CHƯƠNG II: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) GgđHgnnNnvThomas Robert Malthus February 13, 1766-December 29, 1834 1.Điểm xuất phát của mô hình. Adam Smith được coi là người khai sinh của khoa học kinh tế, với tác phẩm “Của cải của các nước”. ông trình bày những nội dung cơ bản : -Học thuyết về “giá trị lao động”: Lao động chứ không phải đất đai, tiền bạc là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải cho đất nước. -Học thuyết “Bàn tay vô hình” của thị trường
78 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Các mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ đưa mọi người đến những cái tốt đẹp. -Về vai trò của chính phủ ông viết:” Hãy để mặc tất cả, hãy để mọi sự việc xẩy ra. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường sẽ giải quyết tất cả”.I. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾI. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. Theo Ricardo có 3 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế Đất đai (R) Vốn (K-Capital)Lao động (L-Labor) Y = f (R, K, L) Ba yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định, không thay đổi tùy thuộc vào từng ngành và phù hợp vớimột trình độ kĩ thuật nhất định Đường đồng sản lượng có dạng chữ LKLk1k2L2L1+ Để sản xuất 1 đơn vị ngô thì cần (1K-2L)+ Vậy muốn sản xuất 3 đơn vị ngô thì cần (3K-6L) Trong ba yếu tố trên ông cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng nhất đồng thời là yếu tố giới hạn của sự tăng trưởng 2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế.R0RK,,L0GDPr3.Phân chia các nhóm người trong xã hội. Tương ứng với các yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành các nhóm người: + Địa chủ, + Nhà tư bản, + Công nhân. Phân phối thu nhập của mỗi nhóm phụ thưộc quyền sở hữu của họ với các yếu tố sản xuất:Địa chủ có đất sẽ nhận được địa tôCông nhân có sức lao động thì nhận được tiền côngTư bản có vốn sẽ nhận được lợi nhuận. 3. Phân chia các nhóm người trong xã hội.Do vậy, thu nhập của xã hội là tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, nghĩa là bằng:GDP = tiền công + lợi nhuận + địa tô. Trong các nhóm người của xã hội, các nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và phân phối, đặc biệt họ là tầng lớp chính thực hiện tích lũy cho phát triển sản xuất.4.Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường với bàn tay vô hình dẫn dắt đã gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, làm linh hoạt giá cả và tiền công, tự hình thành và điều chỉnh các cân đối kinh tế, bảo đảm công việc làm đầy đủ. Đây là quan điểm cung tạo nên cầu. Trong mô hình này AS luôn thẳng đứng ở mức sản lượng tiềm năng nó quyết định mức sản lượng và việc làm của nền kinh tế. Còn AD là hàm tổng cầu, được xác định bởi mức giá, không quan trọng với việc xác định mức sản lượng* Điểm cân bằng của nền kinh tếLASPoYpPYAD00AD13. Vai trò của chính phủ trong sự tăng trưởng kinh tế Chính phủ không có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thậm chí hạn chế khả năng phát triển kinh tế như: + Chính sách thuế + Một phần sản lượng quốc gia được giành vào những công việc không sinh lời như: trong lĩnh vực quản lí, an ninh, quân đội Tóm lại chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế mà chỉ nên quản lí về mặt hành chính Chính phủ có vai trò mờ nhạt trong phát triển KT, các chính sách KT của chính phủ chỉ có thể ảnh hưởng đến mức giá của nền KT chứ không hề tác động đến sản lượngMÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA K.MARXKarl Marx (1813-1883) II. MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA MÁC 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế. Theo Marx, các yếu tố tác động đến quá trính tái sản xuất là: + Đất đai. (R) + Lao động.(L). + Vốn. (K). + Tiến bộ kỹ thuật.(T)Y=F(K,L,R,T)II. MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA MÁC - Về yếu tố lao động: Tác giả cho rằng lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì đây là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị thặng dư. Thời gian lao động của công nhân chia ra hai phần. Tỷ lệ m/v phản ánh mức độ bóc lột công nhân của nhà tư bản. - Về yếu tố kỹ thuật: Do tăng thời gian lao động, giảm tiền lương của công nhân có giới hạn. Cho nên tăng năng suất lao động thông qua cải tiến kỹ thật là con đường cơ bản để tăng khối lượng giá trị thặng dư và quy mô kinh tế. Marx nhấn mạnh: - Tiến bộ kỹ thuật là làm tăng mức trang bị kỹ thật cho công nhân, vì vậy cấu tạo hữu cơ (c/v) cũng ngày càng tăng lên. - Để trang bị kỹ thuật, nhà tư bản phải đầu tư thông qua phân chia giá trị thặng dư thành phần tiêu dùng cho cá nhân và phần cho tích lũy. Đây là nguyên lý của tích lũy tư bản chủ nghĩa.2. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bảnMarx cũng chia xã hội thành 3 nhóm người, nhưng khác biệt là được chia làm 2 giai cấp:+ Giai cấp tư sản (g.cấp bóc lột): Địa chủ và nhà tư bản + Giai cấp vô sản (g.cấp bị bóc lột): Công nhân.Thu nhập tương ứng của 3 nhóm người này là địa tô,lợi nhuận và tiền công.Khác với Ricacdo,Marx :sự phân phối này không hợp lý(mang tính chất bóc lột).Hình thành giai cấp bóc lột( sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp bị bóc lột( chỉ có sức lao động).3. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởngMarx đứng trên lĩnh vực sản xuất để chia xã hội thành 2 lĩnh vực: sản xuất vật chất và phi sản xuất.Chỉ có sản xuất vật chất mới tạo ra sản phẩm xã hội.Marx chia sản phẩm xã hội ra 2 hình thái: hiện vật và giá trịVề mặt giá trị: lao động cụ thể được chuyển vào và giữ nguyên giá trị (C), lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (V+m ).Về mặt hiện vật (dựa vào công dụng của sản phẩm): tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Sự vận động giữa 2 hình thái giá trị và hiện vật phải thống nhất với nhau.3. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởngĐể đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh tế Marx đưa ra 2 khái niệm:Tổng sản phẩm xã hội (TSPXH): là toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra trong 1 thời gian nhất định ( thường là 1 năm).Về mặt giá trị bao gồm: tư bản bất biến,tư bản khả biến và giá trị thặng dư (C + V + m).Thu nhập quốc dân(TNQD): là phần còn lại của TSPXH sau khi trừ chi phí sản xuất,tư liệu tiêu dùng.Về mặt giá trị bao gồm: tư bản khả biến,giá trị thặng dư (V + m).4. Chu kỳ sản xuất và vai trò của Nhà nước đối với chính sách kinh tế -Mác cho rằng, nguyên tắc cơ bản của sự vận động tiền và hàng trên thị trường là phải bảo đảm thống nhất giữa hiện vật và giá trị. - Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản thường là khủng hoảng thừa do cung tăng nhanh để tối đa hóa lợi nhuận trong khi sức cầu tăng chậm bởi tích lũy tư bản. Khủng hoảng là một “giải pháp” để lập lại thế cân bằng. Khủng hoảng diễn ra với những phân kỳ và đặc điểm của nó. -Chính sách kinh tế của chính phủ có vai trò quan trọng, đặc biệt là chính sách khuyến khích, nâng cao sức cầu hiện có.VẬN DỤNG MÔ HÌNH CỦA MÁC. Trong giai đoạn hiện nay, VN còn vận dụng mô hình của MÁC vào sự phát triển kinh tế nữa hay không, tại sao???MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA KEYNESJohn Maynard KeynesJune 5, 1883-April 21, 1946 KINH TẾ HỌC KEYNES * Nội dung mô hình. Vào những năm 30 của thế kỷ 20, Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cho thấy học thuyết “ tự do điều tiết “ của thị trường và ”bàn tay vô hình” của trường phái cổ điển và tân cổ điển đã không còn sức thuyết phục. Năm 1936, trong tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của J.Keynes đánh giá sự ra đời một học thuyết mới.Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát), của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng. Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái.KINH TẾ HỌC KEYNESSơn trừ 2đ)KINH TẾ HỌC KEYNES 1. Sự cân bằng của nền kinh tế:Keynes cho rằng: Nền kinh tế có xu hướng tự điều chỉnh đi đến cân bằng ở một mức sản lượng nào đó dưới mức công ăn việc làm đầy đủ cho tất cả mọi người, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho đầu tư được hình thành từ tiết kiệm bắt đầu được bơm vào hệ thống kinh tế. Có hai đường tổng cung: AS-LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng và AS-SR phản ánh khả năng thực tế. Cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng, thông thường sản lượng thực tế đạt ở mức cân bằng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng (YOKhủng hoảng thừa do thiếu cầu vì quy mô sản xuất không đổi.Khắc phục khủng hoảng thừa phải kích cầu. Cuộc đại khủng hoảng 1930-1933 chính là ví dụ về khủng hoảng thừa.KINH TẾ HỌC KEYNES Đầu tư DN quyết định quy mô việc làm. Nhưng quy mô đầu tư lại phụ thuộc: + Lãi suất cho vay. + Hiệu suất cận biên của vốn. Ông viết:”Sự thúc đẩy tăng sản lượng phụ thuộc vào sự tăng lên của hiệu suất cận biên của một khối lượng vốn nhất định so với lãi suất” . Tác giả đã đề xuất nhiều hình thức hoạt động để kích thích và tăng tổng cầu và việc làm. Do đó lý thuyết này còn được gọi là lý thuyết trọng cầu. KINH TẾ HỌC KEYNES3. Vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng Từ phân tích tổng quan, Keynes đi đến kết luận: Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực hiện điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, đặc biệt là những chính sách nhằm kích thích và tăng cầu tiêu dùng.KINH TẾ HỌC KEYNESChính phủ sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư (thông qua các đơn đặt hàng của chính phủ, trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp).Áp dụng nhiều biện pháp để tăng lợi nhuận, giảm lãi suất.Tăng khối lượng tiền trong lưu thông, lạm phát có mức độCoi trọng hệ thống thuế, áp dụng thuế thu nhập lũy tiến để làm cho phân phối công bằng hơn.Coi trọng đầu tư của Chính phủ vào khu vực công cộng, trợ cấp tất nghiệp,như là một loại bơm trợ lực khi đầu tư tư nhân giảm sút. 2008-2009 Keynes trỗi dậy Bắt đầu từ năm 2008, đã từng có một trỗi dậy của học thuyết Keynes giữa các nhà hoạch định chính sách khác nhau từ các nền kinh tế công nghiệp phát triển của thế giới. Điều này bao gồm thảo luận và thực hiện các chính sách kinh tế phù hợp với các khuyến nghị thực hiện bởi John Maynard Keynes để đáp ứng với các Đại khủng hoảng như kích thích tài chính và chính sách tiền tệ expansionary. Sự xuất hiện của các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong năm 2008 nhắc một trỗi dậy của học thuyết Keynes giữa các nhà hoạch định chính sách. Song song thay đổi này, có một số cũng đã được xét lại của sự liên quan của các ý tưởng Keynes 'giữa các học giả, tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế học Keynes tại học viện đã được nhiều tranh cãi và tắt.Các phục hưng của Keynes 2008-2009 Trong sự trỗi dậy của các cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 của các đồng thuận thị trường tự do đã bắt đầu thu hút bình luận tiêu cực, ngay cả bởi formers ý kiến từ chính quyền kinh tế. Tại Hoa Kỳ và Anh Tháng 3/2008, thị trường Việt-guru Martin Wolf, trưởng kinh tế bình luận tại Financial Times, đã thông báo về cái chết của những giấc mơ của chủ nghĩa tư bản toàn cầu của thị trường tự do, và trích dẫn Josef Ackermann, Giám đốc điều hành Deutsche Bank, như nói: "Tôi không còn tin rằng tự của thị trường-chữa bệnh quyền lực "Ngay sau đó kinh tế gia Robert Shiller đã bắt đầu ủng hộ chính phủ can thiệp mạnh mẽ để giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính, cụ thể trích dẫn Keynes.Macro kinh tế học James K. Galbraith được sử dụng. thường niên 25 Milton Friedman Bài giảng phân biệt để khởi động một cuộc tấn công chống lại sự đồng thuận sâu rộng đối với kinh tế monetarist và cho rằng kinh tế học Keynes đã đến nay có liên quan hơn cho việc giải quyết các cuộc khủng hoảng đang nổi lên Nhà kinh tế học Keynes nổi bật bao gồm Paul Krugman, Robert Reich và Joseph Stiglitz [sửa] Greg Mankiw. Lập luận rằng các nhà kinh tế học Keynes là người đã cung cấp cái nhìn sâu sắc nhất duy nhất vào khủng hoảng, nhưng sau đó khuyến khích hoài nghi về một kích thích tài chínhCác công trình trên Keynes của Hyman Minsky, Robert Skidelsky, và Donald Markwell đã được trích dẫn rộng rãi. Nhiều cuộc thảo luận phản ánh biện hộ của Keynes phối hợp quốc tế của kích thích tài chính hoặc tiền tệ, và của các tổ chức kinh tế quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, mà ông đã giúp tạo tại Bretton Woods vào năm 1944, và có nhiều lập luận cần được cải cách ở một "mới Bretton Woods" này đã hiển nhiên ở G20 và APEC cuộc họp tại Washington, DC, và Lima, Peru, vào tháng 11 năm 2008, và trong phối hợp cắt giảm lãi suất của nhiều nước trong tháng mười một và tháng 12 năm 2008. IMF và Liên Hiệp Quốc và các nhà lãnh đạo kinh tế chính trị như Thủ tướng Anh Gordon Brown ủng hộ một cách tiếp cận phối hợp quốc tế để kích thích tài chính. Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, Robert Zoellick, chủ trương rằng tất cả các cam kết quốc gia phát triển 0,7 phần trăm của gói kích thích của mình cho một lỗ hổng Quỹ hỗ trợ cho các nước đang phát triển . Nó được lập luận (ví dụ: Donald Markwell) rằng sự vắng mặt của một cách tiếp cận quốc tế trong tinh thần của Keynes, hay thất bại của nó, risked những nguyên nhân kinh tế của cuộc xung đột chính trị quốc tế mà Keynes đã được xác định (ví dụ như trong những năm 1930) đến vào chơi một lần nữa. Trong một bài phát biểu vào ngày 08 tháng 1 2009, Tổng thống Barack Obama công bố một kế hoạch chi tiêu trong nước rộng lớn để chống suy thoái, tiếp tục phản ánh tư duy Keynes. Kế hoạch này đã được ký bởi Tổng thống vào ngày 17 tháng hai năm 2009. Hiện đã có được cuộc tranh luận rộng rãi tại Quốc hội liên quan đến sự cần thiết, đầy đủ, và có khả năng tác động của gói, mà thấy nó đang được cắt từ $ 819 đến $ 787.000.000.000 trong thời gian qua của mình thông qua Thượng viện. Trong các quốc gia khác nhau Một quan tâm đến những ý tưởng mới trong Keynes đã không được giới hạn ở các nước phương Tây. Trong một bài phát biểu giao tháng 3 năm 2009 được hưởng cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế, Zhou Xiaochuan, thống đốc của Ngân hàng của nhân dân Trung Quốc hồi sinh ý tưởng của Keynes của một loại tiền tệ dự trữ trực thuộc Trung ương quản lý toàn cầu. Tiến sĩ Chu lập luận rằng nó đã không may rằng đề nghị Bancor của Keynes đã không được chấp nhận tại Bretton Woods vào năm 1940. Ông cho rằng loại tiền tệ quốc gia đều không thích hợp để sử dụng như tiền tệ dự trữ toàn cầu như là kết quả của tiến thoái lưỡng nan Triffin - phải đối mặt với những khó khăn do công ty phát hành tiền tệ dự trữ trong cùng một lúc cố gắng để đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ trong nước của họ và đáp ứng nhu cầu các quốc gia khác cho dự trữ ngoại tệ. Tiến sĩ Chu đề xuất một di chuyển dần dần hướng tới việc áp dụng IMF Quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) như một loại tiền tệ dự trữ trực thuộc Trung ương quản lý toàn cầu.Các trỗi dậy Keynes tại học viện Trong khi các trường tư tưởng được gọi là kinh tế học Keynes mới đã chiếm ưu thế trong việc giảng dạy của kinh tế vĩ mô tại các trường đại học, New Keynesians phần lớn tin rằng chính sách tiền tệ đã đủ để ổn định nền kinh tế, và chủ yếu là bị từ chối can thiệp chính sách tài khóa (như là chủ trương của Keynes) là không cần thiết. Các cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đã dẫn một số trong các nghiệp vụ kinh tế phải chú ý nhiều hơn đến các lý thuyết ban đầu của Keynes. Trong tháng 2 năm 2009, Robert Shiller và George Akerlof lập luận trong cuốn sách Thú linh hồn của họ mà Hoa Kỳ hiện nay đã được gói kích thích quá nhỏ, vì nó không tính bị mất tài khoản của sự tự tin hoặc không đủ để khôi phục lại sự sẵn có của tín dụng. Trong một bài báo năm 2009 Tháng Chín cho New York Times, về kinh tế nên học những bài học từ cuộc khủng hoảng, kêu gọi các nhà kinh tế Paul Krugman để di chuyển từ mô hình Neoclassical và sử dụng phân tích Keynes Vì vậy, đây là những gì tôi nghĩ rằng các nhà kinh tế đã làm. Đầu tiên, họ phải đối mặt cho đến thực tế bất tiện mà thị trường tài chính rơi xa ngắn của sự hoàn hảo, mà họ có thể hoang phi thường và điên của đám đông. Thứ hai, họ đã phải thừa nhận ... Kinh tế học Keynes mà vẫn là khung tốt nhất mà chúng tôi có cảm giác làm suy thoái và áp thấp. Thứ ba, họ sẽ phải làm hết sức mình để kết hợp với thực tế của tài chính vào kinh tế vĩ mô. Chúng ta đều là những bản sao của Keynes !!?Nói một cách khác, chủ nghĩa Keynes đưa ra một số lời đáp cho tình trạng hiện nay, nhưng không cung cấp chiếc chìa khóa để giải quyết nó. và “Tất cả chúng ta đều là Keynes”, câu nói nổi tiếng của Richard Nixon được nhắc lại nhiều lần, đã tạo điểm chung giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama với các nhà kinh tế học Paul Krugman và Joseph Stiglitz, cũng như Thủ tướng Anh Gordon Brown và Tổng thống Nicholas Sarkozy, dù họ có đôi chút khác biệt trong cách “uống” đơn thuốc chống suy thoái của Keynes. Chúng ta đều là những bản sao của Keynes !!? ( tt )Để giải quyết vấn đề, chúng ta không chỉ cần đến Keynes, mà cần Keynes của riêng mình. Cụ thể: 1. Các cuộc khủng hoảng toàn cầu trầm trọng hiện nay dẫn tới sự cần thiết phải xem lại một cách nghiêm túc sự tự do của các dòng chảy vốn, thắt chặt điều tiết tài chính cũng như các thị trường hàng hóa, và tăng chi tiêu công. Chúng ta đều là những bản sao của Keynes !!? ( tt )2. Vượt lên trên cả các giải pháp của Keynes, sự cần thiết nhất là phải phân chia thu nhập đảm bảo mức cân bằng tối thiểu, liên tục tấn công vào nghèo đói, thay đổi căn bản các quan hệ giữa các tầng lớp, phi toàn cầu hóa, và cần xem lại chủ nghĩa tư bản trước mối đe dọa của một trận “đại hồng thủy” về môi trường. Cái bẫy hạn thanh khoản: chỉ một tình huống mà lãi suất danh nghĩa tỷ lệ của một quốc gia đã được hạ xuống gần đến hoặc bằng số không để tránh một cuộc suy thoái, nhưng tính thanh khoản trên thị trường tạo ra bởi các mức lãi suất thấp, không kích thích nền kinh tế để việc làm đầy đủ. Tình trạng này có thể dẫn đến giảm phát giá, trong đó, theo nhiều trường học của tư tưởng kinh tế, sẽ thực hiện một cuộc suy thoái nghiêm trọng hơn nữa. Cơ quan chức tiền tệ có thể tăng số lượng tổng thể của tiền cho nền kinh tế, nhưng truyền thống các công cụ chính sách tiền tệ không bơm tiền mới trực tiếp vào nền kinh tế thực sự. Thay vào đó, các thanh khoản mới được tạo ra phải được tiêm vào nền kinh tế thực bằng cách trung gian tài chính như ngân hàng. Trong một cái bẫy thanh khoản, các ngân hàng đều không muốn để cho vay, do đó, các ngân hàng trung ương của vừa được tạo ra tính thanh khoản đang mắc kẹt phía sau không muốn cho vay. MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR.Evsey D. Domar, 1914-1997 Roy F. Harrod, 1900-1978 MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR.Do nhà kinh tế học người Anh - Roy Harrod và nhà kinh tế học người Mỹ - Evsay Domar cùng đưa ra. Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào những năm 40 của thế kỷ 20, Harrod và Domar độc lập nghiên cứu, cùng đưa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa thất nghiệp và sản lượng ở các nước đang phát triển. Mô hình này cũng được sử dụng để xem xét quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn.MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR.Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào đều phụ thuộc vào vốn đầu tư dành cho nó. Y = F(K)MÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR. - Gọi K là tổng lượng đầu vào - Gọi Y là tổng đầu ra - Gọi k là tỉ số gia tăng giữa vốn – đầu ra.Thì: -Gọi ∆ là phần tăng thêm: ∆K => ∆Y Suy ra: kY=Kk∆Y=∆K∆Yk=∆KMÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR.- Gọi g là tốc độ tăng trưởng kinh tế: Thì:- Gọi S là mức tiết kiệm của nền kinh tế:Thì tỉ lệ tiết kiệm của nền kinh tế:Về lý thuyết: S = I = ∆KgY=∆YY=∆Kk1xsY=SgY=∆YY=Sk1x (ICOR: Incremental Capital Output Ratio - hệ số gia tăng vốn đầu ra.) gk=sgICOR=sMÔ HÌNH KINH TẾ CỦA HARROD-DOMAR.Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ ICORĐể tạo thêm được một đơn vị kết quả sản xuất thì cần tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư. Hệ số ICOR cao và tăng lên chứng tỏ hiệu quả đầu tư thấp và ngày càng giảm.Hệ số ICOR phụ thuộc vào: + Quy mô nền kinh tế (+).+ Hiệu quả đầu tư ( - ). So sánh tăng trưởng với chi phí vốn: suất đầu tư tăng trưởng Thời kỳ tăng trưởng nhanhTỷ lệ đầu tư (%GDP)Tỷ lệ tăng trưởng (%)ICORViệt Nam2001-20052006200737,740,041,47,58,178,485,05,014,9Trung Quốc1991-200339,19,54,1Nhật Bản1961-197032,610,23,2Hàn Quốc 1981-199029,69,23,2Đài Loan1981-199021,98,02,7Nguồn : Chi Hung KWAN, Why China’s Investment Efficiency is Low, China in Transition, June 18, 2004. Phân tích hiệu quả của tăng trưởng (tiếp) Tư tưởng cơ bản của mô hình HARROD-DOMAR là mức mức tăng trưởng phụ thuộc chặt chẽ vào tổng tư bản được đầu tư. Mà tổng đầu tư sẽ được trang trải bởi tổng tiết kiệm từ sản lượng quốc gia. Do đó mối quan hệ giữa tăng trưởng và đầu tư được biểu hiện thành mối quan hệ giữa tăng trưởng và tiết kiệm.TÓM LẠI: ƯU VÀ NHƯỢC CỦA MÔ HÌNH HARROD-DOMARƯu điểm:aĐơn giảnDễ ước lượngNhược điểm:Tiết kiệm cần thiết cho tăng trưởng nhưng chưa đủ.Không có chỗ cho thay đổi công nghệ.Giả định cứng nhắc về các tỉ lệ vốn và lao động, công nghệ. VẬN DỤNG MÔ HÌNH HARROD-DOMAR VÀO NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Việc vận dụng mô hình vào các nước đang phát triển gặp 2 trở ngại sau: 1. Thiếu vốn: ∆K = I = S + Ngoại viện. 2. Hiệu quả sử dụng vốn thấp.Nguyên nhân:Trình độ khoa học – công nghệ thấpChất lượng nguồn nhân lực kém.Thủ tục hành chính rườm rà.Tệ nạn quan liêu, tham nhũng V.vMÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN ĐẠI.Paul Samuelson (1915)1.Sự cân bằng kinh tếKinh tế học hiện đại cũng thừa nhận sự cân bằng kinh tế theo quan điểm của Keynes, nghĩa là điểm cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng, mà thường ở dưới mức sản lượng đó. Trong khi nền kinh tế hoạt động bình thường vẫn có thể có thất nghiệp và lạm phát. Nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát ở mức chấp nhận được. EoYpSAS1PLASADY0Sự cân bằng kinh tế theo J.Keynes2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng hiện đại cũng thống nhất với trường phái tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất là: vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học và công nghệ (K,L,R,T) Y = F(K,L,R,T) +T: Đóng vai trò quan trọng nhất +K: đóng vai trò thứ 2 +R: hầu như không tác động đến tăng trưởng kinh tế 2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Lý thuyết này cũng đồng ý với lý thuyết tân cổ điển về quan hệ giữa các yếu tố là các nhà sản xuất, kinh doanh có thể lựa chọn kỹ thuật và tỷ lệ kết hợp giữa các yếu tố; vai trò của đầu tư với tăng trưởng. Samuelson nhấn mạnh: kỹ thuật công nghiệp tiên tiến, hiện đại dựa vào sử dụng vốn lớn vốn là cơ sở để sử dụng các yếu tố khác.2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế * Đồng ý với quan điểm của Keynes về các yếu tố tác động đến tăng trưởng: Y = F(TN, C, i, P, CSKT..) - TN : Thu nhập - C : Tiêu dùng - i : Lãi suất - P : Giá cả - CSKT: chính sách kinh tế3. Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế(quyên.hoa) Nền kinh tế vận động theo cơ chế hỗn hợp, kinh tế thị trường và sự điều tiết của chính phủ:Nền kinh tế phải hoạt động theo cơ chế thị trường ( bàn tay vô hình)Nền kinh tế phải có sự can thiệp của Chính phủ (bàn tay hữu hình) * Vai trò của thị trường. Lý thuyết tăng trưởng hiện đại cho rằng thị trường là nhân tố, là lực lượng cơ bản điều tiết các hoạt động của nền kinh tế. Sự tác động qua lại giữa tổng mức cung và tổng mức cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm - tỷ lệ thất nghiệp, mức giá – tỷ lệ lạm phát, đây là những cơ sở để giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế * Vai trò của chính phủ. Một trong những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế hiện đại là Chính phủ trở thành trung tâm để đinh hướng, phối hợp các hoạt động của toàn xã hội; ổn định và cân bằng tổng chể; kích thích, tạo nhân tố mới cho sự phát triển. Vai trò Chính phủ tăng lên không chỉ vì những thất bại của thị trường mà còn do xã hội đặt ra những yêu cầu mới cao hơn. 3. Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế Theo Samuelson, trong nền kinh tế vận động theo cơ chế hỗn hợp, Chính phủ có bốn chức năng cơ bản: Thiết lập khuôn khổ pháp luật.Xác lập chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.Tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tế.Thiết lập các chương trình tác động tới phân phối thu nhập. 3. Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế Vì vậy Chính phủ cần: - Tạo môi trường ổn định để các tác nhân kinh tế kinh doanh thuận lợi. - Đưa ra những định hướng cơ bản về phát triển kinh tế với những hướng ưu tiên cần thiết cho từng phân kỳ. - Sử dụng các công cụ quản lý, các chương trình để hướng dẫn các ngành, các doanh nghiệp hoạt động. - Tìm cách duy trì công việc làm ở mức cao thông qua chính sách thuế, tiền tệ và chi tiêu hợp lý. - Khuyến khích đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. - Điều tiết, phân phối lại thu nhập. - Thực hiện các chương trình phúc lợi công cộng và phúc lợi xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_cac_mo_hinh_tang_truong_kinh_te.ppt