B.Soạn: Phí T.Lan Phương
Chương III
1
2Kết cấu chương
ĐƢỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP VÀ ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM
LƢỢC
( 1945 – 1975)
ĐƢỜNG LỐI XÂY
DỰNG, BẢO VỆ
CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG TD PHÁP
( 1945 – 1954)
Chủ trƣơng xây dựng
và bảo vệ CQ CM
(1945 – 1946)
Đƣờng lối kháng
chiến chống Pháp
( 1946 – 1954)
ĐƢỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU
NƢỚC, THỐNG
NHẤT TỔ QUỐC
( 1954 – 1975)
Đƣờng lối giai đoạn
( 1954 – 1964)
Đƣờng lối giai đoạn
(1965
35 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Lịch sử Đảng - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975) - Phí Thị Lan Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám
•Thuận lợi
- Trên thế giới, hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình
thành, phong trào CM giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển trở
thành một dòng thác CM
+ Phong trào XHCN
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, châu Phi và Mỹ latinh
+ Phong trào hòa bình dân chủ ở các nước Tư bản
3
4I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám
•Thuận lợi
- Trong nước:
+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập. Lực lượng vũ
trang nhân dân đang phát triển mạnh
+ Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
Đảng, CQ và CT HCM dành
đƣợc uy tín trong tuyệt đại đa
số nhân dân
VT 16
20 v¹n
qu©n T-ëng + bÌ lò tay sai
(ViÖt Quèc - ViÖt C¸ch)
ë phÝa B¾c
1 v¹n
qu©n Anh ë
phÝa Nam
Qu©n Ph¸p quay
l¹i x©m l-îc lÇn 2
6 v¹n
qu©n
NhËt
chê
gi¶i
gi¸p
vò khÝ
trªn
kh¾p
®Êt
n-íc
ngo¹i x©m
* Khó khăn: Thù trong giặc ngoài: CM Việt Nam phải đối phó cùng
một lúc với nhiều kẻ thù cực kỳ phản động trong điểu kiện bị
bao vây bốn phía
5
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1975)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám
•Khó khăn
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp: ruộng đất bỏ hoang hơn 50%
+ Công nghiệp: đình đốn
+ Thương nghiệp: Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt
+ Hậu quả nạn đói năm 1945 và tiếp tục với nạn đói năm 1946
+ Phải cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng
+ Tài chính: Kiệt quệ và rối loạn
* Văn hóa: 95% dân số mù chữ, các tệ nạn vẫn tiếp diễn và gia tăng
* Chính trị: - Chính quyền non trẻ
- Chưa có nước nào công nhận quyền độc lập
- Quân đội ít kinh nghiệm, trang bị thiếu thốn
6
Ngày 25/11/1945 BCH TW ra Chỉ thị về
Kháng chiến kiến quốc
- Tính chất: vẫn là dân tộc giải phóng
- Kẻ thù: Thực dân Pháp
- Nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ chủ yếu và
cấp bách cần khẩn trương thực hiện
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
b. Chủ trương “ kháng chiến kiến quốc” của Đảng
Cñng cè
chÝnh
quyÒn
Chèng TD
Ph¸p x©m
l-îc
Bµi trõ néi
ph¶n
C¶i thiÖn
®êi sèng
nh©n d©n
chØ thÞ “KH¸NG CHIÕN KIÕN QUèC” 25/11/1945
7
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
a. S¸ch l-îc hoµ ho·n víi T-ëng ®Ó
®¸nh Ph¸p (9/1945 – 6/3/1946).
- Lý do:
+ Qu©n T-ëng qu¸ ®«ng
+ Ta ®ang gÆp nhiÒu khã kh¨n.
+ Ph¸p ®ang ®¸nh chiÕm Nam Bé.
- Néi dung:
+ C.TrÞ: gi¶i t¸n §¶ng, nh-êng ghÕ
QH, CP
+ K. TÕ: cung cÊp l/thùc, t/phÈm;
tiªu tiÒn mÊt gi¸.
+ Q. Sù: Tr¸nh c¸c cuéc xung ®ét.
- KÕt qu¶:
+ Ph¸ tan ©m m-u qu©n T-ëng
+ TËp trung l/l-îng chèng P.
+ Cã thªm t/gian c/bÞ l/l-îng.
b. S¸ch l-îc hoµ ho·n víi Ph¸p ®Ó
®uæi T-ëng (3/1946 – 19/12/1946)
- Lý do:
+ HiÖp -íc Hoa – Ph¸p (Trïng
Kh¸nh) ngµy 28/2/1946.
- Néi dung:
+ HiÖp ®Þnh S¬ Bé 6/3/1946.
+ T¹m -íc 14-9-1946
- KÕt qu¶:
+ M-în tay P ®uæi T vÒ n-íc.
+ Cã 1 n¨m hßa ho·n.
+ Ph¸p ph¶i c«ng nhËn VN
8
9Thuận lợi
1. Ta chiến đấu để bảo vệ độc lập tự
do cho dân tộc cuộc chiến đấu
chính nghĩa “ Thiên thời, địa lợi,
nhân hòa”
2. Có sự chuẩn bị cần thiết về mọi
mặt
3. Thực dân Pháp cũng có nhiều khó
khăn về chính trị, quân sự ở trong
nước và Đông Dương.
Khó khăn
1. Tương quan lực lượng quân sự yếu
hơn địch
2. Đang bị bao vây 4 phía, chưa có
nước nào công nhận ta
3. Quân Pháp có vũ khí tối tân, đã
chiếm đóng được Lào, Campuchia
và một số nơi ở Nam bộ, có quân
đội đứng chân trong các Thành
Phố
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Các văn kiện
- Chỉ thị: Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ TW
Đảng (22/12/1946)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
( 20/12/1946)
- Tác phẩm: Kháng chiến nhất định thắng lợi của
Trường Chinh ( 1947)
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
10
* Nội dung đường lối
- Mục tiêu: “ Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống
nhất và độc lập”
- Tính chất: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
- Nhiệm vụ: “ cuộc kháng chiến này chính là một cuộc chiến tranh
cách mạng có tính dân tộc độc lập và dân chủ tự do nhằm hoàn
thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới
- Phương châm: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính.
11
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
®-êng lèi kh¸ng chiÕn cña ®¶ng.
• Nội dung
–Toàn dân
–Toàn diện
–Trƣờng kỳ
–Tự lực cánh sinh
Vì sao?
Như thế nào?
12
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
1 2 3 4 5
®-êng lèi kh¸ng chiÕn cña ®¶ng.
13
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
14
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
Kết quả thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng
1. Quân sự: Đánh bại chiến lược “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Phá thế bao vây cấm vận của kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam
Lực lượng quân đội của ta trưởng thành cả về số lượng và chất lượng
2. Chính trị: Hệ thống chính quyền các cấp tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện
3. VH – XH: Sự nghiệp giáo dục nâng cao dân trí tiếp tục thu được kết quả tốt đẹp
Phong trào xây dựng đời sống mới được phát động rộng khắp
4. Kinh tế: thực hiện có kết quả chủ trương phát triển sản xuất, thực hiện cách mạng ruộng
đất
5. Đối ngoại: Khối đoàn kết chiến đấu Việt Nam–Lào–Campuchia được củng cố và phát triển
Đầu năm 1951: Trung Quốc, Liên xô và các nước XHCN chính thức công nhận
và đặt quan hệ ngoại giao
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
* Phát triển đường lối kháng chiến theo phương châm hoàn thành giải phóng
dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH
Thế giới
- Liên Xô, Đông Âu đang xây dựng
CNXH thành công
- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
- Phong trào phản đối chiến tranh
của Pháp ở Đông dương trên thế
giới đang lan rộng
- Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp
Trong nước
- Chiến thắng biên giới 1950 –
1951
- Các nước đặt quan hệ ngoại giao
với Việt Nam
- Pháp bắt đầu sa lầy và gặp nhiều
khó khăn
- Các chiến trường chuyển sang
phản công
“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”
(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)
15
TÝnh chÊt x· héi ViÖt Nam
TÝnh
chÊt
Mét phÇn thuéc ®Þa
Nöa phong kiÕn
D©n chñ nh©n d©n
16
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/1951)
* Nội dung đường lối
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
Đối tượng CM: CM VN có 2 đối tượng: Đối tượng chính là
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Đối tượng phụ là phong kiến
phản động
Nhiệm vụ cơ bản:
Đánh đổ ĐQ giành độc lập thống nhất đất nước
Xóa bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho
nông dân
Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
Động lực CM: Công nhân, nông dân, TTS và TS dân tộc hợp
thành NHÂN DÂN. Trong đó nòng cốt là công nhân, nông dâ,
trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Triển vọng phát triển: CM dân tộc dân chủ nhân dân phải
tiến lên CNXH
17
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
* ý nghÜa:
-§¸nh dÊu mét b-íc tr-ëng thµnh cña c¸ch m¹ng
ViÖt Nam, d©n téc ta chuyÓn sang mét giai ®o¹n
míi.
- §-êng lèi §¹i héi II ®¸p øng yªu cÇu tr-íc m¾t vµ
l©u dµi cña n-íc ta. Chñ tr-¬ng thµnh lËp §¶ng
céng s¶n riªng lµ phï hîp t×nh h×nh tõng n-íc
§«ng D-¬ng lóc ®ã vµ trë l¹i víi t- t-ëng cña
C-¬ng lÜnh ®Çu tiªn cña NguyÔn ¸i Quèc t¹i Héi
nghÞ thµnh lËp §¶ng.
I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
18
Cổ vũ phong
trào CMTG
Đánh thắng
đế quốc lớn
Giải phóng
miền Bắc
Sự sụp đổ của
CNTD cũ
ĐỐI VỚI
VIỆT NAM
ĐỐI VỚI
THẾ GIỚI
I.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
19
PHIM VỀ CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ
* Bài học kinh nghiệm
3. VỪA
KHÁNG
CHIẾN VỪA
XÂY DỰNG
5. XÂY
DỰNG
ĐẢNG
VỮNG MẠNH
4. KHÁNG
CHIẾN
LÂU DÀI
1. XÁC ĐỊNH
ĐÚNG ĐỐI
TƯỢNG
2. KẾT HỢP
HAI NHIỆM
VỤ
I.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
20
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
1. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954
* Thuận lợi
- Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học,
kỹ thuật
- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, Phi, Mỹ
latinh
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả
nước
- Thế và lực của CM đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
- Ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc đến Nam.
21
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
1. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954
* Khó khăn
- Đế quốc Mỹ có tiềm lực về kinh tế, quân sự hùng mạnh
- Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang
giữa hai phe: XHCN và TBCN
- Sự bất đồng thống nhất trong phe XHCN nhất là giữa Liên Xô
và Trung Quốc.
- Đất nước bị chia làm hai miền Bắc - Nam
22
ĐẤT NƢỚC BỊ CHIA CẮT LÀM HAI MIỀN VỚI HAI CHẾ ĐỘ KHÁC NHAU
Miền Bắc
- Đƣợc hoàn toàn giải phóng
- Kinh tế khó khăn, phải hàn
gắn vết thƣơng chiến tranh
khôi phục kinh tế và làm
nhiệm vụ còn lại của CM
DTDC nhân dân tạo tiền đề
đƣa miền Bắc từng bƣớc
quá độ đi lên CNXH
Miền Nam
- Mỹ hất cẳng Pháp nhằm
biến miền Nam VN thành
thuộc địa kiểu mới và căn
cứ quân sự của Mỹ
- Lập phòng tuyến ngăn chặn
làn sóng CM đang lan rộng
ở Châu Á
- Lấy miền Nam làm căn cứ
để tiến công ra miền Bắc
hòng đẩy lùi và đè bep
CNXH ở vùng này
1. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954
23
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956
Thảo luận “Đƣờng lối
cách mạng miền Nam” do
Lê Duẩn soạn thảo
HNTW 6 (15 – 17/7/1954)
Đế quốc Mỹ là
kẻ thù chính của
nhân dân Đông
Dƣơng
NQ BCT 9/1954
Chuyển từ đấu tranh
vũ trang sang đấu
tranh chính trị
HNTW 15 (1/1959)
Con đƣờng cơ bản của CM miền
Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân... kết hợp
ĐT chính trị và vũ trang
* Quá trình hình thành
1. Giai đoạn 1954 – 1964
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
24
Néi dung ®-êng lèi: NghÞ quyÕt TW 15 về CM miền Nam
+TÝnh chÊt, m©u thuÉn XH miÒn Nam lµ thuéc ®Þa kiÓu míi, c¨n
cø qu©n sù cña Mü nªn m©u thuÉn chñ yÕu lµ gi÷a d©n téc
víi ®Õ quèc Mü x©m l-îc.
+ §èi t-îng CM lµ ĐQ Mü x©m l-îc, giai cÊp t- s¶n m¹i b¶n, ®Þa
chñ phong kiÕn, tay sai.
+ §éng lùc CM lµ c«ng nh©n, n«ng d©n, tiÓu t- s¶n.
+ NhiÖm vô c¬ b¶n lµ gi¶i phãng miÒn Nam khái ¸ch thèng trÞ
cña ®Õ quèc vµ PK, thùc hiÖn ®éc lËp d©n téc vµ ng-êi cµy
cã ruéng, hoµn thµnh CMDTDC nh©n d©n ë miÒn Nam.
+ Néi dung quan träng nhÊt cña NQ lµ ®· chuyÓn con ®-êng
®Êu tranh cña nh©n d©n miÒn Nam tõ hoµ b×nh sang b¹o
lùc CM: sö dông LL chÝnh trÞ cña quÇn chóng lµ chñ yÕu, kÕt
hîp víi LL vò trang khëi nghÜa giµnh CQ vÒ tay nh©n d©n.
1. Giai đoạn 1954 – 1964
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
25
1. Giai đoạn 1954 – 1964
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
*Néi dung ®-êng lèi:
- Nhiệm vụ: Thùc hiÖn ®ång thêi hai chiÕn l-îc CM, tiÕn hµnh CM XHCN ë miÒn
B¾c vµ gi¶i phãng miÒn Nam khái ¸ch thèng trÞ cña ®Õ quèc vµ tay sai, thùc hiÖn
thèng nhÊt n-íc nhµ hoµn thµnh CMDTDC
*VÞ trÝ:
- CMXHCN ë miÒn B¾c giu vai trß quyÕt ®Þnh nhÊt ®èi víi sù ph¸t triÓn cña toµn
bé CM ViÖt Nam vµ ®èi víi sù nghiÖp thèng nhÊt n-íc nhµ.
- CMDTDC nh©n d©n ë miÒn Nam giu vai trß quyÕt ®Þnh trùc tiÕp ®èi víi sù nghiÖp
gi¶i phãng miÒn Nam khái ¸ch thèng trÞ cña ĐQ Mü vµ bÌ lò tay sai, thùc hiÖn
hoµ binh thèng nhÊt n-íc nhµ, hoµn thµnh CMDTDC nh©n d©n trong c¶ n-íc.
* Mèi quan hÖ: CM hai miÒn thuéc hai chiÕn l-îc kh¸c nhau, nh-ng l¹i cã mèi
quan hÖ mËt thiÕt, t¸c ®éng thóc ®Èy lÉn nhau, nh»m gi¶i quyÕt m©u thuÉn
chung lµ m©u thuÉn giua toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam víi ĐQ Mü x©m l-îc, thùc
hiÖn môc tiªu chung lµ gi¶i phãng miÒn Nam, hoµ binh, thèng nhÊt ®Êt n-íc.
26
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
2. Giai đoạn 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Thuận lợi
- CM thế giới đang ở thế tiến
công
- Miền Bắc: Kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất đã thành công, chi viện
cho miền Nam
27
THỰC HIỆN
MỘT BƢỚC
CNH
XÂY DỰNG
BƢỚC ĐẦU
CSVC - KT
CHO CNXH
HOÀN
THÀNH
CẢI TẠO
XHCN
Ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
28
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
2. Giai đoạn 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Miền Nam: Cuộc đấu tranh của quân và dân ta đã có bước phát triển mới. “ Chiến
tranh đặc biệt” của Đế quốc Mỹ đã cơ bản bị phá sản
* Khó khăn
- Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc không có lợi cho CMVN
- ĐQ Mỹ mở “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam làm cho tương quan lực
lượng trở nên bất lợi cho CMVN
- ĐQ Mỹ dùng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá
hoại đối với miền Bắc
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
2. Giai đoạn 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử
29
NQTW 11
(3 - 1965)
NQTW 12
(12 - 1965)
II. 2. Giai đoạn 1965 – 1975
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
30
- Đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm
vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn
quân và toàn dân VN đoàn kết chặt chẽ,
quyết tâm đánh thắng Mỹ giải phóng
miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất
nước nhà
- Quyết tâm chiến lược: TW Đảng khẳng định: Ta có đủ điều kiện và sức
mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ “ Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”
- Phương châm: Kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tập
trung lực lượng, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định
- Biện pháp: Kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, triệt để vận dụng 3
mũi giáp công, đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tranh thủ đồng tình của
nhân dân thế giới
- Mối quan hệ và nhiệm vụ CM của 2 miền: Miền Nam là tiền tuyến lớn,
miền Bắc là hậu phương lớn.
II. 2. Giai đoạn 1965 – 1975
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
31
- Tư tưởng chỉ đạo ở miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến
công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
- Tư tưởng chỉ đạo ở miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế,
bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và
quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến
tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo
vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở
mức cao nhất chi viện cho miền Nam.
II. 2. Giai đoạn 1965 – 1975
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
32
CÓ SỰ ĐOÀN
KẾT QUỐC TẾ
CÓ HẬU
PHƢƠNG
MIỀN BẮC
SỰ ỦNG HỘ
CỦA ĐỒNG
BÀO CẢ NƢỚC
CÓ SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA
ĐẢNG
II. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
b. Nguyên nhân thắng lợi
33
ĐỐI VỚI
DÂN TỘC
ĐỐI VỚI
QUỐC TẾ
HOÀN
THÀNH
CMDTDC
THÚC ĐẨY
CMGPDT
GÓP PHẦN
THÚC ĐẨY
CMTG
QUÉT SẠCH
QUÂN XÂM
LƢỢC
II. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
c. Ý nghĩa lịch sử
34
GIƢƠNG CAO
HAI NGỌN CỜ
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA
TRUNG ƢƠNG
XÂY DỰNG LLCMPHƢƠNG PHÁP ĐẤU
TRANH ĐÚNG
Sư đoàn 10, Quân đoàn 3
đánhTân Sơn Nhất
Bộ chính trị quyết định
giải phóng miền Nam
Uỷ ban quân quản Sài Gòn
ra mắt nhân dân
II. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
c. Ý nghĩa lịch sử
35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_lich_su_dang_chuong_3_duong_loi_khang_chien_chong.pdf