao động SX hàng hóa = Cp. lao động quá khứ + Cp. lao động sốngLượng gt hàng hóa = gt cũ tái hiện (c) + gt mới được tạo ra (v+m) W = c + v + mIII – TIỀN TỆ 1- Lịch sử phát triển các hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ 2- Các chức năng của tiền tệ 3 – Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát1- Lịch sử pt các hình thái giá trị và bản chất của tiền a – Sự phát triển các hình thái giá trị * Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị 1 hàng hóa A = 5 hàng hóa B - Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối - Hàng hóa B : hình thái ngang giá . Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền. . Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ sau này. . Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc = 2 kg chè (trà) = 3 kg cà phê = 0,2 gam vàng - Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung.-Tỷ lệ trao đổi cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng* Hình thái chung của giá trị Ví dụ: 10 kg thóc = 2 kg chè (trà) = 4 kg cà phê = 0,2 gam vàng = - Giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung. - Tỷ lệ trao đổi cố định, trao đổi gián tiếp.1 mét vải* Hình thái Tiền tệ Ví dụ: 10 kg thóc = 2 kg chè = 3 kg cà phê = 1 mét vải = - Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ. -Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị. - Khi chỉ còn vàng độc chiếm vai trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng.0,2 gam vàng - Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ? + Thứ nhất, nó cũng là một hh, có thể mang trao đổi với các hh khác. + Thứ hai, nó có những ưu thế và thuộc tính mà các hh khác không có được. - Nguồn gốc của tiền xuất phát từ đâu? - Tiền ra đời từ khi nào? - Gắn liền với cái gì? - Khi nào không cần tiền nữa? b – Bản chất của tiền tệ (đ/n tiền tệ)- Đ/n :Tiên là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, biểu hiện giá trị của các hh khác. - B/c của tiền: Là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sx hh. - Bản chất của tiền được thể hiện như thế nào ?2- Các chức năng của tiền tệa)Thước đo giá trị -Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hh khác. - Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt - Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. - Phân biệt giữa thước đo giá trị và tiêu chuẩn giá cả? b) Phương tiện lưu thông -Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá + Khi tiền chưa xuất hiện: H - H + Khi tiền xuất hiện: H - T- H - Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế . - Các loại tiền: +Với chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén + Tiền đúc + Tiền giấy c) Phương tiện thanh toán - Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu. - Tiền tệ được sử dung để : * Trả tiền mua hàng chịu, * Trả nợ, * Nộp thuế.. . - Xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền. - Khi tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển. d) Phương tiện cất trữ - Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra sử dụng. - Các hình thức cất trữ: . Cất giấu, . Để giành . Gửi ngân hàng - Thực hiện chức năng này phải dùng tiền gì? - Tại sao thực hiện chức năng này lại góp phần chống lạm phát và khăc phục giảm phát ? e) Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ: * Phương tiện thanh toán quốc tế: . Tín dụng quốc tế, . Thương mại quốc tế, . Đầu tư quốc tế * Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.Phải là tiền vàng, hay ngoại tệ mạnh? ---> Qua 5 chức năng của tiền nói lên điều gì ?3– Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm pháta- Quy luật lưu thông tiền tệQui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hh ở mổi thời kỳ nhất định. - Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức: Tổng giá cả h.hóa trong lưu thôngSố lượng tiền cần cho l. thông = ---------------------------------------------------- Vòng l.chuyển tr. bình của một đ/vị t.tệ M = P.Q / V M.V = P.Q = GNPMối quan hệ giữa giá trị hh và giá cả hh với giá trị tiền tệ và cung cầu hh:Giaù trò HHGiaù trò tieàn teä Cung - caàu HHGiaù caû HHNếu ký hiệu khối lượng tiền tệ là M: PQ - là tổng giỏ cả hh dịch vụ trờn thị trường PQ/BC - là tổng số giỏ cả hàng húa bỏn chịu. PQ/KT----- là tồng số tiền khấu trừ cho nhau. PQ/tt - là tổng số tiền thanh toán đến kì hạn trả. V - là số vũng lưu thụng của cỏc đồng tiền cựng loại. Ta có: PQ - (PQbc + PQKT)+ PQtt VM=Khi tiền đồng thời thực hiện cả 2 chức năng: phương tiện lưuthông và thanh toán, thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết được triển khai như sau: b- Lạm phát và giảm phát - Lạm phát là gì ? . Biểu hiện của lạm phát: . Các loại lạm phát: . Nguyên nhân dẫn đến lạm phát? .Biện pháp chống lạm phát? - Giảm phát là gì ? .Thực chất của giảm phát? . Biện pháp khắc phục giảm phát? IV- QUY LUẬT GIÁ TRỊ1- Nội dung và yêu cầu của ql giá trị * Nội dung ql: - Việc sx và trao đổi hh phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lđ – xh - ct. Có nghĩa là: lượng giá trị cá biệt của hh phải phù hợp với lượng lđ-xh-ct làm ra hh.(khối lượng sp phải phù hợp với nhu cầu thanh toán của xh.) * yêu cầu ql: . Trong sản xuất: Chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xh . . Trong trao đổi :phải trao đổi đúng gia tri - theo ng.tắc ngang giá. - Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị, do tác động của quan hệ cung cầu về hh trên thị trường làm cho giá cả ở từng nơi , từng lúc, từng mặt hàng có thể ( lớn hơn , nhỏ hơn, hoặc bằng), giá trị của nó. Nhưng trong một thời gian nhất định, xét trên toàn bộ nền kt thì: Tổng giá cả hh = Tổng giá trị hh - Quy luật gía trị buộc người sx và trao đổi hh phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường. - Làm sao nhận biết được q/l giá trị ? Nếu không tuân theo q/l giá trị thì sao ?2- Tác ®éng của quy luật giá trị a- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa* Điều tiết SX: Phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả thị trường. Tác động của cung và cầu: Với ba trường hợp sau:. Khi cung giá trị. Khi cung > cầu, thì giá cả Trong nền sx-hh: . Nếu ai nắm bắt được nhu cầu thị trường, . Dự đoán được giá cả, . Biết cách tổ chức sx-kd một cách năng động . Đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường,xh--->sẽ có lợi nhuận, tồn tại và phát triển. Ngược lại sẽ thua lỗ và phá sản. 2- QUY LUẬT CUNG CẦU - Cung cầu là mối quan hệ tác động qua lại giữa người mua và bán, giữa cung và cầu hình thành giá cả thị trường. - Quy luật này đòi hỏi: Việc cung ứng hh phải ăn khớp với nhu cầu thanh toán.Tức sx phải phù hợp với nhu cầuxh, cung và cầu phải bằng nhau.- Cầu là gì ? Đường cầu?- Định luật về cầu: Nếu những nhân tố khác không đổi thì giá (PD) và cầu (QD) là nghịch biến. o PDQDDDCung là gì ?Đường cung ?- Định luật cung : Nếu những nhân tố khác không đổi thì giá (Ps) và cungø (Qs) là đồng biến PsQs0ooSSTrên thị trường cung – cầu tác động lẫn nhau hình thành giá cả thị trường:II : điểm cân bằngPI: giá cân bằng QI: lượng cân bằng . Cung > cầu: giá ca û giá trị . Cung = cầu: giá cả = giá trịTổng giá ca û= Tổng gía trịQL cung cầu :Cơ chế tự điều chỉnh của nền kt-hh. PPI O QI Q Hết chương IVSSDDCHƯƠNG VHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NỘI DUNG I - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN.II- QUÁ TRÌNH SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XH - TB III - TIỀN CÔNG TRONG CNTBIV - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TB- TÍCH LŨY TƯ BẢNV– QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TB VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯVI - CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản. + So sánh hai sự vận động sau : H - T - H ( 1 ) T - H - T (2) + Điểm giống nhau: . Về hiện vật: đều có 2 yếu tố: T và H. . Xét về hành vi . 2 hành vi: Mua và Bán. + Điểm khác nhau cơ bản là gì? - Mục đích của sự vận động. - Giới hạn của sự vận động. . Vậy, T được coi là TB vận động theo công thức : T - H - T’ ---> T’ > T, T’ = T + t . Và T - H - T’ là công thức chung của TB. Vấn đề đặt ra: -Tại sao T - H - T’ laứ coõng thức chung củaTB? - Nếu gạt bỏ tớnh chất xh - tb, thì có thể hiểu đây là công thức gì ? 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản T - H - T’ ( T’ = T + T) Vậy T ở đâu ra ? - Xét trong lưu thông: + Trao đổi ngang giá: + Trao đổi không ngang giá: - Xét ngoài lưu thông: + Đối với cả 2 loại hh : TLSX và TLSH, cũng như T, tất cả đều không có dấu vết của T. - Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, thì cũng không làm cho tiền lớn lên được. - Nhưng công thức này là có thật, không phải người ta nghĩ ra và không phải tự nhiên mà có. Vậy là: Gía trị không thể xuất hiện từ trong lưu thông và cũng có thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện từ trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đó chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB. * Ta thấy: . Nhà tb ứng tiờ̀n tung vào trong lưu thụng và thu từ lưu thụng1số tiờ̀n lớn hơn, điều đú khụng có nghĩa lưu thụng tạo ra giỏ trị . .Trong lưu thụng xuṍt hiợ̀n 1 hh đặc biợ̀t: SLĐ.Tính đặc biợ̀t? . SLĐ chớnh là chỡa khúa để giải thớch > Định nghĩa TB mụ̣t cách khái quát: - Bản chất của CNTB là gì? - Bản chṍt của CNTB thể hiện như thế nào ? b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến c1: g.trị m.móc, th.bị, nhà xưởng c (GT- TLSX) c2: g.trị nguyên, nhiên vật liệuT v (Lương CN) - Tư bản bất biến: xét C. + Xét c1 + Xét c2 Điểm chung: giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình SX. ===> Tư bản bất biến (c). c1: g.trị m.móc, th.bị, nhà xưởng c (GT- TLSX) c2: g.trị nguyên, nhiên, vật liệuT v (Lương CN) - Tư bản khả biến: xét v: Trao đổi với H2SLĐ V ==================> V + m Quá trình LĐ của CN TBKB (V) - Căn cứ, mục đích và ý nghĩa của sự phân chia TBBB và TBKB ? Gía trị hh gồm 3 bộ phận : C + V + m - Tham gia tạo ra m, có cả lđ sống và lđ vật hóa: . LĐ vật hóa có vai trò gì ? . LĐ sống có vai trò gì ?3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư a- Tỷ suất giá trị thặng dư - k/n tỷ suất m: - Cụng thức tớnh m’ m m’ = --------- x 100% v * ý nghĩa: b- Khối lượng giá trị thặng dư - k/n khối lượng m: - Cụng thức tớnh M: m M = m’. V = ----------- x V v v : Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ V : Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ * Y nghĩa: 4. Hai phương pháp sx- m và giá trị thặng dư siờu ngạch a. Hai phương pháp SX giá trị thặng * Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối - K/n m dư tuyệt đối: TGLĐCT = 4 giờ (kg đổi) VD1: Ngày LĐ = 8 giờ TGLĐTD = 4 giờ 4 ===> m’ = ------ x 100% = 100% 4 TGLĐCT TGLĐTD 4 h 4 h TGLĐCT = 4 giờ (kg đổi) VD 2: Ngày LĐ = 12 giờ TGLĐTD = 8 giờ 8 ===> m’ = ------ x 100% = 200% 4 TGLĐCT TGLĐTD 4 h 8 h TGLĐCT Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối?. - So sánh giữa m tương đối và m siờu ngạch: + Giống nhau ? + Khỏc nhau ? - í nghĩa thực tiờ̃n ? 5. Sản xuất m - Quy luật kt tuyệt đối của CNTB - Quan niệm QL- KT tuyệt đối của 1 PTSX ? - Ql - kt tuyệt đối của CNTB là ql gì ? + ND ql : . Mục đích của nền sx ? . Phương tiện để đạt mục đích là gì ? - Việc theo đuổi m đã chi phối sự vận động của nền kt TBCN trên cả 2 mặt: . Thúc đẩy sự pt, . Làm suy thoái, kiềm hãm sự pt. + So với các xh trước, bóc lột m thể hiện khát vọng bóc lột không có giới hạn, phương pháp bóc lột tinh vi (lệ thuộc về ktế ). -Vì sao sx- m là quy luật ktế tuyệt đối của CNTB ?III-TiỀN CÔNG TRONG CNTB1- Bản chất kinh tế của tiền công.* k/n tiền công (tiền công là gì?)- Hình thức biểu hiện của tiền công?.Tiền công là giá trị hay giá cả của LĐ hay SLĐ?-Thực chất của tiền công là gì?.Người công nhân bán LĐ hay bán SLĐ ? 2 - Hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB: + Tiền công trả theo thời gian. + Tiền công trả theo sản phẩm. ---> Hình thức nào tốt hơn,vì sao ? Phân biệt giữa tiền công và tiền lương? 3 – Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế: + Tiền công danh nghĩa? + Tieàn coõng thửùc teỏ ? - Xu hửụựng vaọn ủoọng tieàn coõng trong CNTB: + Tieàn coõng danh nghia coự xu hướng tăng, + Tieàn coõng thực teỏ khoõng tăng, thaọm chớ giảm ? * Vấn ủeà ủặt ra: . Khi trả cụng ủuựng giaự trị slủ coự thu ủược m khoõng,Vi sao ? .Trong thực teỏ thường trả coõng thấp hơn gia trị slủ,vỡ sao ? IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯTHÀNH TB - TÍCH LŨY TƯ BẢN 1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản - Đặc trưng của CNTB là tỏi sx mở rộng. + Trong tái SX giản đơn các nhà TB dùng toàn bộ m cho tiêu dùng cá nhân ===> Các nhà TB chưa thực hiện hành vi tích lũy TB. + Trong tái SX mở rộng: Số giỏ trị thặng dư được chia làm 2 phần: m1: cho tiêu dùng cá nhân m m2: tích lũy cho tái SX mở rộng. VD: Năm 1, quy mụ sx : 800C + 200V + 20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_ph.ppt