9/19/2017
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm, chức năng của tiền tệ
• Biết được một số chế độ tiền tệ
• Áp dụng kiến thức về cung cầu tiền tệ để giải
quyết các bài tập.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
NỘI DUNG
Khái niệm và chức năng của tiền tệ
1 Sự ra đời và phát triển
17 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Tổng quan về tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tiền tệ
2
3
Các học thuyết tiền tệ4
Chế độ tiền tệ
5 Cung cầu tiền tệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
1.1 Sự ra đời của tiền tệ
Quá trình hình thành tiền tệ gắn liền với quá trình ra
đời và phát triển của nền sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Diễn biến qua hai giai đoạn:
• Giai đoạn trao đổi trực tiếp
• Giai đoạn trao đổi gián tiếp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
1.1 Sự ra đời của tiền tệ
• Giai đoạn trao đổi trực tiếp
Sự xuất hiện phân công lao động xã hội
Sự xuất hiện của chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất
HÀNG HÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
1.1 Sự ra đời của tiền tệ
• Hạn chế của trao đổi trực tiếp
Phải có sự phù hợp về nhu cầu của người tham gia trao
đổi: phù hợp về thời gian, địa điểm, giá trị sử dụng sản
phẩm trao đổi,
Chi phí tìm kiếm cao, khả năng trao đổi hạn chế.
Phù hợp trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hóa
chưa phát triển, trao đổi chưa phải là nhu cầu bức thiết của
sản xuất và đời sống.
9/19/2017
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
1.1 Sự ra đời của tiền tệ
• Giai đoạn trao đổi gián tiếp
Sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển
Phân công lao động xã hội ngày càng cao
Sản xuất và đời sống lệ thuộc vào trao đổi
VảiVật trung
gian
Gạo
Hàng Hàng
Tiền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
1.2 Sự phát triển của tiền tệ
Tiền giấy
Tiền tín
dụng
Tiền
kim loại
Tiền phi
kim loại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1.3 Các hình thức khác của tiền tệ
Bút tệ
Thẻ thanh toán
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
2.1 Khái niệm tiền tệ
Học thuyết tiền tệ kim loại, ra đời TK XVI, đại diện
Thomas – Men (1576 – 1641) (đề cao tiền kim loại): Vàng,
bạc tự nhiên là tiền tệ; vàng, bạc là của cải chính tông.
TK XVIII, trường phái tiền tệ duy danh (đề cao tiền dấu
hiệu): tiền giấy và tiền kim loại là như nhau, chỉ là dấu hiệu
thanh toán hay nhãn hiệu mà nhờ đó hàng hóa được lưu
thông.
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Khái niệm tiền tệ
K.Marx (1818 – 1883): Tiền tệ có nguồn gốc hàng hóa, từ
thế giới hàng hóa tách ra. Tiền tệ là một loại HH đặc biệt,
độc quyền giữ vai trò là VNG chung để phục vụ cho quá
trình trao đổi và lưu thông HH.
Thế kỷ XX, P.A Samuelson đã viết: Bản chất của tiền tệ
ngày nay đã được phơi bày ra rõ ràng, người ta muốn có
tiền tệ với danh nghĩa là tiền chứ không phải là hàng hóa,
không phải vì bản thân nó mà vì những thứ mà dùng nó có
thể mua được. (Tiền tệ là phương tiện trao đổi)
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Khái niệm tiền tệ
Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất kỳ vật gì có thể
dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu
quả nhằm thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của bản thân
người sở hữu nó và mang tính dễ thu nhận.
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
9/19/2017
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.1 Khái niệm tiền tệ
Trong điều kiện kinh tế phát triển, tiền không chỉ là
phương tiện trao đổi, mà còn được sử dụng để đầu tư, cho
vay, được xem như một dạng của cải, một đối tượng sở
hữu.
Có thể hiểu: Tiền tệ là phương tiện trao đổi được luật
pháp công nhận và người sở hữu nó sử dụng để phục vụ
cho những nhu cầu trong đời sống kinh tế xã hội.
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chức năng của tiền tệ
• Theo học thuyết của K.Marx, vàng là hàng hóa
tiền tệ có 5 chức năng là:
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện cất trữ
Chức năng phương tiện thanh toán
Chức năng tiền tệ thế giới
8
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chức năng của tiền tệ
• Ngày nay, chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hoán đã thay thế chế
độ lưu thông tiền kim loại, con người đã hạn chế sử dụng vàng
trực tiếp làm phương tiện trao đổi. Với sự đa dạng các hình thức
tiền tệ được sử dụng hiện nay, các nhà kinh tế của chủ nghĩa tiền
tệ mới đã xem xét các chức năng tiền tệ dưới góc độ tổng quát
hơn với 3 chức năng chủ yếu:
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện trao đổi
Chức năng phương tiện tích lũy
8
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chức năng của tiền tệ
Chức năng thước đo giá trị
Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền dùng để đo
lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa.
Để đo lường giá trị của hàng hóa không nhất thiết phải là tiền
mặt mà chỉ cần tiền trong ý niệm mà thôi. Ví dụ: trong quá trình đo
lường, tính toán giá của một cái áo, chỉ cần lựa chọn loại tiền có
giá trị được chấp nhận (vàng, VND, USD,) mà không cần phải
có sự xuất hiện của tiền cùng lúc để cân, đong, đo, đếm,
Góp phần tăng cường tính hiệu quả của sản xuất xã hội.
8
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chức năng của tiền tệ
Chức năng phương tiện trao đổi (phương tiện lưu thông và
phương tiện thanh toán)
Tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi khi tiền làm
trung gian cho quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán
các khoản nợ.
Sự vận động của tiền tệ có thể gắn liền hoặc tách rời với sự vận
động của hàng hóa.
Có thể là hóa tệ, tín tệ hoặc bút tệ.
Góp phần tăng tính hiệu quả của kinh tế.
8
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2.2 Chức năng của tiền tệ
Chức năng phương tiện tích lũy
Tiền thực hiện chức năng phương tiện tích lũy khi tiền tạm thời
ở trạng thái nằm im để dự trữ giá trị.
Tiền thực hiện chức năng phương tiện tích lũy có thể là hóa tệ,
tín tệ hoặc bút tệ và các loại tiền này có giá trị ổn định, bền vững.
Tạo thuận tiện cho quá trình tích lũy và tập trung vốn.
8
KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ2
9/19/2017
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Nghiên cứu
Phân biệt sự khác nhau giữa:
• Chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện
trao đổi của tiền tệ
• Chức năng phương tiện trao đổi và chức năng phương
tiện tích lũy của tiền tệ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành
3.2 Các chế độ tiền tệ
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Khái niệm chế độ tiền tệ
Chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ chức
lưu thông tiền tệ của một nước đã được quy
định trong pháp luật, trong đó, các nhân tố
hợp thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp
một cách thống nhất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ
• Kim loại tiền tệ
• Đơn vị tiền tệ
• Quy định chế độ tiền đúc và lưu thông tiền đúc
• Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ
Kim loại
tiền tệ
Là nhân tố cơ bản của chế độ lưu
thông tiền tệ. Kim loại được chọn
làm vật ngang giá chung tùy vào
điều kiện khách quan về kinh tế
chính trị và địa vị của mỗi quốc
gia trên thương trường thế giới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ
Đơn vị tiền tệ Đơn vị tiền tệ còn gọi là tiêu chuẩn giá cả củađồng tiền, NN cần quy định rõ 3 yếu tố:
• Tên gọi do NN quy định, ký hiệu: được mã hóa
theo tiêu chuẩn ISO.
• Hàm kim lượng: là trọng lượng kim loại quý
(vàng, bạc) được ấn định theo pháp luật nước sở
tại cho một ĐVTT.
• Kết cấu tiền tệ: trên cơ sở đơn vị tiền tệ được
pháp luật quy định, NN sẽ phát hành tiền lưu
thông theo bội hoặc ước số của ĐVTT.
9/19/2017
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ
Cơ chế đúc tiền Là toàn bộ những quy định của NN bằng
pháp luật có liên quan đến chế độ đúc tiền và
lưu thông tiền đúc. Phân loại:
• Cơ chế đúc tiền tự do: Áp dụng cho tiền đúc
đủ giá, tiền đúc theo tiêu chuẩn do NN ấn
định. (Vàng, bạc)
• Cơ chế đúc tiền hạn chế: Áp dụng cho tiền
đúc không đủ giá, NN nắm độc quyền trong
việc đúc tiền.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.1 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ
Cơ chế phát
hành tiền giấy
Ngân hàng trung ương là cơ
quan duy nhất có quyền phát
hành tiền tệ, còn việc in ấn tiền
sẽ do các cơ quan chuyên trách
đảm nhận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2 Các chế độ tiền tệ
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
− Chế độ đơn bản vị
− Chế độ song bản vị
− Chế độ bản vị vàng
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Nguyên nhân ra đời và bản chất tiền giấy
• Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thông
• Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán
• Chế độ lưu thông tiền giấy không chuyển đổi được ra vàng
3.2.3 Giới thiệu một số đồng tiền chung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ đơn bản vị
Là chế độ tiền tệ lấy một thứ kim loại làm vật ngang giá
chung.
Kim loại được sử dụng có thể là: kẽm, đồng, bạc hay vàng.
Chế độ đơn bản vị sử dụng kim loại kẽm hay đồng gọi
là hệ thống tiền kém giá phản ánh nền kinh tế hàng hoá
kém phát triển.
Chế độ đơn bản vị sử dụng kim loại bạc hay vàng gọi
là hệ thống tiền đủ giá.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ song bản vị
Là chế độ tiền tệ mà vàng và bạc đều được sử dụng với
tư cách là tiền tệ với quyền lực ngang nhau.
Trong chế độ này, vàng và bạc được đúc tự do và thanh
toán không hạn chế.
Bản vị song song: tiền vàng và tiền bạc lưu thông theo giá trị
thực tế, nhà nước không can thiệp, hàng hoá được định giá
theo vàng và theo bạc.
Bản vị kép: tiền vàng và tiền bạc lưu thông theo tỷ giá mà
nhà nước quy định (tỷ giá pháp định)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ song bản vị
Quy luật Gresham: “Tiền xấu trục xuất tiền tốt ra
khỏi lưu thông”
Tiền tốt: tiền có giá trị thực tế trên thị trường lớn
hơn giá trị danh nghĩa do luật pháp NN quy định.
Tiền xấu: tiền có giá trị thực tế trên thị trường thấp
hơn giá trị danh nghĩa do luật pháp NN quy định.
9/19/2017
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ bản vị vàng
Là chế độ tiền tệ mà vàng được sử dụng làm tiêu
chuẩn đo lường cho các loại tiền dấu hiệu mà nhà
nước phát hành.
1 GBP = 7,3224g vàng
1 USD = 1,5042g vàng
1 FRF = 0,3206g vàng
1 DM = 0,3600g vàng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị vàng cổ điển: Là chế độ điển hình của
CNTB, đầu thế kỷ XX, chế độ này được sử dụng ở
hầu hết các nước tư bản.
Đặc điểm:
Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn của NN.
Tiền giấy được tự do chuyển đổi sang vàng theo mệnh
giá.
Vàng được tự do luân chuyển giữa các nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị vàng sụp đổ do nguyên nhân:
− Do hạn chế nội tại của chế độ bản vị vàng: khả năng kiểm
soát và điều tiết tiền tệ của NHTW bị hạn chế; CSTT bị chi
phối bởi việc sản xuất và khai thác vàng.
− Đại chiến TG lần thứ nhất năm 1914 – 1918: dùng vàng để
mua quân trang, vũ khí, thua trận phải bồi thường dự trữ
vàng cạn; phát hành tiền giấy để phục vụ chiến tranh, chi
tiêu xã hội lượng tiền giấy > vàng, người dân đến đổi
không đủ để thanh toán chế độ sụp đổ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Nghiên cứu
• Ưu điểm của chế độ đơn bản vị so với chế độ song
bản vị?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Nguyên nhân ra đời:
Dưới chế độ phong kiến, nguồn kim loại
hạn hẹp và được sử dụng cho nhiều mục
đích, việc phát hành tiền giấy vừa đáp ứng
nhu cầu lưu thông vừa tạo thu nhập cho nhà
nước phong kiến.
Giai đoạn CNTB, tiền kim loại ngày một
khan hiếm, sự ra đời của các ngân hàng kéo
theo sự ra đời của các loại tiền dấu hiệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Tác dụng của tiền giấy: Giải quyết được tình trạng thiếu
phương tiện trao đổi; Tiết kiệm chi phí xã hội (chi phí khai
thác, đúc tiền, vận chuyển, )
• Bản chất của tiền giấy: Tiền giấy (hay tiền dấu hiệu nói chung)
là những phương tiện có thể thay thế cho vàng trong chức
năng phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán. Bản thân
tiền giấy không có giá trị mà chỉ có giá trị danh nghĩa.
9/19/2017
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy: Giá trị của tiền
giấy phân biệt thành:
Giá trị danh nghĩa (mệnh giá): giá trị ghi trên mỗi
tờ tiền giấy.
Giá trị đại diện: sức mua thực tế của TG.
Giá trị đại diện
của 1 đ.vị tiền
giấy
Số lượng vàng (bạc) cần
thiết cho lưu thông
Số lượng tiền giấy thực tế
đang lưu thông
=
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy:
Khi số lượng TG phát hành phù hợp với nhu cầu sử
dụng thì giá trị danh nghĩa mới phù hợp với giá trị đại
diện. Nếu lượng tiền phát hành nhiều hơn nhu cầu thì
giá trị đại diện nhỏ hơn giá trị danh nghĩa và ngược lại.
Giá trị đại diện của TG giảm sút khi số lượng TG tăng
lên. Hiện tượng này gọi là sự mất giá của TG (hiện
tượng này thường xuyên xảy ra).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy: Nguyên nhân
của sự mất giá tiền giấy:
Lượng tiền phát hành tăng lên;
Người dân mất niềm tin vào chế độ chính chị và
chính sách của Nhà nước;
Thâm hụt cán cân thanh toán;
Yếu tố tâm lý.
Phải nhận thức đúng khi vận dụng hệ thống tiền
giấy.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán: tiền giấy
được tự do chuyển đổi ra vàng
Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế
độ bản vị bảng Anh.
Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ II – Chế
độ bản vị USD.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.2 Chế độ lưu thông tiền giấy
• Chế độ lưu thông tiền giấy không chuyển đổi được ra
vàng
Tiền do NHTW phát hành là đồng tiền pháp định;
Tuy vàng không được chính thức thừa nhận là tiền tệ
nhưng vẫn được sử dụng làm thước đo giá trị, phương
tiện tích luỹ và tiền tệ thế giới;
Việc dự trữ vàng và ngoại tệ vẫn được coi trọng;
Cùng với hệ thống tiền giấy, NN & NHTW luôn thực
hiện các CSTT nhằm kềm chế lạm phát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.3 Giới thiệu một số đồng tiền chung
Rúp chuyển nhượng (đơn vị tiền tệ trong Hội đồng
tương trợ kinh tế XHCN Đông Âu, Hiệp định Praha –
Tiệp, 22/10/1960 – 31/12/1991)
SDR: đơn vị tiền tệ các nước của Quỹ tiền tệ quốc tế
IMF, tiền trên sổ sách kế toán, không tồn tại thực tế.
Mục đích: cải thiện cán cân thanh toán quốc tế giữa
các hội viên của IMF.
9/19/2017
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.2.3 Giới thiệu một số đồng tiền chung
ECU – đồng tiền của khối Liên minh Châu Âu, tiền
tệ ghi sổ, là “rổ tiền tệ”, chấm dứt vai trò lịch sử
bằng sự ra đời của đồng Euro.
Euro: sự ra đời Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu
Âu, có hình thái vật chất và năng lực pháp lý của
một đồng tiền.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Lịch sử lưu thông tiền tệ:
Thời phong kiến (trước tháng 09/1858)
Lý Nam Đế cho đúc đồng tiền đầu tiên là
Thiên Đức Thông Bảo, sau mỗi triều vua thì
lại cho đúc một loại tiền mới.
Nhà Hồ (1400 – 1407) cho phát hành tiền
giấy và cưỡng bức lưu hành, sau khi nhà Hồ
sụp đổ thì tiền giấy cũng không còn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Lịch sử lưu thông tiền tệ:
Thời thuộc địa nửa phong kiến (10/1858 – 09/1945)
Các loại tiền trong lưu thông: tiền đúc bằng đồng, kẽm
của triều đình, đồng bạc Mêhicô.
Năm 1875, Ngân hàng Đông Dương thành lập và phát
hành tiền Đông Dương.
31/5/1930 chuyển đồng Đông Dương từ bản vị bạc
sang bản vị vàng
1 đồng Đông Dương = 10 FRF
1 FRF = 0,0655g vàng
1 đồng ĐD = 0,6550g vàng
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Lịch sử lưu thông tiền tệ:
Giai đoạn (09/1945 – 04/1975)
Năm 1946, Nhà nước cho phép phát hành tiền tài chính
(tiền quốc khố), Ngân hàng quốc gia (Ngụy) cũng phát
hành tiền và lưu thông ở miền Nam.
05/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập, phát
hình tiền ngân hàng: 1 đồng ngân hàng = 10 đồng tài
chính.
02/1959, phát hành tiền mới: 1 đồng NH mới = 10 đồng
NH cũ.
09/1975, đồng tiền Ngụy chính thức bị loại bỏ.
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Lịch sử lưu thông tiền tệ:
Thời kỳ thống nhất Tổ quốc
Tiền Ngân hàng được tiếp tục duy trì sử dụng trong lưu
thông, trải qua nhiều cuộc cải cách tiền tệ, thu hồi tiền cũ,
đổi tiền mới nhằm ổn định hệ thống tiền tệ.
1986 – 1989, lạm phát xảy ra vô cùng nghiêm trọng, có
thời điểm lên trên 700%/năm.
Đến nay, hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ bước đầu
tương đối ổn định.
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ VN:
Đơn vị tiền tệ: “đồng”
Ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là
“VND”
Quy định về phát hành tiền: Ngân hàng Nhà nước
VN là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền;
quy định về kích thước, trọng lượng, hình vẽ,
tiền giấy và tiền kim loại.
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
9/19/2017
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Tiền kim loại.
Mệnh
giá
Thông số kỹ thuật Miêu tả
Đường
kính
Độ dày
mép
Khối
lượng Vật liệu Vành Mặt trước Mặt sau
200 ₫ 20 mm 1,45 mm 3,2 g Thép mạnikel Trơn
"NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC Việt Nam", mệnh
giá, hoa văn dân tộc
Quốc huy
500 ₫ 22 mm 1,75 mm 4,50 g Thép mạnikel
Khía răng cưa
ngắt quãng 6
đoạn
"NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC Việt Nam", mệnh
giá, hoa văn dân tộc
Quốc huy
1.000 ₫ 19 mm 1,95 mm 3,80 g
Thép
mạ đồng
thau
Khía răng cưa
liên tục
"NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC Việt Nam", mệnh
giá, hình Thủy Đình, Đền
Đô
Quốc huy
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Tiền kim loại.
Mệnh
giá
Thông số kỹ thuật Miêu tả
Đường
kính
Độ dày
mép
Khối
lượng Vật liệu Vành Mặt trước Mặt sau
2.000 ₫ 23,5 mm 1,80 mm 5,10 g Thép mạ đồng thau
Khía răng cưa
ngắt quãng 12
đoạn
"NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC Việt Nam", mệnh
giá, hình nhà rông
Quốc huy
5.000 ₫ 25,5 mm 2,20 mm 7,70 g Hợp kim CuAl6Ni2
Khía vỏ sò
"NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC Việt Nam", mệnh
giá, hình Chùa Một Cột
Quốc huy
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Tiền giấy.
Mệnh giá Kích thước Màu chủ đạo
Miêu tả
Mặt trước Mặt sau Loại giấy
100 ₫ 120 × 59 mm Nâu đen Quốc huy Chùa Phổ Minh Cotton
200 ₫ 130 × 65 mm Nâu đỏ Hồ Chí Minh Sản xuất nông nghiệp Cotton
500 ₫ 130 × 65 mm Đỏ cánh sen Hồ Chí Minh Cảng Hải Phòng Cotton
1.000 ₫ 134 × 65 mm Tím Hồ Chí Minh Khai thác gỗ Cotton
2.000 ₫ 134 × 65 mm Nâu sẫm Hồ Chí Minh Nhà máy dệt Cotton
5.000 ₫ 134 × 65 mm Xanh lơ sẫm Hồ Chí Minh Nhà máy Thuỷ Điện Trị An Cotton
10.000 ₫
140 × 68 mm Đỏ tía Hồ Chí Minh Vịnh Hạ Long Cotton
132 × 60 mm Nâu đậm trên nền vàng Hồ Chí Minh Khai thác dầu khí Polymer
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3
3.3 Chế độ tiền tệ Việt Nam
• Tiền giấy.
Mệnh giá Kích thước Màu chủ đạo
Miêu tả
Mặt trước Mặt sau Loại giấy
20.000 ₫
140 × 68 mm Xanh lơ sẫm Hồ Chí Minh Xưởng sản xuất đồ hộp Cotton
136 × 65 mm Xanh lơ đậm Hồ Chí Minh Chùa Cầu Polymer
50.000 ₫
140 × 68 mm Xanh lá cây sẫm Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng Cotton
140 × 65 mm Nâu tím đỏ Hồ Chí Minh Huế Polymer
100.000 ₫
145 × 71 mm Nâu sẫm Hồ Chí Minh Nhà sàn Bác Hồ Cotton
144 × 65 mm Xanh lá cây đậm Hồ Chí Minh Quốc tử giám Polymer
200.000 ₫ 148 × 65 mm Đỏ nâu Hồ Chí Minh Hạ Long Polymer
500.000 ₫ 152 × 65 mm Xanh lơ tím sẫm Hồ Chí Minh
Ngôi nhà tranh 5 gian tại
Làng Sen, Kim
Liên, Nam Đàn, Nghệ An
Polymer
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CÁC HỌC THUYẾT TIỀN TỆ
4.1 Các trường phái kinh tế học cổ điển
• Quan điểm về nguồn gốc tiền tệ: có hai trường
phái mang màu sắc duy vật và duy tâm
• Quan điểm về bản chất và chức năng của tiền tệ:
có hai trường phái tiền tệ kim loại và tiền tệ duy
danh
4.2 Các trường phái kinh tế hiện đại
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.3 Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
5.4 Quan hệ cung cầu tiền tệ
5
9/19/2017
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark
5.1.3 Thuyết số lượng tiền tệ của I. Fisher
5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness
5.1.5 Thuyết số lượng tiền tệ của Milton –
Friedman
5.1.6 Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.1 Khái niệm
Là số lượng tiền cần thiết phục vụ cho lưu
thông hàng hóa, dịch vụ và cất giữ tài sản trong
nền kinh tế trong một thời kỳ.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.2 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ
thuộc vào tổng giá cả hàng hóa dịch vụ đang
lưu thông và vòng quay bình quân của tiền tệ
trong một thời gian nhất định.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.2 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark
5
Mức cầu tiền tổng quát
𝑴𝒅 =
𝑷𝒀
𝑽 =
𝑯
𝑽
• Md: Mức cầu tiền
• P: Mức giá cả
• Y: Tổng sản phẩm quốc gia
• V: Vòng quay của tiền
• H: Tổng giá trị HH&DV
Mức cầu tiền đầy đủ
𝑴𝒅 =
𝑷𝒀− 𝑩𝑻− 𝑩𝑪+ Đ𝑯
𝑽
• BT: Khoản thanh toán bù trừ
• BC: Khoản mua bán chịu
• ĐH: Các khoản nợ đến hạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.3 Thuyết số lượng tiền tệ của I. Fisher
Mức cầu tiền là hàm số của thu nhập, lãi suất không ảnh hưởng đến
cầu tiền:
MdV = PY
𝑀ௗ =
𝑃𝑌
𝑉
Md: Mức cầu tiền
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ/ vòng quay của tiền (hằng số)
P: Giá cả; Y: Tổng sản phẩm quốc dân
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.3 Thuyết số lượng tiền tệ của I. Fisher
Nhận xét học thuyết của Fisher:
• Tiền quay càng nhanh thì cầu tiền càng thấp
• Fisher xem V là hằng số. Điều này không phù hợp.
• Chưa xét đến ảnh hưởng của lãi suất đến mức cầu tiền.
5
9/19/2017
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness
Lý thuyết về cầu tiền tệ của J.M.Keynes mà ông
gọi là Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt đã phân
tích ba yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ.
• Động cơ giao dịch.
• Động cơ dự phòng.
• Động cơ đầu cơ.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness
M = L(r)
M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)
M: Sự ưa thích tiền mặt
M1: Số tiền mặt dùng cho động cơ giao dịch và động cơ dự
phòng
M2: Số tiền mặt dùng cho động cơ đầu cơ
L1(R): Hàm số tiên mặt xác định M1 tương ứng với lãi suất R
L2(r): Hàm số tiên mặt xác định M2 tương ứng với lãi suất r
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ5.1 Cầu tiền tệ
5.1.4 Thuyết ưa thích thanh khoản của Keyness
Cầu giao dịch, mức giao dịch có ý nghĩa quyết định, mà mức giao
dịch lại do mức thu nhập quyết định. Như vậy cầu tiền tệ tỷ lệ
thuận với thu nhập.
Cầu dự phòng, tiền dự phòng nhằm thỏa mãn các giao dịch trong
tương lai. Ngoài ra, nó cho phép thỏa mãn các nhu cầu giao dịch
đột xuất bất ngờ, và ông cũng khẳng định rằng cầu tiền tệ dự phòng
cũng tỷ lệ thuận với thu nhập.
Cầu đầu cơ: các TS được dùng để cất giữ của cải gồm hai loại: tiền
và trái khoán. Cầu tiền tệ đầu cơ tăng, giảm có mối liên hệ ngược
chiều so với LS, sự thay đổi LS sẽ ảnh hưởng đến việc giữ TS bằng
tiền hay trái phiếu do đó ảnh hưởng đến V ( V ko phải hằng số).
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.5 Thuyết số lượng tiền tệ của Milton – Friedman
Mức cầu tiền tệ là hàm số với nhiều biến số trong đó
có thu nhập, giá cả, LS cơ cấu TS và sự ưa thích cá
nhân,
𝑀ௗ = 𝑓 𝑦, 𝑖
Md: Mức cầu tiền
yn: Thu nhập danh nghĩa
i: Lãi suất danh nghĩa
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.5 Thuyết số lượng tiền tệ của Milton – Friedman
𝑀ௗ/𝑃 = 𝑓 𝑌, 𝑟 − 𝑟, 𝑟 − 𝑟, 𝜋 − 𝑟
+ - - -
Md/P: Mức cầu tiền
Yp: Thu nhập thường xuyên
rm: Lợi tức kỳ vọng của tiền
rb: Lợi tức kỳ vọng của trái khoán
re: Lợi tức kỳ vọng của cổ phần
e: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.1 Cầu tiền tệ
5.1.6 Nhân tố ảnh hưởng cầu tiền tệ
• Thu nhập thường xuyên
• Chi phí cơ hội của việc giữ tiền
• Tâm lý, thói quen và sở thích của dân chúng
5
9/19/2017
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại
5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền
5.2.3 Mô hình định lượng cung tiền
5.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung
tiền tệ
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại
• Tiền có tính lỏng cao
- Tiền pháp định
- Tiền gửi không kỳ hạn hay các khoản tiền gửi
trên các tài khoản thanh toán tại các ngân
hàng
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.1 Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại
• Các loại tiền tài sản
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ
- Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn được mua bán
trên TTTT.
- Các loại tiền tài sản khác: Trái phiếu kho bạc,
thương phiếu, hối phiếu thương mại đã được ngân
hàng chấp nhận,
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền
• Phép đo tiền hẹp: M1
• Phép đo tiền rộng: M2
• Phép đo tiền mở rộng: M3
• Phép đo tiền tài sản: M4
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền
• Phép đo tiền hẹp: M1
Bao gồm những phương tiện được sử dụng rộng rãi trong
thanh toán chi trả về HH&DV, có tính lỏng cao nhất và là đối
tượng kiểm soát trước hết của NHTW.
M1 = M0 + D
MS = M0 + D
M0: Tiền mặt ngoài ngân hàng (cá nhân, tổ chức, kho bạc)
D: Tiền gửi có tính thanh khoản cao nhất (Tiền gửi thanh toán,
tiền gửi có thể phát hành séc)
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CUNG CẦU TIỀN TỆ
5.2 Các khối tiền trong lưu thông
5.2.2 Phép đo tổng lượng tiền
• Phép đo tiền rộng: M2
M2 = M1 + T
MS = M0 + D + T
T: Chuẩn tệ, tiền gửi có tính thanh khoản sau D (Tiền gửi kỳ
hạn)
Khối tiền M2 kém linh hoạt hơn M1 nhưng sự kiểm soát đối với M2
là quan trọng vì tiền gửi có kỳ hạn là lượng tiền giao dịch tiềm năng
và luôn có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt và tiền gửi không kỳ
hạn. Vì vậy đây là khối tiền được coi là chỉ tiêu kiểm so
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_2_tong_quan_ve.pdf