Chương VIII
B.Soạn: Phí T.Lan Phương - NEU
1
ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
TẬN DỤNG
SỨC MẠNH
THỜI ĐẠI ĐỂ
GIÀNH ĐỘC
LẬP DÂN TỘC,
BẢO VỆ, XÂY
DỰNG ĐẤT
NƢỚC
ĐỘC LẬP, TỰ
CHỦ, TỰ LỰC,
TỰ CƢỜNG,
ĐOÀN KẾT,
HỮU NGHỊ,
HÒA BÌNH,
HỢP TÁC
TÔN TRỌNG
ĐỘC LẬP CHỦ
QUYỀN VÀ
KHÔNG CAN
THIỆP VÀO
CÔNG VIỆC
NỘI BỘ, BÌNH
ĐẲNG CÙNG
CÓ LỢI
MỤC TIÊU PHƢƠNG CHÂMNGUYÊN TẮC
2
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
- Hệ thống X
24 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Lịch sử Đảng - Chương 8: Đường lối đối ngoại - Phí Thị Lan Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HCN đã và đang lớn mạnh không ngừng. Tuy nhiên từ giữa
thập kỳ 70 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội ở các nƣớc XHCN xuất
hiện sự trì trệ và mất ổn định
-CMKH công nghệ phát triển thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển
- Các trung tâm Kinh tế mới xuất hiện ở Nhật Bản và Tây âu xu thế chạy
đua phát triển kinh tế đã thúc đẩy trạng thái hòa hoãn giữa các nƣớc
3
-Tình hình khu vực cũng có một số biến đổi
- 1979 xảy ra sự kiện Campuchia, Mỹ, ASEAN và một số nƣớc khác tiến
hành bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập về chính trị đối với Việt Nam
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
b. Tình hình trong nước
- Đất nƣớc thống nhất, cả nƣớc đi lên CNXH và đã đạt đƣợc một số thành
tựu quan trọng
- Hậu quả của chiến tranh cũ và mới rất nặng nề
- Tƣ tƣởng chủ quan, duy ý chí, tả khuynh còn chiếm ƣu thế. Cơ chế quản
lý tập trung quan liêu bao cấp còn nặng nề
4
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
2. Nội dung đƣờng lối
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (14 – 20/12/1976)
“Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm chống
Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”
Ra sức tranh thủ những
điều kiện quốc tế thuận
lợi để nhanh chóng hàn
gắn những vết thƣơng
chiến tranh, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của
CNXH ở nƣớc ta
PHIM
“ĐẠI HỘI IV”
5
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
2. Nội dung đƣờng lối
Nhấn mạnh hơn yêu cầu tiếp tục mở
rộng quan hệ đối ngoại phục vụ sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
Coi Liên Xô là hòn đá tảng
trong chính sách đối ngoại
của Việt Nam
Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc
biệt Việt – Lào trong bối cảnh
Campuchia đang diễn biến
phức tạp
Chủ trƣơng góp phần xây dựng
khu vực Đông Nam Á hòa bình,
tự do....
Đề ra yêu cầu mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại
Giữa năm 1978 Đảng ta đã điều chỉnh một số chủ trƣơng và chính sách đối ngoại
6
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
2. Nội dung đƣờng lối
CHỦ TRƢƠNG
Đoàn kết và
hợp tác toàn
diện với
Liên Xô là
nguyên tắc,
là chiến
lược và luôn
luôn là hòn
đá tảng của
chính sách
đối ngoại
VN
Xác định
quan hệ Việt
Nam – Lào –
Campuchia
là điều có ý
nghĩa sống
còn đối với
vận mệnh
của ba dân
tộc
Kêu gọi
ASEAN
cùng đối
thoại để giải
quyết các trở
ngại nhằm
xây dựng
Đông nam Á
hòa bình
Chủ trương
khôi phục
quan hệ
bình thường
với Trung
Quốc trên cơ
sỏ các
nguyên tắc
cùng tồn tại
hòa bình
Chủ trương
thiết lập
quan hệ
bình thường
về mặt Nhà
nước, về
kinh tế, VH,
KH.. Với tất
cả các nước
không phân
biệt chế độ
chính trị
7
I. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 1986
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân ( trg 239-241)
•Thành tựu:
- 29/6/1978 Việt Nam ra nhập Hội đồng
tƣơng trợ kinh tế ( SEV)
- 31/11/1978 Việt Nam ký Hiệp ƣớc hữu
nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô
- Từ năm 1975 đến 1977 nƣớc ta đã thiết
lập quan hệ ngoại giao với 23 nƣớc
- 2/9/2977 tiếp nhận chiếc ghế thành
viên Liên Hợp Quốc
- Quan hệ với khu vực Đông Nam Á
chuyển từ đối đầu sang đối thoại
•Hạn chế và nguyên nhân
- Xảy ra cuộc chiến tranh biên giới
phía Tây Nam và phía Bắc, đất nƣớc
bị bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập
về chính trị
- Nguyên nhân là do ta chƣa nắm
đƣợc xu thế chuyển từ đối đầu sang
hòa hoãn và chạy đua kinh tế trên
thế giới
- Do chủ quan, duy ý chí, suy nghĩ và
hành động giản đơn, nóng vội
8
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Hoàn cảnh lịch sử
•Quốc tế
- CM khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế thế giới
phát triển mạnh
- Giữa thập kỷ 80, các nƣớc XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc.
Đầu thập kỷ 90 chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ biến đổi cơ bản nền chính trị
thế giới và quan hệ quốc tế.
- Trật tự thế giới hai cực đã tan vỡ, mở ra thời kỳ quá độ hình thành một trật tự
thế giới mới
- Chiến tranh lạnh kết thúc nhƣng chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc
tộc tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung của thê giới vẫn là hợp tác và
phát triển
- Toàn cầu hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ
9
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Nhu cầu phá
thế bị bao vây
cấm vận về
kinh tế, cô lập
về chính trị
Nhu cầu
chống tụt
hậu về kinh
tế
•Yêu cầu nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam
10
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối
Giai đoạn 1986 –
1996: Xác lập đƣờng
lối đối ngoại độc lập
tự chủ, rộng mở, đa
dạng hóa, đa phƣơng
hóa quan hệ quốc tế
Giai đoạn 1996 – 2008: Giai
đoạn bổ sung và phát triển
đƣờng lối đối ngoại theo
phƣơng châm chủ động
tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế
11
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối
-Xu thế mở rộng phân công,hợp tác giữa các nƣớc, kể cả giữa các nƣớc có chế
độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với
công cuộc xây dựng CNXH ở nƣớc ta
- ĐH đề ra yêu cầu mở rộng hợp tác với các nƣớc trên thế giới ngoài hệ thống
XHCN
* Giai đoạn 1986 - 1996
ĐH VI ( 12/1986)
- Nghị quyết 13 của Bộ chính trị ( 5/1988) về nhiệm vụ và chính sách
đối ngoại trong tình hình mới đã xác định: Trong quan hệ quốc tế,
chúng ta phải “ thêm bạn, bớt thù”
12
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối
-Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nƣớc không phân biệt chế độ
chính trị - xã hội trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình
- Với các đối tác cụ thể:
* Giai đoạn 1986 - 1996
Với Lào và
Campuchia
Với
Trung
Quốc
Với khu vực
Đông Nam Á
Với
Hoa
kỳ
13
§a d¹ng
hãa
ChÝnh
trÞ
Kinh
tÕ V¨n
hãa
K.Häc
K.ThuËt
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối
* Giai đoạn 1986 - 1996
Hội nghị lần thứ ba của TW (6/1992) nhấn mạnh yêu cầu
14
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối
a. Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối
-Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với các nƣớc, các trung tâm quốc
tế
- Xây dựng nền kinh tế và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới
* Giai đoạn 1996 - 2008
-Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ( 250)
- Xây dựng quan hệ đối tác
- Thực hiện nhất quán đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác
phát triển
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
15
“Quá trình phát triển đƣờng lối đối ngoại của Đảng
16
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo ( trg 252-255)
- Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát
triển, nâng cao đời sống nhân dân
- Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo nguồn lực tổng hợp đẩy
mạnh CNH, HĐH
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới và vì hòa bình, độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội
* Mục tiêu
17
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo ( trg 252-255)
- Đảm bảo lợi ích của dân tộc đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế
- Giữ vững độc lập, tự chủ, tự cƣờng đi đôi với đa phƣơng hóa, đa dạng hóa
quan hệ đối ngoại
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nƣớc và ngoại giao nhân dân
- Xác định hội nhập KTQT là công việc của toàn dân
- Giữ vững ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội
- Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế chính sách kinh tế phù hợp với
cam kết quốc tế khi ra nhập WTO
- Giữ vững và tắng cƣờng lãnh đạo của Đảng, vai trò của
Nhà nƣớc, mặt trận và các đoàn thể, quyền làm chủ của nhân dân
* Tư tưởng chỉ đạo
18
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
b. Một số chủ trương, chính sách lớn
Đƣa
quan hệ
quốc tế
đã đƣợc
thiết lập
đi vào
chiều
sâu, ổn
định, bền
vững
Chủ
động và
tích cực
hội nhập
kinh tế
quốc tế
theo lộ
trình
Bổ sung
và hoàn
thiện hệ
thống
pháp luật
và thể
chế kinh
tế phù
hợp với
nguyên
tắc, quy
định của
WTO
Đẩymạn
h cải
cách
hành
chính,
nâng cao
hiệu quả,
hiệu lực
quản lý
điều
hành của
bộ máy
nhà nƣớc
Nâng cao
năng lực
cạnh
tranh
quốc gia,
DN
Giải
quyết tốt
các vấn
đề văn
hóa xã
hội và
môi
trƣờng
trong
quá trình
hội nhập
Giữ vững
và tăng
cƣờng
quốc
phòng an
ninh
Phối hợp
chặt chẽ
giữa các
hoạt
động đối
ngoại,
giữa
chính trị
đối ngoại
và kinh
tế đối
ngoại
Đổi mới
và tăng
cƣờng sự
lãnh đạo
của
Đảng, sự
quản lý
của Nhà
nƣớc đối
với hoạt
động đối
ngoại
19
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Đưa quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững.
Điều này được thể hiện:
+ Hội nhập sâu sắc và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới.
+ Từng bƣớc khẳng định vị thế của Việt Nam trên thế giới, từ đó có điều
kiện tham gia hoạch định chính, sách thƣơng mại toàn cầu, thiết lập trật tự
kinh tế quốc tế mới, bảo vệ có hiệu quả lợi ích của Việt Nam trong quan hệ
quốc tế
- Chủ động và tích cựu hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp. Thể
hiện:
+ Chủ động và tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, tận dụng các ƣu
đãi mà WTO dành cho các nƣớc đang và kém phát triển
+ Hội nhập, mở cửa thị trƣờng một cách chủ động, theo lộ trình hợp lý.
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với
nguyên tắc, quy định của WTO
+ Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật quốc gia.
+ Phát triển kinh tế nhiều thành phần
+ Thúc đẩy ra đời và phát triển và hoàn thiện các loại thị trƣờng ở nƣớc ta.
+ Xây dựng các sắc thuế bảo đảm sự công bằng, đơn giản, thuận tiện.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, điều
hành của bộ máy nhà nước.
+ Loại bỏ nhanh và kiên quyết các thủ tục hành chính không còn phù hợp, cản
trở sự phát triển của kinh tế, xã hội.
+ Đẩy mạnh việc phân cấp gắn với trách nhiệm cá nhân, tăng cƣờng kiểm tra,
giám sát,
+ Thực hiện công khai, minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý.
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp là sản phẩm trong hội
nhập kinh tế quốc tế.
+ Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ.
+ Tích cực thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để tăng sức cạnh tranh của nền
kinh tế.
+ Các doanh nghiệp phải điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản phẩm phù hợp để
tạo ra sản phẩm chủ lực, có tính cạnh tranh cao.
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội
nhập.
+ Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập
đồng thời xây dựng cơ chế kiểm soát và chế tài xử lý, các sản phẩm và dịch
vụ văn hoá không lành mạnh, đi ngƣợc với truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
+ Kết hợp hài hoà giữa giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc với tiếp thu
các giá trị văn hoá của nhân loại.
+ Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống an sinh xã hội vì con ngƣời.
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.
+ Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh.
+ Có phƣơng án đúng để chủ động chống lại âm mƣu “diễn biến hoà
bình” các thế lực thù địch.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động đối ngoại (Đảng, nhà nước, nhân dân)
giữa chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.
+ Xây dựng và thực hiện có kết quả cơ chế phối hợp giữa các loại hoạt
động.
+ Các hoạt động đối ngoại song phƣơng, đa phƣơng phải hƣớng mạnh tới
và phục vụ nhiệm vụ trọng tâm là kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.
+ Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế
bình đẳng, công bằng, cùng có lợi
II. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại .
+ Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng tập trung xây dựng cơ
sở Đảng trong doanh nghiệp, xây dựng giai cấp công nhân
trong điều kiện mới.
+ Đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc XHCN mà trọng tâm là cải
cách hành chính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_lich_su_dang_chuong_8_duong_loi_doi_ngoai_phi_thi.pdf