Giáo trình
Chính trị
Mục lục
Trang 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................... 1
BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ ........ 3
1. Đối tượng nghiên cứu, học tập ............................................................... 3
2. Chức năng, nhiệm vụ.............................................................................. 3
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập ......................
48 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Chính trị (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................... 4
3.1. Phương pháp .................................................................................... 4
3.2. Ý nghĩa học tập ................................................................................ 4
BÀI 1 . KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 6
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác ................................. 6
1.1. Các tiền đề hình thành ..................................................................... 6
1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết Mác (1848 - 1895)..................... 7
2. V.I. Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 - 1924) .............................. 8
2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng.................................................. 8
2.2. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực .............................. 9
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay................................................ 9
3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng ................................................. 9
3.2. Đổi mới xây dựng xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực .............. 10
BÀI 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM .........................................................................................................
12
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI......................................................................... 12
1.1. Tính tất yếu và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ............................ 12
1.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội ............................... 14
2. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ....................... 16
2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ ............................................ 16
2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........................ 17
BÀI 3 TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ........... 19
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh......................................................................... 19
1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.................................................. 19
1.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh............................... 19
1.3. Những nội dung cơ bản của tư tuởng Hồ Chí Minh. ..................... 20
2. Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh................................................. 23
2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của
dân tộc Việt Nam ..................................................................................... 23
2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh................. 26
BÀI 4 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG......................... 29
1. Đổi mới, lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm ......................... 29
1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế ........... 29
1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế......................... 29
2. Nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh tế ................................ 31
2.1. Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường(KTTT) định hướng xã hội
chủ nghĩa (XHCN)................................................................................... 31
Mục lục
Trang 2
2.2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa gắn với kinh tế tri thức
.................................................................................................................. 34
2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội . 35
BÀI 5 . GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM.............. 37
1. Giai cấp cơng nhân Việt Nam .............................................................. 37
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của giai cấp cơng nhân Việt
Nam.......................................................................................................... 37
1.2. Những truyền thống tốt đẹp của giai cấp cơng nhân Việt Nam .... 38
1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp cơng nhân ................. 39
2. Cơng đồn Việt Nam ............................................................................ 41
2.1. Quá trình ra đời và phát triển của Cơng đồn Việt Nam............... 41
2.2. Vị trí, vai trị và tính chất hoạt động của Cơng đồn Việt Nam.... 45
Giáo trình Chính trị
BÀI MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ MƠN HỌC CHÍNH TRỊ
1. Đối tượng nghiên cứu, học tập
Chính trị là một mơn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề dài hạn
(Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) và là một trong những mơn thi tốt nghiệp
của tất cả các ngành nghề đào tạo.
Nghiên cứu học tập mơn học này, chúng ta tập trung vào những vấn đề
sau:
- Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin, sự ra đời và phát
triển của học thuyết lý luận cách mạng về chủ nghĩa xã hội cũng như cách
thức xây dựng một nhà nước xã hội hiện thực.
- Tìm hiểu về bản chất của chủ nghĩa xã hội cũng như các giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt đi sâu nghiên cứu về thời kỳ quá độ
tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với các nội
dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị, văn hĩa – xã hội, tư
tưởng nhân văn đạo đức Hồ Chí Minh. Đặc biệt, qua tấm gương đạo đức
mẫu mực của Hồ Chí Minh cho chúng ta học tập và làm theo được gì để
gĩp phần xây dựng đất nước trong thời đại mới.
- Những quan điểm về đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta và
những nội dung cơ bản về: hồn thiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội
chủ nghĩa; Đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố gắn với phát triển
kinh tế tri thức; Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã
hội.
- Tìm hiểu về giai cấp cơng nhân và cơng đồn Việt Nam về sự ra đời và
quá trình phát triển. Quan điểm của Đảng ta về phát triển giai cấp cơng
nhân trong thời đại mới, đặc biệt đối với học sinh Trường Trung cấp nghề
KTNV Tơn Đức Thắng.
2. Chức năng, nhiệm vụ
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối phát triển kinh tế, chính trị của
Đảng cộng sản Việt Nam và truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp
cơng nhân và Cơng đồn Việt Nam.
- Gĩp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp cơng
nhân, tham gia vào tổ chức cơng đồn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý
thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị
phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Trang 3
Giáo trình Chính trị
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập
3.1. Phương pháp
Chính trị là mơn học tích hợp các nội dung: triết học, chủ nghĩa xã hội
khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta.
Song đây là một thể thống nhất bắt nguồn từ cơ sở lý luận của Chủ Nghĩa
Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh để Đảng ta cĩ những đường lối đúng đắn
về phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay. Chính vì vậy khi học tập mơn
học này người học cần:
- Nắm kiến thức một cách cĩ hệ thống.
- Hiểu các mối quan hệ giữa yếu tố khách quan và chủ quan.
- Phải cĩ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Để học tốt mơn chính trị, ngồi việc tham khảo giáo trình mơn chính trị
của Trường (đọc bài trước khi đến lớp), học sinh cần nghiên cứu thêm sách
báo nĩi về chủ nghĩa xã hội về đường lối phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam hoặc tham khảo các văn kiện đại hội đảng trong thời kỳ đổi mới. Đặc
biệt là tìm hiểu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua tài liệu, phim ảnh để
từ đĩ học tập làm theo gương của Bác Hồ, trước mắt là vận dụng để học tốt
mơn chính trị.
Tham gia các sinh hoạt ngoại khĩa như tham quan các bảo tàng Hồ Chí
Minh, Bến Nhà rồng, bảo tàng Cơng nhân Cơng đồn thành phố hoặc tham
gia các cuộc thi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
3.2. Ý nghĩa học tập
Nghiên cứu học tập tốt mơn chính trị sẽ xây dựng được tình cảm và ý
thức trong mỗi học sinh về:
- Yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, cĩ tình cảm với gia cấp cơng
nhân.:
+ Cĩ ý thức giác ngộ cao về lý tưởng chủ nghĩa xã hội, cĩ nhận thức
đúng đắn về vai trị lãnh đạo cách mạng của giai cấp của mình, cĩ trình
độ hiểu biết nhất định về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Cĩ ý thức trách nhiệm xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày
càng vững mạnh tham gia vào quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hố
đất nước.
- Yêu lao động, yêu nghề nghiệp: Mỗi học sinh cần tập trung trí tuệ, sức
lực để học tập và lao động đạt kết quả tốt để sau khi ra trường trở thành
người cơng nhân vững vàng về tay nghề, cĩ đạo đức, cĩ nếp sống văn
minh, gĩp cơng sức của mình phục vụ cho đất nước.
Trang 4
Giáo trình Chính trị
- Xây dựng nếp sống văn minh: Cĩ ý thức học tập, rèn luyện, xây dựng
cộng đồng, xây dựng xã hội ngày càng văn minh tiến bộ.
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Mơn học chính trị nghiên cứu những nội dung gì?
Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập mơn chính trị là gì?
Trang 5
Giáo trình Chính trị
BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập học thuyết Mác
1.1. Các tiền đề hình thành
Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa Mác:
- Tiền đề kinh tế:
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đã phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền cơng
nghiệp. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã dẫn tới nền sản xuất đại cơng
nghiệp cơ khí phát triển, đồng thời hình thành và phát triển một cách nhanh
chĩng các đơ thị, thành phố cơng nghiệp. Cơ cấu xã hội của xã hội tư bản chủ
nghĩa được đặc trưng bởi hai giai cấp cơ bản đối lập nhau về lợi ích là giai
cấp tư sản và giai cấp vơ sản, trong đĩ, giai cấp vơ sản là người đại diện cho
lực lượng sản xuất mới, tiến bộ, mang tính chất xã hội hĩa cao.
- Tiền đề chính trị - xã hội:
Xã hội tư bản ngày càng phát triển làm nảy sinh mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất mang tính chất xã hội hĩa cao với quan hệ sản xuất dựa trên
chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, đĩ cũng là
mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn
giữa giai cấp vơ sản với giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản
chống lại sự thống trị, áp bức của giai cấp tư sản diễn ra trên quy mơ rộng
khắp, phát triển từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh kinh tế tới đấu tranh chính
trị. Những cuộc nổi dậy sơi nổi của cơng nhân thành phố Lyơng (Pháp) vào
năm 1831, của những người thợ dệt Xilêđi (Đức), đặc biệt là phong trào Hiến
chương của những người lao động ở Anh kéo dài từ năm 1838 đến năm 1848.
Phong trào Hiến chương là phong trào mang tính chất dân chủ, với yêu cầu
đưa ra những kiến nghị sửa đổi pháp luật của giai cấp tư sản cầm quyền một
cách cĩ lợi cho cuộc sống của người lao động. Sự phát triển của các phong
trào này đánh dấu sự trưởng thành về ý thức chính trị của giai cấp vơ sản.
Trước thực tiễn ấy địi hỏi phải cĩ lý luận tiên phong dẫn đường cho giai cấp
vơ sản.
- Tiền đề khoa học và lý luận:
Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực
khoa học, văn hố và tư tưởng. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh
vượt thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá cĩ
tính cách mạng như: thuyết tiến hĩa của Đácuyn, học thuyết tế bào, định luật
bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng.
Trang 6
Giáo trình Chính trị
Trong triết học và khoa học xã hội, phải kể đến sự ra đời của triết học cổ
điển Đức (với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại như Hêghen, Phoiơbắc);
của kinh tế chính trị học cổ điển Anh (đại biểu là Adam Smít và Ricácđơ); của
chủ nghĩa xã hội khơng tưởng - phê phán (đại biểu là Xanh Ximơng, Phuriê
và Ơoen).
C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ănghen (1820 - 1895) đã kế thừa cĩ phê
phán những thành tựu trong kho tàng tư tưởng nhân loại tư duy nhân loại.
Bằng trí tuệ uyên bác, các ơng đã tiếp thu với một tinh thần phê phán đối với
các giá trị của nền triết học cổ điển. C. Mác và Ph. Ănghen đã kết hợp chủ
nghĩa duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen thành phép biện
chứng duy vật. Từ đĩ, các ơng từng bước phát triển học thuyết của mình, đưa
các giá trị tư tưởng lý luận phát triển lên một trình độ mới về chất. Vận dụng
phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội, phát hiện ra
những quy luật vận động của lịch sử, các ơng đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Tiến thêm một bước nữa, C. Mác đã vận dụng những quan điểm duy
vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế học cổ điển Anh vào
việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một cách tồn diện và
triệt để. C. Mác và Ph. Ănghen đã sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư.
Hai ơng đã chứng minh tính tất yếu sụp đổ của chủ nghĩa tư bản; làm sáng tỏ
vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản - giai cấp trực tiếp xĩa bỏ chế độ
tư bản chủ nghĩa, xĩa bỏ chế độ áp bức, bĩc lột, xây dựng xã hội mới - xã hội
xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản.
Như vậy, chủ nghĩa Mác ra đời là một tất yếu lịch sử, đáp ứng yêu cầu
địi hỏi của thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là thực tiễn đấu tranh cách mạng của
giai cấp cơng nhân.
1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết Mác (1848 - 1895)
Tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản” do C.
Mác và Ph. Ănghen viết chung ra đời. Đây là văn kiện cĩ tính chất cương lĩnh
đầu tiên của chủ nghĩa Mác, là cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào
cộng sản và cơng nhân quốc tế.
Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp cơng nhân Mác đã rút ra kết
luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thống trị về chính trị, giai cấp
cơng nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêu trong nhà nước tư sản, xây
dựng một nhà nước mới, nhà nước chuyên chính vơ sản; về liên minh giai cấp
của giai cấp cơng nhân; về sự chuyển biến khơng ngừng từ cách mạng dân
chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; nhận thức rõ giữa xã hội tư bản
và xã hội cộng sản là “Thời kỳ cải biến cách mạng” từ xã hội nọ sang xã hội
kia (tức xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa
cộng sản), đĩ là một thời kỳ “Qúa độ chính trị”, trong đĩ nhà nước khơng
phải cái gì khác ngồi “chuyên chính cách mạng của giai cấp vơ sản”
Trang 7
Giáo trình Chính trị
C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục bổ sung và phát triển học thuyết của
mình, thế hiện qua các tác phẩm như: bộ Tư bản, Phê phán Cương lĩnh Gơ -
ta, Chống Đuyrinh Trong bộ Tư bản, các ơng đã làm sáng tỏ quy luật hình
thành, tồn tại, phát triển, diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, đồng thời chỉ
ra rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là một tất yếu
khách quan; sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là lực lượng xã hội quyết
định sự lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, lần đầu tiên Ph.Ănghen trình bày hồn chỉnh
về thế giới quan mácxít về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học và chỉ ra mối liên hệ
hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác (triết học, kinh tế chính trị
và chủ nghĩa xã hội khoa học).
Sau khi C. Mác mất (1883), Ph. Ăngghen, một mặt, tập trung sức lực và
trí tuệ để chuẩn bị cho việc xuất bản tập hai và tập ba của bộ Tư bản; mặt
khác, tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân và hồn
thành các tác phẩm quan trọng của mình như: Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ tư hữu và của nhà nước (1884), Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung
của triết học cổ điển Đức (1886).
2. V.I. Lênin phát triển học thuyết Mác (1895 - 1924)
2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
V.I. Lênin (1870 - 1924) là người kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp
cách mạng và khoa học của C. Mác và Ph. Ăngghen.
Đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới xuất hiện đặc điểm mới, chủ nghĩa tư
bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc. Trong hồn cảnh đĩ, V.I. Lênin đã vận
dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo học thuyết Mác để giải quyết những vấn
đề của cách mạng vơ sản trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, đưa Cách mạng
Tháng Mười Nga đến thắng lợi và gặt hái được những kết quả bước đầu trong
cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
V.I. Lênin phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử
diễn ra trong đời sống kinh tế - xã hội của hồn cảnh lịch sử mới. Ơng đã phát
hiện và trình bày một cách cĩ hệ thống những khái niệm, phạm trù khoa học
phản ánh những quy luật, những thuộc tính bản chất chi phối sự vận động,
biến đổi của đời sống xã hội trong quá trình chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Đĩ là các quan điểm về
đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân, về các nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh,
sách lược trong nội dung hoạt động của Đảng; về cách mạng xã hội chủ nghĩa
và chuyên chính vơ sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiện
tất yếu cho sự chuyển biến sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đề
mang tính quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc,
Trang 8
Giáo trình Chính trị
đồn kết và liên minh của giai cấp cơng nhân với nơng dân và các tầng lớp lao
động khác; những vấn đề về quan hệ quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vơ sản,
quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong trào giải phĩng dân tộc.
Cùng với việc phát triển chủ nghĩa Mác, V. I. Lênin cịn ra sức bảo vệ
những tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen. V.I. Lênin kịch liệt phê phán
những người nhân danh lý luận của Mác nhưng thực tế là xét lại chủ nghĩa
Mác, hoặc xa rời chủ nghĩa Mác. Ơng đấu tranh chống lại mọi trào lưu của
chủ nghĩa cơ hội - xét lại, chủ nghĩa giáo điều và bệnh "tả khuynh" trong
phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.
2.2. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực
V.I. Lênin đã lãnh đạo Đảng của giai cấp cơng nhân Nga tập hợp lực
lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hồng, tiến tới giành chính
quyền về tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Nga. Thắng lợi của
cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một thời đại mới - thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới.
Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực tiễn.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, do yêu cầu của cơng cuộc
xây dựng chế độ mới, V. I. Lênin đã tiến hành phân tích làm rõ nội dung, bản
chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định cương lĩnh xây dựng
chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bắt tay tổ chức các chính sách kinh tế, xác định
chính sách kinh tế mới nhằm sử dụng và học tập các kinh nghiệm tổ chức,
quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nơng lạc hậu
của nước Nga Xơ viết. Với chính sách kinh tế mới (NEP), Lênin đã đề cao
vai trị của hàng hĩa, tiền tệ, tự do trao đổi tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh
tế phát triển. Tạo nên động lực to lớn trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xơ vào những năm đầu của thế kỷ XX.
Với những cống hiến hết sức to lớn cả về lý luận và chỉ đạo thực tiễn
cách mạng, V. I. Lênin cịn nêu một tấm gương sáng ngời về lịng trung thành
vơ hạn với lợi ích của giai cấp cơng nhân, với lý tưởng cộng sản do C. Mác,
Ph. Ăngghen phát hiện và khởi xướng; đồng thời Người cũng luơn phê phán
bệnh giáo điều để phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác. Những điều đĩ đã làm
cho V. I. Lênin trở thành một thiên tài khoa học và một lãnh tụ kiệt xuất của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tồn thế giới.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay
3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
Hơn 80 mươi năm đã trơi qua kể từ khi Lênin từ trần, phong trào cách
mạng của giai cấp cơng nhân thế giới đã trải qua nhiều thử thách to lớn, đã cĩ
nhiều thắng lợi vĩ đại và cũng đã cĩ những tổn thất to lớn. Chủ nghĩa Mác -
Trang 9
Giáo trình Chính trị
Sự thắng lợi, phát triển rực rỡ và sau đĩ là sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Đơng Âu và Liên Xơ cĩ thể được coi là minh chứng cho sự thành
cơng và thất bại của việc vận dụng, áp dụng các nguyên lý, quy luật của chủ
nghĩa Mác vào thực tiễn. Chừng nào và ở đâu, đảng cộng sản nhận thức đúng,
sáng tạo hồn cảnh lịch sử cụ thể mà trong đĩ cách mạng đang vận động, để
đề ra các chủ trương chiến lược và sách lược đúng đắn vì mục tiêu xây dựng
thành cơng chủ nghĩa xã hội, chừng đĩ và ở đĩ, cách mạng phát triển và thu
được những thắng lợi to lớn. Trong trường hợp ngược lại, cách mạng sẽ lâm
vào thối trào và bị thất bại. Những thành cơng và thất bại trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội cần nghiêm túc phân tích, khái quát và rút ra các vấn
đề lý luận, những bài học kinh nghiệm, từ đĩ cĩ những bước đi, biện pháp
hợp lý trong hồn cảnh, điều kiện mới. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống
lại những tư tưởng cơ hội, xét lại, bảo thủ, giáo điều, những âm mưu thực
hiện “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địchCác đảng cộng sản, giai
cấp cơng nhân, các lực lượng tiến bộ trên thế giới kiên trì đấu tranh vì hịa
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Âu khơng cĩ
nghĩa là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tính cách là một học thuyết cách
mạng, khoa học duy nhất cĩ thể vạch đường cho sự nghiệp giải phĩng hồn
tồn và triệt để giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức,
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Sự sụp đổ ấy cũng
khơng phải là sự sụp đổ của phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới. Ở các nước
xã hội chủ nghĩa này đang dần dần hồi phục tiếp tục cuộc đấu tranh, cải cách,
đổi mới đất nước, từng bước lấy lại sự ủng hộ của nhân dân.
Các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, vẫn giữ
vững chế độ xã hội do Đảng cộng sản lãnh đạo; khẳng định những thành tựu
đã đạt được, nhìn thẳng vào sai lầm để kiên quyết sửa chữa và đã sửa chữa
thành cơng trong đổi mới, cải cách với những thành tựu to lớn về mọi mặt.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội đang ở thế thồi trào. Cũng như mọi thời đại
khác trong lịch sử, nĩ cĩ tiến, cĩ thối, quanh co khúc khuỷu, nhưng cuối
Trang 10
Giáo trình Chính trị
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Phân tích các tiền đề hình thành học thuyết Mác?
Câu 2: Học thuyết Mác được Lênin phát triển như thế nào?
Trang 11
Giáo trình Chính trị
BÀI 2 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.
1.1. Tính tất yếu và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội 1.1.1.
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người đã tuần tự trải qua các hình thái
kinh tế - xã hội từ thấp đến cao (cơng xã nguyên thủy, chiếm hữu nơ lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa và đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp
của chủ nghĩa cộng sản). Đĩ là một quá trình lịch sử tự nhiên. Mỗi hình thái
kinh tế - xã hội được đặc trưng bằng một kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất đĩ.
Trong chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập
cùng với sự thống trị của giai cấp tư sản đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ, tạo ra một lực lượng sản xuất với khối lượng đồ sộ lớn hơn
hẳn tất cả các xã hội trước đĩ cộng lại. Lực lượng sản xuất ngày càng phát
triển thì càng mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa
trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn đĩ biểu hiện về
mặt xã hội là mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản.
Các cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản, như: bãi
cơng, biểu tình địi những quyền lợi về dân sinh, dân chủ, tăng lương, giảm
giờ làm diễn ra ngày càng rộng lớn.
Cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân ban đầu thơng thường là về mặt
kinh tế, sau đĩ chuyển sang đấu tranh chính trị, từ đấu tranh tự phát lên tự
giác. Đấu tranh giai cấp sẽ phát triển thành cách mạng xã hội, thiết lập xã hội
mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiên
quyết để giải phĩng lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hĩa ra khỏi sự
kìm hãm của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư
nhân tư liệu sản xuất. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là con đường tất yếu để
xác lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, giải phĩng sức
sản xuất xã hội, đồng thời giải phĩng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động
khỏi sự áp bức và bĩc lột.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội ra đời dựa trên chính những tiền đề vật chất -
kỹ thuật, kinh tế - xã hội, văn hĩa mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra, thơng qua
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thiết lập chính quyền về tay giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động để tiến hành cải tạo xã hội cũ và từng bước
xây dựng xã hội mới.
Trang 12
Giáo trình Chính trị
Thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
tồn thế giới, đã và đang mở ra khả năng cho nhiều nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội từ những điểm xuất phát khác nhau. Trong đĩ cĩ cả những nước cĩ nền
kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, khi cuộc cách mạng ở đây do giai cấp cơng
nhân lãnh đạo giành thắng lợi, chính quyền thuộc về giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động. Tuy nhiên, do xuất phát từ trình độ phát triển cịn thấp
kém, các nước này sau khi thiết lập chính quyền của nhân dân phải cĩ thời
gian dài để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; Đồng
thời, tận dụng mọi cơ hội do thời đại tạo ra để đẩy nhanh, “rút ngắn” sư phát
triển, xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, xây dựng đời sống vật
chất lẫn đời sống tinh thần cho tồn xã hội, từng bước tiến tới chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản.
1.1.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội cĩ những đặc trưng cơ bản sau:
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ
nghĩa) là nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa đã xố bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa,
thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Chủ nghĩa xã hội tạo ra các cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động
mới.
- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối
cơ bản nhất.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp cơng nhân, tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích
của nhân dân.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa giải phĩng con người khỏi áp bức bĩc lột,
thực hiện cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo ra những điều kiện cơ
bản để con người phát triển tồn diện.
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã nêu lên sáu đặc trưng của chủ
nghĩa xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Cĩ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Cĩ nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trang 13
Giáo trình Chính trị
- Con người được giải phĩng khỏi áp bức, bĩc lột, bất cơng; làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cĩ
điều kiện phát triển tồn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ.
- Cĩ quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế
giới.
Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “Xã hội xã
hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân
giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; cĩ nền
kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; cĩ nền văn hĩa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phĩng khỏi áp bức, bất
cơng, cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện; các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ; cĩ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; cĩ quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước trên thế giới”(1).
1.2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Giai đoạn Mác – Ăngghen sáng lập và phát triển chủ nghĩa xã
hội khoa học
Đầu những năm 40 của thế kỷ XIX, Mác – Ăngghen đã vận dụng và phát
triển thành cơng những quan điểm duy vật, phương pháp biện chứng của triết
học và đã phát hiện ra quy luật về sự chuyển biến của hình thái kinh tế - xã
hội. Mặc khác hai ơng đã vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào việc
nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sáng lập ra học thuyết
về giá trị thặng dư, nhờ hai phát kiến ấy chủ nghĩa xã hội khoa học đã hình
thành.
Sự ra đời của tuyên ngơn Đảng Cộng sản vào tháng 2/1848 là cột mốc
ghi nhận sự hình thành về cơ bản chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Từ năm 1848 đến cơng xã Pari: Sau phong trào cách mạng 1848 –
1850 ở Châu Âu, Mác – Ăngghen tiến hành đúc kết kinh nghiệm của các
cuộc cách mạng trong nhiều tác phẩm và đã rút ra thêm luận điểm rằng:
giai cấp cơng nhân cần đập tan bộ máy quan liêu trong nhà nước tư sản,
thiết lập chuyên chính vơ sản. Và làm rõ thêm: các nước đơng nơng dân,
cách mạng muốn thành cơng cần phải cĩ sự liên minh giữa giai cấp vơ sản
và nơng dân, hai Ơng cũng đã chứng minh được sự cần thiết phải cĩ đảng
lãnh đạo thì giai cấp cơng nhân mới giành thắng lợi.
- Giai đoạn sau cơng xã Pari:
Trang 14
Giáo trình Chính trị
Cơng xã Pari là cuộc cách mạng vơ sản đầu tiên, sau đĩ phong trào cộng
sản và cơng nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ, Từ đĩ tác phẩm “nội chiến ở
Pháp” ra đời, nĩ xác nhận luận điểm cơ bản của học thuyết Mácxit về chuyên
chính vơ sản và nêu...n trách nhiệm cao với
cơng việc, cĩ lương tâm nghề nghiệp trong sáng; cĩ ý thức học tập tốt để
nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để sau này giúp ích cho đất nước;
quyết tâm phấn đấu để thành đạt và cống hiến nhiều nhất cho đất nước, cho
dân tộc, quyết tâm xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh. Phải cĩ tinh
thần ham học hỏi, phát huy truyền thống hiếu học và quý trọng nhân tài của
cha ơng ta; biết vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học, cơng nghệ hiện
đại, các sáng kiến trong sản xuất, cơng tác, hồn thành xuất sác nhiệm vụ
được giao. Mọi sự bảo thủ, trì trệ, lười học tập, ngại lao động, địi hỏi
hưởng thụ vượt quá khả năng và kết quả cống hiến là trái với truyền thống
đạo lý của dân tộc và trái với tư tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh.
- Trung với nước, hiếu với dân yêu cầu mỗi chúng ta phải giải quyết
đúng đắn mối quan hệ cá nhân – gia đình - tập thể - xã hội; quan hệ giữa
nghĩa vụ và quyền lợi. Theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu nước là sẳn
sàng phấn đấu hy sinh cho lợi ích chung, việc gì cĩ lợi cho dân, cho nước
cho tập thể thì quyết chí làm, việc gì cĩ hại thì quyết khơng làm.
2.2.2. Yêu thương con người, sống cĩ nghĩa, cĩ tình
Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp của mỗi con người
ở mọi thời đại.
- Thể hiện tình yêu thương với tất cả mọi người, nhất là những người cĩ
hồn cảnh khĩ khăn trong xã hội. Để thể hiện lịng yêu thương của mình
chúng ta tích cực tham gia các phịng trào từ thiện, vì người nghèo, người
tàn tật.
- Thương yêu cịn người cịn thể hiện ở việc tin vào mọi người, thể hiện
sự khoan dung độ lượng, tạo điều kiện cho những người mắc sai lầm
khuyết điểm cĩ cơ hội sửa sai.
- Cùng giúp đỡ nhau trong học tập, cơng tác để cùng nhau tiến bộ, giúp
nhau sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để ngày càng tiến bộ.
2.2.3. Thực hiện lời dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư”
- Tích cực lao động, học tập, cơng tác với tinh thần lao động sáng tạo,
cĩ năng suất, cĩ chất lượng, hiệu quả cao; biết quý trọng cơng sức lao động
và tài sản của tập thể, của nhân dân; khơng xa hoa, lãng phí, khơng phơ
trương.
Trang 27
Giáo trình Chính trị
- Thực hiện chí cơng vơ tư là kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối
sống thực dụng. Phải thẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường
lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành khiêm tốn; khơng
chạy theo chủ nghĩa thành tích, khơng bao che, giấu giếm khuyết điểm.
- Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư phải kiên quyết chống
bệnh vị kỷ, nĩi khơng đi đơi với làm, nĩi nhiều làm ít, miệng nĩi lời cao
đạo nhưng tư tưởng, tình cảm và việc làm thì mang nặng đầu ĩc cá nhân, tư
lợi, việc gì cĩ lợi cho mình thì “hăng hái” tranh thủ kiếm lợi, việc gì khơng
cĩ lợi cho cá nhân mình thì thờ ơ lãnh đạm.
2.2.4. Gắn chặt chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng,
đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện tồn cầu hố,
chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
- Ngày nay, điều kiện tồn cầu hố, việc mở rộng tình đồn kết quốc tế,
hợp tác cùng cĩ lợi, chủ động, tích cực hội nhập là nguồn lực quan trọng để
xây dựng và phát triển đất nước.
- Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tơn trọng độc lập chủ quyền của các
nước khác,mỡ rộng hợp tác cùng cĩ lợi, phấn đấu vì hồ bình, phát triển,
chống chiến tranh, đĩi nghèo, bất cơng, cường quyền, áp đặt trong quan hệ
Quốc tế.
Kế thừa đạo đức tốt đẹp của cha ơng, học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh là những biện pháp quan trọng để khắc phục tình trạng suy
thối đạo đức lối sống trong một bộ phận khơng nhỏ trong xã hội, làm lành
mạnh nền đạo đức, gĩp phần giữ vững sự ổn định chính trị xã hội của đất
nước.
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện đổi mới, mở cửa và hội nhập, cơng
nghiệp hố, hiện đại hố. Bên cạnh thuận lợi, chúng ta cũng cĩ nhiều khĩ
khăn, Mỗi người chúng ta cần nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương
Bác Hồ, nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước
để kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn
minh, như Bác Hồ hằng mong muốn.
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ những nguồn gốc nào?
Nguồn gốc nào giữ vai trị quan trọng?
Câu 2: Sau khi học tập về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Anh (chị) sẽ
làm được gì để gĩp phần xây dựng quê hương, xây dựng đất nước ?
Trang 28
Giáo trình Chính trị
BÀI 4 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG
1. Đổi mới, lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế
1.1.1. Tính khách quan
Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế giới cĩ những bước tiến
nhảy vọt. Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học và cơng nghệ
trong thời gian tới chắc chắn sẽ cĩ nhiều kỳ tích, đặc biệt trong những lĩnh
vực: Điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, năng lượng, nghiên cứu vũ trụ
v.v Những lĩnh vực này đã tác động trực tiếp vào các mặt của đời sống xã
hội đối với từng quốc gia.
Kinh tế tri thức, đĩ là nền kinh tế dựa trên nền khoa học cơng nghệ tiên
tiến và mạng xa lộ thơng tin hiện đại, cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả cao,
tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu chuyển dịch nhanh, khơng ngừng đổi mới, cĩ
vai trị ngày càng nỗi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, nĩ làm
cho con người luơn hướng tới một xã hội học tập, học tập suốt đời.
Tồn cầu hố nền kinh tế là một xu thế khách quan, làm cho tất cả các
nước trên thế giới muốn tồn tại, phát triển thì phải mở cửa, hồ nhập cùng với
xu thế ấy.
1.1.2. Tầm quan trọng của phát triển kinh tế
Đối với nước ta, trong giai đoạn hiện nay, bảo đảm cho kinh tế phát triển
nhanh, phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, bởi khơng như thế thì
khơng thể cĩ chủ nghĩa xã hội và cũng khơng thực hiện được mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”(Văn kiện đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ IX).
Phát triển kinh tế cĩ một tầm quan trọng hết sức to lớn, Đảng ta đã đã
xác định “phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng đồng bộ nền
tảng cho một nước cơng nghiệp là yêu cầu bức thiết”(Văn kiện đại hội Đảng
tồn quốc lần thứ IX).
1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế
1.2.1. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp
Nhiệm vụ trung tâm của cách mạng nước ta trong suốt thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, khơng qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ sở
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trong đĩ cĩ cơng nghiệp và nơng
nghiệp hiện đại, văn hố và khoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thành cơng
nhiệm vụ quan trọng đĩ, nhất thiết phải tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại
Trang 29
Giáo trình Chính trị
hố, tức là chuyển nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế cơng
nghiệp văn minh.
Thực chất của cơng nghiệp hố, hiện đại hố là chuyển tồn bộ nền sản
xuất xã hội từ lao động thủ cơng là chính sang lao động với phương tiện và
phương pháp tiên tiến cĩ năng suất cao.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh tồn
cầu hố kinh tế, chúng ta phải xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Nền kinh
tế độc lập, tự chủ, trước hết là độc lập, tự chủ về đường lối, chủ trương, chính
sách phát triển kinh tế - xã hội, khơng lệ thuộc vào những điều kiện kinh tế -
chính trị do người khác áp đặt, đồng thời cĩ tiềm lực kinh tế đủ mạnh; cĩ mức
tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tếcĩ năng lực nội sinh về khoa
học và cơng nghệ; bảo đảm an ninh lương thực, an tồn năng lượng, tài chính,
mơi trườngXây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đơi với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực, từ đĩ phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ
bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.
1.2.2. Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan
hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo quy luật chung nhất về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ
sản xuất, cũng đều là kết quả tất yếu sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong suốt cả quá trình thực hiện cơng cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước
ta rất chú trọng ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, nhiều ngành kinh tế
được đầu tư, từng bước hiện đại. Mặt khác, chúng ta cũng khơng coi nhẹ việc
xây dựng và hồn thiện quan hệ sản xuất mới phù hợp. Thực tế những năm
vừa qua, trong nơng nghiệp, nơng thơn, sự thích ứng giữa trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất mới đã tạo ra những bước phát
triển quan trọng trong khu vực kinh tế này.
1.2.3. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, cĩ hiệu quả
và bền vững.
Trong bối cảnh khu vực hố và tồn cầu hố kinh tế, Đảng ta chỉ rõ phải
phát huy cao độ nội lực, coi nội lực là quyết định, nhưng khơng được coi nhẹ
nguồn ngoại lực, tranh thủ nguồn vốn, khoa học và cơng nghệ, kinh nghiệm
quản lýđược xem là nguồn bổ sung quan trọng cho sự phát triển của đất
nước.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giúp chúng ta rút ngắn khoảng cách
chênh lệch với các nước trong khu vực và trên thế giới, thuận lợi trong việc
mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố trong nước (những mặt hàng cĩ lợi thế).
Trang 30
Giáo trình Chính trị
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, cĩ hiệu quả và bền
vững, điều này cần phải được quán triệt trong tất cả các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế, cả trước mắt cũng như lâu dài.
1.2.4. Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hố, từng bước cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ
và cơng bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện mơi trường
Khái niệm phát triển ngày nay được nhìn nhận một cách đầy đủ, tồn
diện hơn. Ngồi chỉ số về tăng trưởng kinh tế (thu nhập bình quân đầu người),
phát triển cịn bao hàm nhiều chỉ số quan trọng khác về những giá trị văn hố
và nhân văn.
Đối với nước ta, phát triển kinh tế gắn với tiến bộ và cơng bằng xã hội,
nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ và cải
thiện mơi trường; khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đơi với xố đĩi, giảm
nghèophải được thực hiện ngay trong từng bước đi của quá trình phát triển.
1.2.5. Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phịng, an
ninh
Xây dựng đất nước đi đơi với bảo vệ Tổ quốc, điều đĩ được quán triệt
trong việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với quốc phịng, an ninh.
Kinh tế phát triển tạo cơ sở để tăng cường sức mạnh quốc phịng, an
ninh. Quốc phịng, an ninh mạnh tạo mơi trường thuận lợi để phát triển kinh
tế-xã hội nhanh và bền vững.
Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng thù địch chống chủ nghĩa xã hội vẫn
khơng ngừng chạy đua vũ trang. Hồ bình, ổn định đối với từng quốc gia luơn
luơn bị đe doạ. Vì vậy, chúng ta phải khơng ngừng nâng cao cảnh giác, cần
nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với
tăng cường quốc phịng, an ninh.
2. Nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh tế
2.1. Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường(KTTT) định hướng xã hội chủ
nghĩa (XHCN)
2.1.1. Mục tiêu
Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh
tế Quốc tế thành cơng, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng
lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”,
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Chủ trương và giải pháp hồn thiện thể chế KTTT định hướng
Trang 31
Giáo trình Chính trị
XHCN
a) Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta
Nền KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế trong đĩ các thiết chế,
cơng cụ và nguyên tắc vận hành KTTT được tự giác tạo lập và sử dụng để
giải phĩng triệt để sức sản xuất, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Phát
triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, trong đĩ KTNN giữ vai trị
chủ đạo, KTNN và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền KTQD. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xĩa đĩi, giảm
nghèo; từng bước làm cho mọi thành viên xã hội đều cĩ cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hĩa, y
tế, giáo dục, bảo vệ mơi trường..., giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu
phát triển con người. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao
động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đĩng gĩp vốn cùng các nguồn lực
khác và thơng qua phúc lợi xã hội. Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân
dân, bảo đảm vai trị quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Ðảng.
b) Hồn thiện thể chế về sở hữu
- Khẳng định sự tồn tại khách quan, lâu dài, phát triển đa dạng các hình
thức sở hữu; xây dựng và hồn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại
tài sản mới, như trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu, tài nguyên nước, khống sản....
- Đất đai thuộc sở hữu của tồn dân mà đại diện là nhà nước.
- Tách bạch vai trị của Nhà nước với tư cách là bộ máy cơng quyền
quản lý tồn bộ nền kinh tế xã hội với vai trị chủ sở hữu tài sản, vốn của
nhà nước.
- Hồn thiện thể chế, quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và
những người liên quan đối với các loại tài sản (trí tuệ, tài sản vật chất, tài
sản cổ phiếu, tài sản nợ).
- Khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể, hợp tác xã.
- Khuyến khích liên kết giữa sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu
tư nhân.
- Sớm ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngồi tại Việt Nam.
c) Hồn thiện thể chế về phân phối
- Hồn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực đảm
bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Trang 32
Giáo trình Chính trị
- Chính sách phân phối, phân phối lại phải đảm bảo hài hịa lợi ích của
Nhà nước, người lao động và doanh nghiệp.
d) Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của
các chủ thể trong nền kinh tế
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp lại, phát triển và nâng cao hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước để gĩp phần giữ vững và
phát huy vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền KTTT định hướng
XHCN.
- Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng, cùng cĩ lợi.
- Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân trong và ngồi nước
trên các lĩnh vực mà nhà nước khơng cấm trên nguyên tắc cạnh tranh bình
đẳng.
- Tăng cường đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước để các đơn
vị sự nghiệp cơng lập phát triển, hoạt động cĩ hiệu quả. Thực hiện chế độ
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp về tổ chức bộ máy,
nhân sự, tài chính trong việc thực hiện chức năng được giao.
e) Hồn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát
triển đồng bộ các loại hình thị trường
- Tiếp tục hồn thiện thể chế về giá, về cạnh tranh và kiểm sốt độc
quyền trong kinh doanh, nhà nước tăng cường vai trị quản lý vĩ mơ trong
việc bình ổn giá, giám sát và điều tiết thị trường và xúc tiến thương mại
đầu tư.
- Đa dạng hĩa các loại thị trường hàng hĩa, dịch vụ theo hướng văn
minh, hiện đại, chú trọng phát triển loại hình dịch vụ. Thực hiện tự do hĩa
thương mại và đầu tư phù hợp với cam kết quốc tế. Tăng cường kiểm tra
chất lượng hàng hĩa và dịch vụ, nhất là hàng hĩa, dịch vụ liên quan trực
tiếp đến sức khỏe của người dân.
- Phát huy tốt vai trị điều hành thị trường tiền tệ của Ngân hàng nhà
nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm sốt lạm phát.
- Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách để các quyền
về đất đai và bất động sản được vận động theo cơ chế thị trường, trở thành
nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh.
- Tiếp tục hồn thiện luật pháp, chính sách về tiền lương, tiền cơng..
- Xây dựng đồng bộ luật pháp, cơ chế chính sách quản lý và hỗ trợ phát
triển các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học cơng nghệ,
nâng cao năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp.
- Tuân thủ nguyên tắc bù đắp đủ chi phí để tái tạo và mở rộng quy mơ
cung ứng dịch vụ cơng với chất lượng ngày càng cao.
Trang 33
Giáo trình Chính trị
f) Hồn thiện thể chế nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của các tổ
chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp của nhân dân vào
quá trình phát triển kinh tế xã hội.
2.2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa gắn với kinh tế tri thức
* Kinh tế tri thức là gì?
Kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất
của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, việc làm trong tất cả các ngành kinh tế.
* Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa là gì ?
Cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa (CNH, HĐH) là quá trình chuyển đổi căn
bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội, sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động với cơng nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự tiến bộ của cơng nghệ và tiến bộ khoa học cơng nghệ, tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.
Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi
thế của nước ta để rút ngắn quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh
tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hố, hiện đại
hố. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế cĩ giá trị gia tăng cao
dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người
Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.
- Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nhanh, nơng nghiệp phải gắn kết với
phát triển ứng dụng trí sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức về
cơng nghệ sinh học, tri thức về giống cây, con chất lượng và năng suất cao,
về canh tác và chăn nuơi hiện đại cho nơng dân. Đồng thời phải cung cấp
tri thức về tổ chức sản xuất gắn với thị trường và về xây dựng nơng thơn
mới và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng trong mọi
hoạt động hiện đại hĩa nơng nghiệp.
- Trong cơng nghiệp và xây dựng thì cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa sẽ
gắn kết thuận lợi hơn với phát triển kinh tế tri thức vì cơng nghiệp trong
kinh tế thị trường là rất hiện đại dựa vào các cơng nghệ cao. Trước hết cơng
việc thiết kế của cơng nghiệp và xây dựng ở mọi cấp phải chuyển nhanh từ
thiết kế thủ cơng sang thiết kế dùng máy tính sẽ rất chính xác và nhanh
chĩng, tranh thủ khai thác các phần mềm thiết kế và thư viện các thiết kế
sẵn cĩ. Ngành chế tạo cũng phải chuyển nhanh sang sử dụng máy điện tốn
tự động hĩa hồn tồn hoặc robot, hoặc các dây chuyền máy tự động hĩa
tồn phần.
Trang 34
Giáo trình Chính trị
Gần đây, tại Thành phố Hồ Chí Minh chúng ta đã cĩ những cơng trình
cơng nghệ cao như khu Cơng nghệ cao ở Quận 9, Cơng viên phần mềm Quan
Trung...
- Dịch vụ là một lĩnh vực rất lớn của kinh tế tri thức, Các ngành dịch vụ
quan trọng như thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch, y tế, giáo dục,
pháp luật... bắt buộc phải nhanh chĩng chuyển sang ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, viễn thơng tồn cầu... Thời gian qua một số ngành dịch vụ nước
ta đã cĩ tiến bộ đáng kể trong hiện đại hĩa, nhưng nhìn chung chưa khai
thác hết tiềm năng.
2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội
Đây là đặc trưng cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế
thị trường ở nước ta, thể hiện tính ưu việc của chế độ xã hội ta. Phát triển xã
hội trên nguyên tắc tiến bộ và cơng bằng địi hỏi phải cĩ một nền kinh tế tăng
trưởng nhanh, hiệu quả cao. Và chỉ cĩ một nền kinh tế như thế mới cĩ khả
năng huy động các nguồn lực cho việc thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả
nước, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội
ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiện tốt các chính
sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến
và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế -
xã hội. Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc.
- Khuyến khích mọi người làm giàu theo luật pháp, thực hiện cĩ hiệu
quả các chính sách xố đĩi giảm nghèo, vươn lên no ấm. Tạo điều kiện và
cơ hội để mọi cơng dân nắm bắt được cơ hội làm ăn, nâng cao thu nhập và
đời sống, được hưởng thành quả chung của sự phát triển, giảm khoản cách
giàu nghèo. Tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng xã hội cho
người nghèo, giúp người nghèo giảm bớt khĩ khăn, vươn lên thốt nghèo.
Chẳng hạn như nhà nước ta phát động chương trình vì người nghèo, ngân
hàng chính sách xã hội cho vay để tổ chức kinh doanh buơn bán nhỏ,
chương trình ngơi nhà mơ ước của Đài truyền hình thành phố...
- Xây dựng, hệ thống bảo hiểm xã hội, mở rộng các hình thức bảo hiểm
bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện. Điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH,
từng bước cải thiện đời sống của người về hưu.
- Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. Vận động tồn dân tham gia
các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đối với các lão
thành cách mạng, những người cĩ cơng với nước, người hưởng chính sách
xã hội. Chăm sĩc đời sống vật chất và tinh thần của người già, nhất là
những người già cơ đơn, khơng nơi nương tựa. Giúp đỡ nạn nhân chất độc
da cam, người tàn tật, trẻ mồ cơi, lang thang.
Trang 35
Giáo trình Chính trị
- Hồn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng cộng
thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc
làm, chăm sĩc sức khoẻ, văn hố - thơng tin, thể dục thể thao...
- Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân. Đa dạng
hố các loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao
động, hướng tới xuất khẩu lao động trình độ cao... Tiếp tục đổi mới chính
sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập.
- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vĩc con
người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nịi.
- Làm tốt cơng tác chăm sĩc sức khỏe sinh sản. Thúc đẩy phong trào
tồn xã hội chăm sĩc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em
được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh, phát triển hài hịa về thể
chất, trí tuệ và đạo đức; giảm nhanh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. Phịng
chống HIV/AIDS bằng các biện pháp mạnh mẽ, kiên trì và cĩ hiệu quả.
- Giám sát chặt chẽ việc thực hiện, phịng ngừa, ngăn chặn, xửa lý triệt
để những điểm gây ơ nhiểm mơi trường, coi trọng cơng tác bảo vệ mơi
trường, cĩ kế hoạch phịng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai.
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Phân tích những quan điểm cơ bản của Đảng ta về phát triển kinh
tế ?
Câu 2: Tại sao phải cơng nghiệp hố- hiện đại hố ? Cơng nghiệp hố –
hiện đại hố gắn với kinh tế tri thức là phải làm như thế nào?
Trang 36
Giáo trình Chính trị
BÀI 5 GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
1. Giai cấp cơng nhân Việt Nam
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của giai cấp cơng nhân Việt Nam
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát
triển cùng với quá trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ
phát triển của lực lượng sản xuất cĩ tính chất xã hội hố ngày càng cao; là lực
lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng
nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất
và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện đại.
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng
cĩ tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bĩc lột giá trị thặng dư.
Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân cùng nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Cơng nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp cơng nhân thế giới, do
đĩ họ cũng mang những đặc điểm của giai cấp cơng nhân thế giới. Tuy nhiên
họ hình thành và phát triển với điều kiện, lịch sử, văn hố, truyền thống riêng
của dân tộc Việt Nam.
Với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, giai cấp cơng
nhân Việt Nam ra đời từ đầu thế kỷ XX, trước sự ra đời của giai cấp tư sản
Việt Nam và là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp. Sinh ra
và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới sự thống trị của đế
quốc Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi khơng quan tâm mấy đến phát
triển cơng nghiệp ở nước thuộc địa, nên giai cấp cơng nhân Việt Nam phát
triển chậm. Mặc dù số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp, cịn mang nhiều
tàn dư của tâm lí và tập quán nơng dân, song giai cấp cơng nhân Việt Nam đã
nhanh chĩng vươn lên đảm đương vai trị lãnh đạo cách mạng ở nước ta. Lịch
sử Việt Nam đã chứng minh rằng, giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời chưa
được bao lâu ngay cả khi nĩ chưa cĩ Đảng mà đã tổ chức một cách tự phát
nhiều cuộc đấu tranh chống bọn tư bản thực dân và được nhân dân ủng hộ.
Cuộc bãi cơng của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922 mà Nguyễn Ái Quốc
coi đĩ mới chỉ là “do bản năng tự vệ” của những người cơng nhân “khơng
được giáo dục và tổ chức” nhưng đã là dấu hiệu của thời đại. Năm 1927, cĩ
gần chục cuộc bãi cơng với hàng trăm người tham gia. Năm 1928 - 1929 cĩ
nhiều cuộc bãi cơng khác với hàng nghìn người tham gia, trong đĩ tiêu biểu
nhất là cuộc đấu tranh của cơng nhân xi măng Hải phịng, sợi Nam Định, xe
lửa Trường Thi (Vinh), Phú Riềng (Bình Phước)... Các cuộc đấu tranh khơng
chỉ giới hạn trong cơng nhân mà cịn tác động sâu sắc đến các tầng lớp khác,
Trang 37
Giáo trình Chính trị
đặc biệt là giai cấp nơng dân, trí thức, học sinh, sinh viên làm cho bọn thống
trị thực dân hoảng sợ.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ
nghĩa Mác - Lênin, với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước ở nước
ta vào đầu năm 1930 của thế kỷ XX. Đảng đã đem yếu tố tự giác vào phong
trào cơng nhân làm cho phong trào cách mạng nước ta cĩ một bước phát triển
nhảy vọt về chất. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp cơng nhân
Việt Nam đã làm nhiệm vụ xố bỏ sự áp bức, bĩc lột của thực dân Pháp, xố
bỏ chế độ người bĩc lột người, giải phĩng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao
động khỏi sự áp bức, bĩc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội văn minh -
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Trong cơng cuộc xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện
nay, giai cấp cơng nhân Việt Nam là một lực lượng xa hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí ĩc, làm cơng hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ cơng nghiệp, hoặc
sản xuất kinh doanh và dịch vụ cĩ tính chất cơng nghiệp. Họ hình thành một
giai cấp cơng nhân thống nhất đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến,
thơng qua Đảng Cộng sản Việt Nam được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác -
Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo cơng cuộc đổi mới và phát
triển đất nước.
Ngày nay, giai cấp cơng nhân nước ta đang tiếp tục phát triển nhanh về
số lượng và số lượng, đa đạng về cơ cấu theo ngành nghề và thành phần kinh
tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xác định số lượng cơng nhân ở nước
ta hiện nay cĩ khoảng 9,5 triệu người. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, giai cấp cơng nhân cùng với tồn thể nhân dân hồn thành sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Những truyền thống tốt đẹp của giai cấp cơng nhân Việt Nam
Do đặc điểm hình thành của mình, giai cấp cơng nhân Việt Nam cĩ
những truyền thống tốt đẹp quy định những mặt mạnh của mình; Đồng thời
cắt nghĩa vì sao giai cấp cơng nhân nước ta tuy cịn non trẻ nhưng vẫn giữ vị
trí lãnh đạo trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiếp tục giữ vai trị
lãnh đạo trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Những truyền thống
chủ yếu đĩ là:
Giai cấp cơng nhân Việt Nam sinh trưởng trong lịng một dân tộc cĩ
truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm. Cũng như nơng dân, giai cấp cơng
nhân cĩ hai mối thù sâu sắc đối với đế quốc, thực dân: mối thù dân tộc do bị
áp bức và mối thù giai cấp do bị bĩc lột nặng nề. Vì vậy, giai cấp cơng nhân
cĩ tinh thần cách mạng triệt để. Nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ vì ách
áp bức, bĩc lột của giai cấp tư sản đế quốc làm cho giai cấp cơng nhân cĩ mối
Trang 38
Giáo trình Chính trị
quan hệ gắn bĩ với lợi ích của dân tộc, ý thức giai cấp và ý thức dân tộc hồ
quyện vào nhau, lịng yêu nước quyện chặt với yêu chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp cơng nhân, do nguồn gốc xuất thân của nĩ đã sẵn cĩ mối liên hệ
tự nhiên, gắn bĩ với giai cấp nơng dân, với tầng lớp trí thức và nhân dân lao
động. Đĩ là yếu tố thuận lợi để xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí
thức. Đồng thời là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đồn kết dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
Giai cấp cơng nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp cơng nhân
quốc tế, do vậy, nĩ mang đặc trưng cơ bản của giai cấp cơng nhân quốc tế và
cĩ sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân quốc tế. Giai cấp cơng nhân Việt
Nam cĩ lãnh tụ sáng suốt, vĩ đại vừa là lãnh tụ của giai cấp, vừa là lãnh tụ của
dân tộc - Hồ Chí Minh giáo dục và rèn luyện. Người là hiện thân và đại biể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_chinh_tri_ban_dep.pdf