Giáo trình Lịch sử Đảng - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa - Phí Thị Lan Phương

Chương IV B.Soạn: Phí T.Lan Phương 1 CẤU TRÚC CỦA CHƢƠNG ĐƢỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2 ***KHÁI NIỆM*** 1 2 3 Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển công nghiệp cơ khí 4CÔNG NGHIỆP NHẸ NÔNG NGHIỆP CH

pdf19 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Lịch sử Đảng - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa - Phí Thị Lan Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ế TẠO MÁY CÔNG TÁC LỚN 3 Mục đích 1 2 3 TẠO RA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CAO BIẾN NƢỚC NÔNG NGHIỆP THÀNH NƢỚC CÔNG NGHIỆP THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 4 II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI. 1. Chủ trƣơng của Đảng về Công nghiệp hóa a. Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH Đất nước bị chia cắt làm 2 miền và có chiến tranh. Cả nước phải thực hiện đồng thời 2 chiến lược Tiến hành CNH trong điều kiện các nước XHCN thực hiện CNH theo đường lối ưu tiên phát triển CN nặng và CM VN nhận được nhiều sự giúp đỡ to lớn ĐẶC ĐIỂM XUẤT PHÁT 5 ĐH V (3/1982) “chặng đường đẩu tiên ” của thời kỳ quá độ Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sx hàng tiêu dùng. Kết hợp NN – CN hàng tiêu dùng và CN nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý Sự thể nghiệm đầu tiên vê mô hình CNH XHCN ở một nước nông nghiệp lạc hậu ( 1960 – 1975) Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và CN nhẹ ĐH IV ( 12/1976) Sự thể nghiệm lần thứ hai và bổ sung Đlối về CNH XHCN trên phạm vi cả nước (1976-1985) Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển NN và CN nhẹ. Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CM quan hệ Sx, KH-KT, tư tưởng văn hóa II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI. 1. Chủ trƣơng của Đảng về Công nghiệp hóa a. Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN ĐH III (1960) 6 II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI. 1. Chủ trƣơng của Đảng về Công nghiệp hóa b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới 2 Chủ thể và chủ lực thực hiện là Nhà nƣớc. Dựa vào tài nguyên đất nƣớc, 3 Nặng về chủ quan, duy ý chí, không tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội 1 CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hƣớng nội và phát triển CN nặng 7 -So với năm 1955, số XN tăng 16.5 lần - Các ngành kỹ thuật then chốt đã ra đời: Điện, dầu khí, hóa chất, cơ khí - Các trường có chất lượng đã đào tạo được xấp xỉ 43 vạn người II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI. 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa Tạo cơ sở ban đầu cho nƣớc ta phát triển nhanh hơn trong giai đoạn tiếp theo 8 - Cơ sở vật chất còn nghèo nàn - Lực lượng sản xuất còn thấp kém - Xã hội thiếu các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu: lương thực, thực phẩm II. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƢỚC ĐỔI MỚI. 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân b. Hạn chế và nguyên nhân Đất nước vẫn còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội 9 - Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi .. - Chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết  đẩy mạnh CNH khi chưa có đủ điều kiện tiền đề cần thiết - Chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - Không kết hợp chặt chẽ công nghiệp và nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý - Không thực hiện nghiêm chỉnh NQ của ĐH V III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1. Quá trình đổi mới tƣ duy về CNH a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 - 1985 PHIM “ĐẠI HỘI VI” 10 III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1. Quá trình đổi mới tƣ duy về CNH b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại Hội VI đến Đại Hội X ®¹i héi VI ®¹i héi VII ®¹i héi VIII ®¹i héi IX ®¹i héi X 11 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dich vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển CN và tiến bộ khoa học, công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 12 Đại hội Đảng VIII ( 1996) * Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài *CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân * KH và CN là động lực của CNH * Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển * Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh * Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 1. Quá trình đổi mới tƣ duy về CNH 13 - Mục tiêu cơ bản, lâu dài của CNH, HĐH ở nước ta là: Cải biến nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao; quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Mục tiêu cụ thể do Đại hội 10 nêu ra: đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo tiền đề đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 2 Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH 14 - CNH gắn với hiện đại hóa và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế - Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững - Coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của CNH, HĐH - Phát triển nhanh, hieuj quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học III. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI. 2 Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH 15 * Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn * Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ * Phát triển kinh tế vùng * Phát triển kinh tế biển * Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ * Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên III. 3. Nội dung và định hƣớng CNH, HĐH gắn với phát triên kinh tế tri thức b. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh.. 16 N¨m 2007 38.1 20.3 41.6 Nông, lâm, ngƣ nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn dÞch theo h-íng hiện đại III. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân 17 III. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân b. Hạn chế và nguyên nhân 1. Trình ®é SX, CN vµ năng lùc qu¶n lý cßn l¹c hËu, chÊt l-îng SP thÊp, gi¸ thµnh cao, năng lùc c¹nh tranh kÐm. Năm 2007, sức cạnh tranh của VN đứng thứ 68/131 quốc gia được bình chọn. 2. Số l-îng DN tăng nhanh, nh-ng quy m« nhá lµ phæ biÕn. 3. NÒn kinh tÕ cã ®iÓm xuÊt ph¸t thÊp. 4. ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kt cßn chËm vµ kÐm hiÖu qu¶. 5. C¸c mÆt VH-XH cßn nhiÒu bÊt cËp. Ph©n hãa møc sèng giữa c¸c khu vùc thµnh thÞ vµ n«ng th«n vµ trong c¸c tÇng líp d©n c- cã xu h-íng d·n ra. 18 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lich_su_dang_chuong_4_duong_loi_cong_nghiep_hoa_p.pdf
Tài liệu liên quan