Trường THPT chuyờn Lý Tự Trọng
Cần Thơ
- - - - - -
GIÁO TRèNH
BẤT ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Trường THPT chuyờn Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất ủẳng thức lượng giỏc
Chương 1 Cỏc bước ủầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 3
Chương 1 :
CÁC BƯỚC ðẦU CƠ SỞ
ðể bắt ủầu một cuộc hành trỡnh, ta khụng thể khụng chuẩn bị hành trang ủể lờn ủường.
Toỏn học cũng vậy. Muốn khỏm phỏ ủược cỏi hay và cỏi ủẹp của bất ủẳng thức lượng
giỏc, ta cần cú những “vật dụng” chắc chắn và hữu dụng, ủú c
106 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Bất đẳng thức lượng giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính là chương 1: “Các
bước đầu cơ sở”.
Chương này tổng quát những kiến thức cơ bản cần cĩ để chứng minh bất đẳng thức
lượng giác. Theo kinh nghiệm cá nhân của mình, tác giả cho rằng những kiến thức này là
đầy đủ cho một cuộc “hành trình”.
Trước hết là các bất đẳng thức đại số cơ bản ( AM – GM, BCS, Jensen, Chebyshev
) Tiếp theo là các đẳng thức, bất đẳng thức liên quan cơ bản trong tam giác. Cuối cùng
là một số định lý khác là cơng cụ đắc lực trong việc chứng minh bất đẳng thức (định lý
Largare, định lý về dấu của tam thức bậc hai, định lý về hàm tuyến tính )
Mục lục :
1.1. Các bất đẳng thức đại số cơ bản 4
1.1.1. Bất đẳng thức AM – GM............................................... 4
1.1.2. Bất đẳng thức BCS.. 8
1.1.3. Bất đẳng thức Jensen.... 13
1.1.4. Bất đẳng thức Chebyshev..... 16
1.2. Các đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác.. 19
1.2.1. ðẳng thức... 19
1.2.2. Bất đẳng thức..... 21
1.3. Một số định lý khác. 22
1.3.1. ðịnh lý Largare ... 22
1.3.2. ðịnh lý về dấu của tam thức bậc hai.. 25
1.3.3. ðịnh lý về hàm tuyến tính.. 28
1.4. Bài tập.. 29
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 4
1.1. Các bất đẳng thức đại số cơ bản :
1.1.1. Bất đẳng thức AM – GM :
Với mọi số thực khơng âm naaa ,...,, 21 ta luơn cĩ
n
n
n aaa
n
aaa
...
...
21
21 ≥
+++
Bất đẳng thức AM – GM (Arithmetic Means – Geometric Means) là một bất đẳng thức
quen thuộc và cĩ ứng dụng rất rộng rãi. ðây là bất đẳng thức mà bạn đọc cần ghi nhớ rõ
ràng nhất, nĩ sẽ là cơng cụ hồn hảo cho việc chứng minh các bất đẳng thức. Sau đây là
hai cách chứng minh bất đẳng thức này mà theo ý kiến chủ quan của mình, tác giả cho
rằng là ngắn gọn và hay nhất.
Chứng minh :
Cách 1 : Quy nạp kiểu Cauchy
Với 1=n bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Khi 2=n bất đẳng thức trở thành
( ) 0
2
2
2121
21 ≥−⇔≥
+
aaaa
aa
(đúng!)
Giả sử bất đẳng thức đúng đến kn = tức là :
k
k
k aaa
k
aaa
...
...
21
21 ≥
+++
Ta sẽ chứng minh nĩ đúng với kn 2= . Thật vậy ta cĩ :
( ) ( ) ( )( )
( )( )
k
kkk
k
kkk
k
k
kkkkkkkk
aaaaa
k
aaakaaak
k
aaaaaa
k
aaaaaa
2
2121
22121
2212122121
......
......
......
2
......
+
++
++++
=
≥
++++++
≥
+++++++
Tiếp theo ta sẽ chứng minh với 1−= kn . Khi đĩ :
( ) 1 121121
1
121
1
121121
1
121121
...1...
...
............
−
−−
−
−
−
−−
−
=−
−≥+++⇒
=
≥++++
k
kk
k
k
k k
kk
k
kk
aaakaaa
aaak
aaaaaakaaaaaa
Như vậy bất đẳng thức được chứng minh hồn tồn.
ðẳng thức xảy ra naaa ===⇔ ...21
Cách 2 : ( lời giải của Polya )
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 5
Gọi
n
aaa
A n
+++
=
...21
Khi đĩ bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
n
n Aaaa ≤...21 (*)
Rõ ràng nếu Aaaa n ==== ...21 thì (*) cĩ dấu đẳng thức. Giả sử chúng khơng bằng
nhau. Như vậy phải cĩ ít nhất một số, giả sử là Aa 2
tức là 21 aAa << .
Trong tích naaaP ...21= ta hãy thay 1a bởi Aa =1' và thay 2a bởi Aaaa −+= 212' .
Như vậy 2121 '' aaaa +=+ mà ( ) ( )( ) 0'' 2121212221 >−−=−−+=− AaAaaaAaaAaaaa
2121 '' aaaa >⇒
nn aaaaaaaa ...''... 321321 <⇒
Trong tích naaaaP ...''' 321= cĩ thêm thừa số bằng A . Nếu trong 'P cịn thừa số khác
A thì ta tiếp tục biến đổi để cĩ thêm một thừa số nữa bằng A . Tiếp tục như vậy tối đa
1−n lần biến đổi ta đã thay mọi thừa số P bằng A và được tích nA . Vì trong quá trình
biến đổi tích các thừa số tăng dần. nAP <⇒ .⇒ đpcm.
Ví dụ 1.1.1.1.
Cho A,B,C là ba gĩc của một tam giác nhọn. CMR :
33tantantan ≥++ CBA
Lời giải :
Vì ( ) C
BA
BACBA tan
tantan1
tantan
tantan −=
−
+
⇔−=+
CBACBA tantantantantantan =++⇒
Tam giác ABC nhọn nên tanA,tanB,tanC dương.
Theo AM – GM ta cĩ :
( ) ( )
33tantantan
tantantan27tantantan
tantantan3tantantan3tantantan
2
33
≥++⇒
++≥++⇒
++=≥++
CBA
CBACBA
CBACBACBA
ðẳng thức xảy ra ⇔==⇔ CBA ∆ABC đều.
Ví dụ 1.1.1.2.
Cho ∆ABC nhọn. CMR :
3cotcotcot ≥++ CBA
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 6
Lời giải :
Ta luơn cĩ : ( ) CBA cotcot −=+
1cotcotcotcotcotcot
cot
cotcot
1cotcot
=++⇔
−=
+
−
⇔
ACCBBA
C
BA
BA
Khi đĩ :
( ) ( ) ( )
( ) ( )
3cotcotcot
3cotcotcotcotcotcot3cotcotcot
0cotcotcotcotcotcot
2
222
≥++⇒
=++≥++⇔
≥−+−+−
CBA
ACCBBACBA
ACCBBA
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ∆ABC đều.
Ví dụ 1.1.1.3.
CMR với mọi ∆ABC nhọn và *Nn ∈ ta luơn cĩ :
2
1
3
tantantan
tantantan −≥
++
++ nnnn
CBA
CBA
Lời giải :
Theo AM – GM ta cĩ :
( ) ( )
( ) ( ) 213 33 3
33
3333tantantan3
tantantan
tantantan
tantantan3tantantan3tantantan
−
−
−
=≥++≥
++
++
⇒
++=≥++
n
nn
nnn
nnnnn
CBA
CBA
CBA
CBACBACBA
⇒đpcm.
Ví dụ 1.1.1.4.
Cho a,b là hai số thực thỏa :
0coscoscoscos ≥++ baba
CMR : 0coscos ≥+ ba
Lời giải :
Ta cĩ :
( )( ) 1cos1cos1
0coscoscoscos
≥++⇔
≥++
ba
baba
Theo AM – GM thì :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 7
( ) ( ) ( )( )
0coscos
1cos1cos1
2
cos1cos1
≥+⇒
≥++≥+++
ba
baba
Ví dụ 1.1.1.5.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ nhọn ta cĩ :
2
3
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
3
2
2
cos
2
cos
coscos
2
cos
2
cos
coscos
2
cos
2
cos
coscos
+
++≤++ ACCBBA
AC
AC
CB
CB
BA
BA
Lời giải :
Ta cĩ
=
=
BABA
BA
BA
AA
A
A
cotcot
4
3
2
sin
2
sin
2
cos
2
cos4
coscos
4
3
2
cot
2
sin
2
cos2
cos
Theo AM – GM thì :
+≤⇒
+
≤
BABA
BA
BA
BABA
BA
BA
cotcot
4
3
2
sin
2
sin
3
2
2
cos
2
cos
coscos
2
cotcot
4
3
2
sin
2
sin
2
cos
2
cos4
coscos
4
3 2
Tương tự ta cĩ :
+≤
+≤
ACAC
AC
AC
CBCBCB
CB
cotcot
4
3
2
sin
2
sin
3
2
2
cos
2
cos
coscos
cotcot
4
3
2
sin
2
sin
3
2
2
cos
2
cos
coscos
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ta được :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 8
( )ACCBBAACCBBA
AC
AC
CB
CB
BA
BA
cotcotcotcotcotcot
2
3
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
3
2
2
cos
2
cos
coscos
2
cos
2
cos
coscos
2
cos
2
cos
coscos
+++
++≤
++
2
3
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
2
sin
3
2
+
++=
ACCBBA
⇒đpcm.
Bước đầu ta mới chỉ cĩ bất đẳng thức AM – GM cùng các đẳng thức lượng giác nên
sức ảnh hưởng đến các bất đẳng thức cịn hạn chế. Khi ta kết hợp AM – GM cùng BCS,
Jensen hay Chebyshev thì nĩ thực sự là một vũ khí đáng gờm cho các bất đẳng thức
lượng giác.
1.1.2. Bất đẳng thức BCS :
Với hai bộ số ( )naaa ,...,, 21 và ( )nbbb ,...,, 21 ta luơn cĩ :
( ) ( )( )222212222122211 ......... nnnn bbbaaabababa ++++++≤+++
Nếu như AM – GM là “cánh chim đầu đàn” trong việc chứng minh bất đẳng thức thì
BCS (Bouniakovski – Cauchy – Schwartz) lại là “cánh tay phải” hết sức đắc lực. Với
AM – GM ta luơn phải chú ý điều kiện các biến là khơng âm, nhưng đối với BCS các
biến khơng bị ràng buộc bởi điều kiện đĩ, chỉ cần là số thực cũng đúng. Chứng minh bất
đẳng thức này cũng rất đơn giản.
Chứng minh :
Cách 1 :
Xét tam thức :
( ) ( ) ( )2222211 ...)( nn bxabxabxaxf −++−+−=
Sau khi khai triển ta cĩ :
( ) ( ) ( )222212211222221 ......2...)( nnnn bbbxbababaxaaaxf +++++++−+++=
Mặt khác vì Rxxf ∈∀≥ 0)( nên :
( ) ( )( ) ⇒++++++≤+++⇔≤∆ 222212222122211 .........0 nnnnf bbbaaabababa đpcm.
ðẳng thức xảy ra
n
n
b
a
b
a
b
a
===⇔ ...
2
2
1
1
(quy ước nếu 0=ib thì 0=ia )
Cách 2 :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 9
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta cĩ :
( )( )222212222122221
2
22
2
2
1
2
......
2
......
nn
ii
n
i
n
i
bbbaaa
ba
bbb
b
aaa
a
++++++
≥
+++
+
+++
Cho i chạy từ 1 đến n rồi cộng vế cả n bất đẳng thức lại ta cĩ đpcm.
ðây cũng là cách chứng minh hết sức ngắn gọn mà bạn đọc nên ghi nhớ!
Bây giờ với sự tiếp sức của BCS, AM – GM như được tiếp thêm nguồn sức mạnh, như
hổ mọc thêm cánh, như rồng mọc thêm vây, phát huy hiệu quả tầm ảnh hưởng của mình.
Hai bất đẳng thức này bù đắp bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc chứng minh bất đẳng
thức. Chúng đã “lưỡng long nhất thể”, “song kiếm hợp bích” cơng phá thành cơng nhiều
bài tốn khĩ.
“Trăm nghe khơng bằng một thấy”, ta hãy xét các ví dụ để thấy rõ điều này.
Ví dụ 1.1.2.1.
CMR với mọi α,,ba ta cĩ :
( )( )
2
2
1cossincossin
+
+≤++ baba αααα
Lời giải :
Ta cĩ :
( )( ) ( )
( )
( ) ( )( ) ( )12cos12sin1
2
1
2
2cos12sin
22
2cos1
coscossinsincossincossin 22
αα
α
α
α
αααααααα
−++++=
+
+
+
+
−
=
+++=++
abbaab
abba
abbaba
Theo BCS ta cĩ :
( )2cossin 22 BAxBxA +≤+
Áp dụng ( )2 ta cĩ :
( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )31112cos12sin 2222 ++=−++≤−++ baabbaabba αα
Thay ( )3 vào ( )1 ta được :
( )( ) ( )( )( ) ( )4111
2
1
cossincossin 22 ++++≤++ baabba αααα
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức sau đây với mọi a, b :
( )( )( ) ( )5
2
1111
2
1 222
+
+≤++++ babaab
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 10
Thật vậy :
( ) ( )( )
( )( )
2
211
24
111
2
1
22
15
22
22
22
22
++≤++⇔
+
+
+≤++++⇔
baba
abbabaab
( )( ) ( ) ( ) ( )6
2
1111
22
22 +++≤++⇔ baba
Theo AM – GM thì ( )6 hiển nhiên đúng ( )5⇒ đúng.
Từ ( )1 và ( )5 suy ra với mọi α,,ba ta cĩ :
( )( )
2
2
1cossincossin
+
+≤++ baba αααα
ðẳng thức xảy ra khi xảy ra đồng thời dấu bằng ở ( )1 và ( )6
( )
∈+
−
+
=
=
⇔
−
+
=
=
⇔
−
=
+
=
⇔
Zkk
ab
ba
arctg
ba
ab
ba
tg
ba
abba
ba
212
1
12cos
1
2sin
22
pi
αα
αα
Ví dụ 1.1.2.2.
Cho 0,, >cba và cybxa =+ cossin . CMR :
33
222 11sincos
ba
c
bab
y
a
x
+
−+≤+
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )*cossin
11cos1sin1
33
222
33
222
ba
c
b
y
a
x
ba
c
bab
y
a
x
+
≥+⇔
+
−+≤−+−
Theo BCS thì :
( ) ( )( )2221222122211 bbaababa ++≤+
với
==
==
bbbaab
b
y
a
a
x
a
21
21
;
cos
;
sin
( ) ( )23322 cossincossin ybxaba
b
y
a
x
+≥+
+⇒
do 033 >+ ba và ( )*cossin ⇒=+ cybxa đúng ⇒ đpcm.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 11
ha
x
y
z
N
Q
P
A
B C
M
ðẳng thức xảy ra 22
2
2
1
1 cossin
b
y
a
x
b
a
b
a
=⇔=⇔
+
=
+
=
⇔
=+
=
⇔
33
2
33
2
22
cos
sin
cossin
cossin
ba
cby
ba
ca
x
cybxa
b
y
a
x
Ví dụ 1.1.2.3.
CMR với mọi ABC∆ ta cĩ :
R
cba
zyx
2
222 ++≤++
với zyx ,, là khoảng cách từ điểm M bất kỳ nằm bên trong ABC∆ đến ba cạnh
ABCABC ,, .
Lời giải :
Ta cĩ :
( )
++++=++⇒
=++⇔
=++⇔
++=
cba
cbacba
abc
ABC
MCA
ABC
MBC
ABC
MAB
MCAMBCMABABC
h
z
h
y
h
xhhhhhh
h
x
h
y
h
z
S
S
S
S
S
S
SSSS
1
1
Theo BCS thì :
( )
cba
cba
cba
c
c
b
b
a
a hhhh
z
h
y
h
xhhh
h
zh
h
y
h
h
xhzyx ++=
++++≤++=++
mà BahAchCbhCabahS cbaa sin,sin,sinsin2
1
2
1
===⇒==
( )
R
ca
R
bc
R
abAcCbBahhh cba 222
sinsinsin ++=++=++⇒
Từ đĩ suy ra :
⇒
++≤++≤++
R
cba
R
cabcab
zyx
22
222
đpcm.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 12
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC
zyx
cba
∆⇔
==
==
đều và M là tâm nội tiếp ABC∆ .
Ví dụ 1.1.2.4.
Chứng minh rằng :
∈∀≤+
2
;08sincos 4 pixxx
Lời giải :
Áp dụng bất đẳng thức BCS liên tiếp 2 lần ta cĩ :
( ) ( )( )( )
( ) ( )( )
4
2222222
2224
8sincos
8sincos1111
sincos11sincos
≤+⇒
=+++≤
++≤+
xx
xx
xxxx
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
4
pi
=x .
Ví dụ 1.1.2.5.
Chứng minh rằng với mọi số thực a và x ta cĩ
( ) 1
1
cos2sin1
2
2
≤
+
+−
x
axax
Lời giải :
Theo BCS ta cĩ :
( )( ) ( ) ( )( )( )
( )( ) ( )
( ) 1
1
cos2sin1
1cos2sin1
21421
cossin21cos2sin1
2
2
2222
42242
2222222
≤
+
+−
⇔
+≤+−⇒
++=++−=
++−≤+−
x
axaa
xaxax
xxxxx
aaxxaxax
⇒đpcm.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 13
1.1.3. Bất đẳng thức Jensen :
Hàm số )(xfy = liên tục trên đoạn [ ]ba, và n điểm nxxx ,...,, 21 tùy ý trên đoạn
[ ]ba, ta cĩ :
i) 0)('' >xf trong khoảng ( )ba, thì :
+++≥+++
n
xxx
nfxfxfxf nn
...)(...)()( 2121
ii) 0)('' <xf trong khoảng ( )ba, thì :
+++≥+++
n
xxx
nfxfxfxf nn
...)(...)()( 2121
Bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức BCS thật sự là các đại gia trong việc chứng
minh bất đẳng thức nĩi chung. Nhưng riêng đối với chuyên mục bất đẳng thức lượng giác
thì đĩ lại trở thành sân chơi riêng cho bất đẳng thức Jensen. Dù cĩ vẻ hơi khĩ tin nhưng
đĩ là sự thật, đến 75% bất đẳng thức lượng giác ta chỉ cần nĩi “theo bất đẳng thức
Jensen hiển nhiên ta cĩ đpcm”.
Trong phát biểu của mình, bất đẳng thức Jensen cĩ đề cập đến đạo hàm bậc hai,
nhưng đĩ là kiến thức của lớp 12 THPT. Vì vậy nĩ sẽ khơng thích hợp cho một số đối
tượng bạn đọc. Cho nên ta sẽ phát biểu bất đẳng thức Jensen dưới một dạng khác :
Cho RRf →+: thỏa mãn +∈∀
+≥+ Ryxyxfyfxf ,
2
2)()( Khi đĩ với mọi
+∈ Rxxx n,...,, 21 ta cĩ bất đẳng thức :
+++≥+++
n
xxx
nfxfxfxf nn
...)(...)()( 2121
Sự thật là tác giả chưa từng tiếp xúc với một chứng minh chính thức của bất đẳng thức
Jensen trong phát biểu cĩ )('' xf . Cịn việc chứng minh phát biểu khơng sử dụng đạo
hàm thì rất đơn giản. Nĩ sử dụng phương pháp quy nạp Cauchy tương tự như khi chứng
minh bất đẳng thức AM – GM. Do đĩ tác giả sẽ khơng trình bày chứng minh ở đây.
Ngồi ra, ở một số tài liệu cĩ thể bạn đọc gặp khái niệm lồi lõm khi nhắc tới bất đẳng
thức Jensen. Nhưng hiện nay trong cộng đồng tốn học vẫn chưa quy ước rõ ràng đâu là
lồi, đâu là lõm. Cho nên bạn đọc khơng nhất thiết quan tâm đến điều đĩ. Khi chứng minh
ta chỉ cần xét )('' xf là đủ để sử dụng bất đẳng thức Jensen. Ok! Mặc dù bất đẳng thức
Jensen khơng phải là một bất đẳng thức chặt, nhưng khi cĩ dấu hiệu manh nha của nĩ
thì bạn đọc cứ tùy nghi sử dụng .
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 14
Ví dụ 1.1.3.1.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
2
33
sinsinsin ≤++ CBA
Lời giải :
Xét xxf sin)( = với ( )pi;0∈x
Ta cĩ ( )pi;00sin)('' ∈∀<−= xxxf . Từ đĩ theo Jensen thì :
( ) ( ) ( ) ⇒==
++≤++
2
33
3
sin3
3
3 piCBAfCfBfAf đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.3.2.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ đều ta cĩ :
3
2
tan
2
tan
2
tan ≥++ CBA
Lời giải :
Xét ( ) xxf tan= với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ ( )
∈∀>=
2
;00
cos
sin2
'' 3
pi
x
x
x
xf . Từ đĩ theo Jensen thì :
⇒==
++
≥
+
+
3
6
sin3
3
2223
222
pi
CBA
fCfBfAf đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.3.3.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
21
222222
3
2
tan
2
tan
2
tan −≥
+
+
CBA
Lời giải :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 15
Xét ( ) ( ) 22tan xxf = với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ ( ) ( )( ) ( ) ( )( )1221221222 tantan22tantan122' +−− +=+= xxxxxf
( ) ( )( )( ) ( )( )( )( ) 0tantan1122tantan112222'' 2222222 >++++−= − xxxxxf
Theo Jensen ta cĩ :
⇒=
=
++
≥
+
+
− 21
22
3
6
3
3
2223
222
pi
tg
CBA
fCfBfAf đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.3.4.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
3
2
3
2
tan
2
tan
2
tan
2
sin
2
sin
2
sin +≥+++++ CBACBA
Lời giải :
Xét ( ) xxxf tansin += với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ ( ) ( )
∈∀>−=
2
;00
cos
cos1sin
'' 4
4 pi
x
x
xx
xf
Khi đĩ theo Jensen thì :
⇒+=
+=
++
≥
+
+
3
2
3
6
tan
6
sin3
3
2223
222
pipi
CBA
fCfBfAf đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.3.5.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ nhọn ta cĩ :
( ) ( ) ( ) 2
33
sinsinsin
3
2
sinsinsin
≥CBA CBA
Lời giải :
Ta cĩ
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 16
++≥++
+=++
CBACBA
CBACBA
222
222
sinsinsinsinsinsin
coscoscos22sinsinsin
và
2
33
sinsinsin ≤++ CBA
2
33
sinsinsin2 ≤++<⇒ CBA
Xét ( ) xxxf ln= với ( ]1;0∈x
Ta cĩ ( ) 1ln' += xxf
( ) ( ]1;001'' ∈∀>= x
x
xf
Bây giờ với Jensen ta được :
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )[ ]
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) 2
33
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
sinsinsin
3
2
3
2
3
2
sinsinsin
sinsinsin
3
sinsinsin
sinsinsinln
3
sinsinsinln
sinlnsinlnsinln
3
sinsinsinln
3
sinlnsinsinlnsinsinlnsin
3
sinsinsinln
3
sinsinsin
≥
=≥⇒
≤++⇔
≤
++
⇔
++≤
++
⇔
++≤
++++
++
++
++
++
++
++
++
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBA
CBACBA
CBACBA
CBACBA
CCBBAACBaCBA
⇒đpcm.
1.1.4. Bất đẳng thức Chebyshev :
Với hai dãy số thực đơn điệu cùng chiều naaa ,...,, 21 và nbbb ,...,, 21 thì ta cĩ :
( )( )nnnn bbbaaa
n
bababa ++++++≥+++ ......1... 21212211
Theo khả năng của mình thì tác giả rất ít khi sử dụng bất đẳng thức này. Vì trước hết
ta cần để ý tới chiều của các biến, thường phải sắp lại thứ tự các biến. Do đĩ bài tốn
cần cĩ yêu cầu đối xứng hồn tồn giữa các biến, việc sắp xếp thứ tự sẽ khơng làm mất
tính tổng quát của bài tốn. Nhưng khơng vì thế mà lại phủ nhận tầm ảnh hưởng của bất
đẳng thức Chebyshev trong việc chứng minh bất đẳng thức lượng giác, mặc dù nĩ cĩ một
chứng minh hết sức đơn giản và ngắn gọn.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 17
Chứng minh :
Bằng phân tích trực tiếp, ta cĩ đẳng thức :
( ) ( )( ) ( )( ) 0.........
1,
21212211 ≥−−=++++++−+++ ∑
=
n
ji
jijinnnn bbaabbbaaabababan
Vì hai dãy naaa ,...,, 21 và nbbb ,...,, 21 đơn điệu cùng chiều nên ( )( ) 0≥−− jiji bbaa
Nếu 2 dãy naaa ,...,, 21 và nbbb ,...,, 21 đơn điệu ngược chiều thì bất đẳng thức đổi
chiều.
Ví dụ 1.1.4.1.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
3
pi≥
++
++
cba
cCbBaA
Lời giải :
Khơng mất tính tổng quát giả sử :
CBAcba ≤≤⇔≤≤
Theo Chebyshev thì :
33
333
pi
=
++≥
++
++
⇒
++≤
++
++
CBA
cba
cCbBaA
cCbBaACBAcba
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.4.2.
Cho ABC∆ khơng cĩ gĩc tù và A, B, C đo bằng radian. CMR :
( ) ( )
++++≤++
C
C
B
B
A
ACBACBA sinsinsinsinsinsin3
Lời giải :
Xét ( )
x
x
xf sin= với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ ( ) ( )
∈∀≤−=
2
;00tancos' 2
pi
x
x
xxx
xf
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 18
Vậy ( )xf nghịch biến trên
2
;0 pi
Khơng mất tổng quát giả sử :
C
C
B
B
A
ACBA sinsinsin ≤≤⇒≥≥
Áp dụng bất đẳng thức Chebyshev ta cĩ :
( ) ( )⇒++≥
++++ CBA
C
C
B
B
A
ACBA sinsinsin3sinsinsin đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.4.3.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
3
tantantan
coscoscos
sinsinsin CBA
CBA
CBA ≤
++
++
Lời giải :
Khơng mất tổng quát giả sử CBA ≥≥
≤≤
≥≥
⇒
CBA
CBA
coscoscos
tantantan
Áp dụng Chebyshev ta cĩ :
3
tantantan
coscoscos
sinsinsin
3
costancostancostan
3
coscoscos
3
tantantan
CBA
CBA
CBA
CCBBAACBACBA
++≤
++
++
⇔
++≥
++
++
Mà ta lại cĩ CBACBA tantantantantantan =++
⇒đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Ví dụ 1.1.4.4.
Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta cĩ :
( )
CBA
CBACBA
coscoscos
2sin2sin2sin
2
3
sinsinsin2
++
++≥++
Lời giải :
Khơng mất tổng quát giả sử cba ≤≤
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 19
≥≥
≤≤
⇒
CBA
CBA
coscoscos
sinsinsin
Khi đĩ theo Chebyshev thì :
( )
CBA
CBACBA
CCBBAACBACBA
coscoscos
2sin2sin2sin
2
3
sinsinsin2
3
cossincossincossin
3
coscoscos
3
sinsinsin
++
++≥++⇔
++≥
++
++
⇒đpcm.
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
1.2. Các đẳng thức bất đẳng thức trong tam giác :
Sau đây là hầu hết những đẳng thức, bất đẳng thức quen thuộc trong tam giác và trong
lượng giác được dùng trong chuyên đề này hoặc rất cần thiết cho quá trình học tốn của
bạn đọc. Các bạn cĩ thể dùng phần này như một từ điển nhỏ để tra cứu khi cần thiết.Hay
bạn đọc cũng cĩ thể chứng minh tất cả các kết quả như là bài tập rèn luyện. Ngồi ra tơi
cũng xin nhắc với bạn đọc rằng những kiến thức trong phần này khi áp dụng vào bài tập
đều cần thiết được chứng minh lại.
1.2.1. ðẳng thức :
R
C
c
B
b
A
a 2
sinsinsin
===
Cabbac
Bcaacb
Abccba
cos2
cos2
cos2
222
222
222
−+=
−+=
−+=
AbBac
CaAcb
BcCba
coscos
coscos
coscos
+=
+=
+=
( ) ( ) ( )
( )( )( )cpbpapp
rcprbprap
prCBAR
R
abc
CabBcaAbc
hchbhaS
cba
cba
−−−=
−=−=−=
===
===
===
sinsinsin2
4
sin
2
1
sin
2
1
sin
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
2
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 20
4
22
4
22
4
22
222
2
222
2
222
2
cba
m
bac
m
acb
m
c
b
a
−+
=
−+
=
−+
=
ba
C
ab
l
ac
B
ca
l
cb
Abc
l
c
b
a
+
=
+
=
+
=
2
cos2
2
cos2
2
cos2
( )
( )
( )
2
sin
2
sin
2
sin4
2
tan
2
tan
2
tan
CBAR
C
cp
Bbp
A
apr
=
−=
−=
−=
+
−
=
+
−
+
−
=
+
−
+
−
=
+
−
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
AC
AC
ac
ac
CB
CB
cb
cb
BA
BA
ba
ba
S
cbaCBA
S
cbaC
S
bacB
S
acbA
4
cotcotcot
4
cot
4
cot
4
cot
222
222
222
222
++
=++
−+
=
−+
=
−+
=
( )( )
( )( )
( )( )
ab
bpapC
ca
apcpB
bc
cpbpA
−−
=
−−
=
−−
=
2
sin
2
sin
2
sin
( )
( )
( )
ab
cppC
ca
bppB
bc
appA
−
=
−
=
−
=
2
cos
2
cos
2
cos
( )( )
( )
( )( )
( )
( )( )
( )cpp
bpapC
bpp
apcpB
app
cpbpA
−
−−
=
−
−−
=
−
−−
=
2
tan
2
tan
2
tan
( )
CBACBA
R
rCBACBA
CBACBA
CBACBA
R
pCBACBA
coscoscos21coscoscos
1
2
sin
2
sin
2
sin41coscoscos
coscoscos12sinsinsin
sinsinsin42sin2sin2sin
2
cos
2
cos
2
cos4sinsinsin
222
222
−=++
+=+=++
+=++
=++
==++
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 21
1cotcotcotcotcotcot
1
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
tantantantantantan
=++
=++
=++
=++
ACCBBA
ACCBBA
CBACBA
CBACBA
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) kCkBkAkCkBkA
kCkBkAkCkBkA
CkBkAkCkBkAk
AkCkCkBkBkAk
kAkCkCkBkBkA
kCkBkAkCkBkA
kCkBkAkCkBkA
CkBkAkCkBkAk
kCkBkAkCkBkA
CkBkAkCkBkAk
k
k
k
k
k
k
coscoscos212sinsinsin
coscoscos211coscoscos
2
12cot
2
12cot
2
12cot
2
12cot
2
12cot
2
12cot
1
2
12tan
2
12tan
2
12tan
2
12tan
2
12tan
2
12tan
1cotcotcotcotcotcot
tantantantantantan
coscoscos4112cos2cos2cos
2
12sin
2
12sin
2
12sin41112cos12cos12cos
sinsinsin412sin2sin2sin
2
12cos
2
12cos
2
12cos4112sin12sin12sin
1222
222
1
+
+
−+=++
−+=++
+++=+++++
=++++++++
=++
=++
−+−=++
+++−+=+++++
−=++
+++−=+++++
1.2.2. Bất đẳng thức :
acbac
cbacb
bacba
+<<−
+<<−
+<<−
ACac
CBcb
BAba
≤⇔≤
≤⇔≤
≤⇔≤
3cotcotcot
33tantantan
2
33
sinsinsin
2
3
coscoscos
≥++
≥++
≤++
≤++
CBA
CBA
CBA
CBA
33
2
cot
2
cot
2
cot
3
2
tan
2
tan
2
tan
2
3
2
sin
2
sin
2
sin
2
33
2
cos
2
cos
2
cos
≥++
≥++
≤++
≤++
CBA
CBA
CBA
CBA
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 22
1cotcotcot
9tantantan
4
9
sinsinsin
4
3
coscoscos
222
222
222
222
≥++
≥++
≤++
≥++
CBA
CBA
CBA
CBA
2
cot
2
cot
2
cot
1
2
tan
2
tan
2
tan
2
sin
2
sin
2
sin
2
cos
2
cos
2
cos
222
222
222
222
CBA
CBA
CBA
CBA
++
≥++
++
++
33
1
cotcotcot
33tantantan
8
33
sinsinsin
8
1
coscoscos
≤
≥
≤
≤
CBA
CBA
CBA
CBA
33
2
cot
2
cot
2
cot
33
1
2
tan
2
tan
2
tan
8
1
2
sin
2
sin
2
sin
8
33
2
cos
2
cos
2
cos
≥
≤
≤
≤
AAA
AAA
CBA
CBA
1.3. Một số định lý khác :
1.3.1. ðịnh lý Lagrange :
Nếu hàm số ( )xfy = liên tục trên đoạn [ ]ba ; và cĩ đạo hàm trên khoảng ( )ba ;
thì tồn tại 1 điểm ( )bac ;∈ sao cho :
( ) ( ) ( )( )abcfafbf −=− '
Nĩi chung với kiến thức THPT, ta chỉ cĩ cơng nhận định lý này mà khơng chứng minh.
Ví chứng minh của nĩ cần đến một số kiến thức của tốn cao cấp. Ta chỉ cần hiểu cách
dùng nĩ cùng những điều kiện đi kèm trong các trường hợp chứng minh.
Ví dụ 1.3.1.1.
Chứng minh rằng baRba <∈∀ ,, thì ta cĩ :
abab −≤− sinsin
Lời giải :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 23
Xét ( ) ( ) xxfxxf cos'sin =⇒=
Khi đĩ theo định lý Lagrange ta cĩ
( ) ( ) ( ) ( )
abcabab
cabafbfbac
−≤−≤−⇒
−=−∈∃
cossinsin
cos:;
:
⇒đpcm.
Ví dụ 1.3.1.2.
Với ba <<0 . CMR :
a
ab
a
b
b
ab −
<<
− ln
Lời giải :
Xét ( ) xxf ln= , khi đĩ ( )xf liên tục trên [ ]ba ; khả vi trên ( )ba ; nên :
( ) ( )
c
cf
ab
abbac 1'lnln:; ==
−
−
∈∃ vì bca << nên
acb
111
<<
Từ đĩ ⇒−<<−⇒<
−
−
<
a
ab
a
b
b
ab
aab
ab
b
ln1lnln1 đpcm.
Ví dụ 1.3.1.3.
Cho
2
0 piαβ <<< . CMR :
α
βαβαβ
βα
22 cos
tantan
cos
−
<−<
−
Lời giải :
Xét ( ) xxf tan= liên tục trên [ ]αβ ; khả vi trên ( )αβ ; nên theo định lý Lagrange
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1
cos
1tantan
':; 2 c
cfffc =
−
−
⇒=
−
−
∈∃ βα
βα
βα
βα
αβ
Vì αβ << c nên ( )2
cos
1
cos
1
cos
1
222 αβ << c
Từ ( )( )⇒21 đpcm.
Ví dụ 1.3.1.4.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 24
CMR nếu 0>x thì
xx
xx
+>
+
+
+ 11
1
11
1
Lời giải :
Xét ( ) ( )( ) 0ln1ln11ln >∀−+=
+= xxxx
x
xxf
Ta cĩ ( ) ( )
1
1ln1ln'
+
−−+=
x
xxxf
Xét ( ) ttg ln= liên tục trên [ ]1; +xx khả vi trên ( )1; +xx nên theo Lagrange thì :
( ) ( )( ) ( )
( ) ( ) 0
1
1ln1ln'
1
1
'
1
ln1ln
:1;
>
+
−−+=⇒
+
>=
−+
−+
+∈∃
x
xxxf
x
cg
xx
xx
xxc
với ⇒> 0x ( )xf tăng trên ( )∞+;0
( ) ( )
xx
xx
xx
xx
xfxf
+>
+
+⇒
+>
+
+⇒>+⇒
+
+
11
1
11
11ln
1
11ln1
1
1
⇒đpcm.
Ví dụ 1.3.1.5.
Chứng minh rằng +∈∀ Zn ta cĩ :
1
1
1
1
arctan
22
1
222 +
≤
++
≤
++ nnnnn
Lời giải :
Xét ( ) xxf arctan= liên tục trên [ ]1; +nn
( ) 21
1
'
x
xf
+
=⇒ trên ( ) +∈∀+ Znnn 1;
Theo định lý Lagrange ta cĩ :
( ) ( ) ( ) ( )( )
( ) ( )
++
=
+
⇒
++
−+
=−+=
+
⇒
−+
−+
=+∈∃
1
1
arctan
1
1
11
1
arctanarctan1arctan
1
1
1
1
':1;
22
2
nnc
nn
nn
nn
c
nn
nfnf
cfnnc
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 1 Các bước đầu cơ sở
The Inequalities Trigonometry 25
ðể ý ( ) 111; +<<≤⇒+∈ ncnnnc
( )
1
1
1
1
arctan
22
1
1
1
1
1
22
1
2211
1
222
222
222
222
+
<
++
<
++
⇔
+
<
+
<
++
⇔
++<+<+⇔
+<<⇒
nnnnn
ncnn
nncn
ncn
.đpcm⇒
1.3.2. ðịnh lý về dấu của tam thức bậc hai :
Cho tam thức ( ) ( )02 ≠++= acbxaxxf và acb 42 −=∆
- Nếu 0<∆ thì ( )xf cùng dấu với hệ số a, với mọi số thực x.
- Nếu 0=∆ thì ( )xf cùng dấu với a với mọi
a
b
x
2
−≠ .
- Nếu 0>∆ thì ( )xf cĩ hai nghiệm 21 , xx và giả sử 21 xx < .Thế thì ( )xf cùng dấu
với a với mọi x ngồi đoạn [ ]21 ; xx (tức là 1xx ) và ( )xf trái dấu với a
khi x ở trong khoảng hai nghiệm (tức là 21 xxx << ).
Trong một số trường hợp, định lý này là một cơng cụ hế...ờng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 51
Ví dụ 2.4.4.
CMR trong mọi tam giác ta cĩ :
3
3
21
sin
11
sin
11
sin
11
+≥
+
+
+
CBA
Lời giải :
Ta sử dụng bổ đề sau :
Bổ đề : Cho 0,, >zyx và Szyx ≤++ thì :
( )121111111
3
+≥
+
+
+
Szyx
Chứng minh bổ đề :
Ta cĩ :
( ) ( )2111111111
xyzzxyzxyzyx
VT +
+++
+++=
Theo AM – GM ta cĩ :
( )399111
Szyxzyx
≥
++
≥++
Dấu bằng xảy ra trong ( )
3
3 Szyx ===⇔
Tiếp tục theo AM –GM thì :
33 xyzzyxS ≥++≥
( )4271
27 3
3
Sxyz
xyzS ≥⇒≥⇒
Dấu bằng trong ( )4 xảy ra
3
S
zyx ===⇔
Vẫn theo AM – GM ta lại cĩ :
( )513111 3
2
≥++
xyzzxyzxy
Dấu bằng trong ( )5 xảy ra
3
S
zyx ===⇔
Từ ( )( )54 suy ra :
( )627111 2Szxyzxy ≥++
Dấu bằng trong ( )6 xảy ra ⇔ đồng thời cĩ dấu bằng trong ( )( )
3
54 Szyx ===⇔
Từ ( )( )( )( )6432 ta cĩ :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 52
( )
3
32
312727911
+=+++≥
SSSS
VT
Bổ đề được chứng minh. Dấu bằng xảy ra ⇔ đồng thời cĩ dấu bằng trong ( )( )( )643
3
S
zyx ===⇔
Áp dụng với 0sin,0sin,0sin >=>=>= CzByAx
mà ta cĩ
2
33
sinsinsin ≤++ CBA vậy ở đây
2
33
=S
Theo bổ đề suy ra ngay :
3
3
21
sin
11
sin
11
sin
11
+≥
+
+
+
CBA
Dấu bằng xảy ra
2
3
sinsinsin ===⇔ CBA
ABC∆⇔ đều.
Ví dụ 2.4.5.
CMR trong mọi tam giác ta cĩ :
3plll cba ≤++
Lời giải :
Ta cĩ : ( ) ( ) ( )1222
cos2
app
cb
bc
bc
app
cb
bc
cb
Abc
la −+
=
−
+
=
+
=
Theo AM – GM ta cĩ 12 ≤
+ cb
bc
nên từ ( )1 suy ra :
( ) ( )2appla −≤
Dấu bằng trong ( )2 xảy ra cb =⇔
Hồn tồn tương tự ta cĩ :
( ) ( )
( ) ( )4
3
cppl
bppl
c
b
−≤
−≤
Dấu bằng trong ( )( )43 tương ứng xảy ra cba ==⇔
Từ ( )( )( )432 suy ra :
( ) ( )5cpbpapplll cba −+−+−≤++
Dấu bằng trong ( )5 xảy ra ⇔ đồng thời cĩ dấu bằng trong ( )( )( ) cba ==⇔432
Áp dụng BCS ta cĩ :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 53
( ) ( )
( )63
33
2
pcpbpap
cbapcpbpap
≤−+−+−⇒
−−−≤−+−+−
Dấu bằng trong ( )6 xảy ra cba ==⇔
Từ ( )( )65 ta cĩ : ( )73plll cba ≤++
ðẳng thức trong ( )7 xảy ra ⇔ đồng thời cĩ dấu bằng trong ( )( ) cba ==⇔65
ABC∆⇔ đều.
Ví dụ 2.4.6.
Cho ABC∆ bất kỳ. CMR :
R
r
abc
cba 24
333
−≥++
Lời giải :
Ta cĩ : ( )( )( )cpbpapppr
R
abcS −−−===
4
( )( )( ) ( )( )( )
( )( )( )
abc
abccbacaacbccbabba
abc
cbabacacb
abc
cpbpap
pabc
cpbpapp
pabc
S
R
r
2
222222882
333222222
2
−−−−+++++
=
−+−+−+
=
−−−
=
−−−
==⇒
abc
cba
c
a
a
c
b
c
c
b
a
b
b
a
abc
cba
R
r
333333
624 ++≤
+++++−+
++
=−⇒
⇒đpcm.
Ví dụ 2.4.7.
Cho ABC∆ nhọn. CMR :
abcb
A
a
C
c
a
C
c
B
b
c
B
b
A
a 27
coscoscoscoscoscos
≥
−+
−+
−+
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
CBAB
A
A
C
CA
C
C
B
BC
B
B
A
A
sinsinsin27sin
cos
sin
cos
sin
sin
cos
sin
cos
sin
sin
cos
sin
cos
sin ≥
−+
−+
−+
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 54
27
coscos
coscos1
coscos
coscos1
coscos
coscos1
sinsinsin27sin
coscos
sin
sin
coscos
sin
sin
coscos
sin
≥−⋅−⋅−⇔
≥
−
−
−⇔
AC
AC
CB
CB
BA
BA
CBAB
AC
BA
CB
AC
BA
C
ðặt
+
−
=
+
−
=
+
−
=
⇒
<<
=
=
=
2
2
2
2
2
2
1
1
cos
1
1
cos
1
1
cos
1,,0
2
tan
2
tan
2
tan
z
zC
y
yB
x
xA
zyx
C
z
By
A
x
và
−
=
−
=
−
=
2
2
2
1
2
tan
1
2
tan
1
2
tan
z
zC
y
yB
x
xA
Ta cĩ :
( )( )
( )( )
( )( )
( )( )
( )
( )( )22
22
22
22
22
22
11
2
11
11
11
111
coscos
coscos1
yx
yx
yx
yx
yx
yx
BA
BA
−−
+
=
++
−−
++
−−
−
=
−
Mặt khác ta cĩ : xyyx 222 ≥+
( )1tantan
1
2
1
2
coscos
coscos1
22 BAy
y
x
x
BA
BA
=
−
⋅
−
≥−⇒
Tương tự : ( )2tantan
coscos
coscos1 CB
CB
CB ≥−
( )3tantan
coscos
coscos1 AC
AC
AC ≥−
Nhân vế theo vế ba bất đẳng thức ( )( )( )321 ta được :
CBA
AC
AC
CB
CB
BA
BA 222 tantantan
coscos
coscos1
coscos
coscos1
coscos
coscos1 ≥−⋅−⋅−
Ta đã biết : 27tantantan33tantantan 222 ≥⇒≥ CBACBA
Suy ra :
27
coscos
coscos1
coscos
coscos1
coscos
coscos1 ≥−⋅−⋅−
AC
AC
CB
CB
BA
BA
⇒đpcm.
Ví dụ 2.4.8.
CMR ABC∆∀ ta cĩ :
+≥++
p
abcpcba 2222
35
36
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 55
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương dương với :
( )
( ) ( )
cba
abc
cbacba
cba
abccba
cba
++
+++≥++⇔
++
+
++≥++
72935
2
435
36
2222
2
222
Theo BCS thì : ( ) ( )2222 3 cbacba ++≤++
( ) ( ) ( )1279 2222 cbacba ++≤++⇒
Lại cĩ :
≥++
≥++
3 222
222
3
3
3
cbacba
abccba
( )( )
( )( )
( ) ( )2728
728
9
222
222
222
cba
abc
cba
abccbacba
abccbacba
++
≥++⇔
≥++++⇔
≥++++⇒
Lấy ( )1 cộng ( )2 ta được :
( ) ( ) ( )
( ) ( )
cba
abc
cbacba
cba
abc
cbacbacba
++
+++≥++⇔
++
+++≥+++++
72935
729827
2222
2222222
⇒đpcm.
Ví dụ 2.4.9.
CMR trong ABC∆ ta cĩ :
6
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
≥
−
+
−
+
−
C
BA
B
AC
A
CB
Lời giải :
Theo AM – GM ta cĩ :
( )1
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
3
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
3 C
BA
B
AC
A
CB
C
BA
B
AC
A
CB −
⋅
−
⋅
−
≥
−
+
−
+
−
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 56
mà :
( )( )( )
CBA
BAACCB
CC
BABA
BB
ACAC
AA
CBCB
C
BA
B
AC
A
CB
sinsinsin
sinsinsinsinsinsin
2
sin
2
cos2
2
cos
2
sin2
2
sin
2
cos2
2
cos
2
sin2
2
sin
2
cos2
2
cos
2
sin2
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
+++
=
−+
⋅
−+
⋅
−+
=
−
⋅
−
⋅
−
Lại theo AM – GM ta cĩ :
≥+
≥+
≥+
ACAC
CBCB
BABA
sinsin2sinsin
sinsin2sinsin
sinsin2sinsin
( )( )( )
( )( )( ) ( )28
sinsinsin
sinsinsinsinsinsin
sinsinsin8sinsinsinsinsinsin
≥+++⇒
≥+++⇒
CBA
BAACCB
CBABAACCB
Từ ( )( )21 suy ra :
683
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin
2
cos
3
=≥
−
+
−
+
−
C
BA
B
AC
A
CB
⇒đpcm.
Ví dụ 2.4.10.
CMR trong mọi ABC∆ ta cĩ :
2
9sinsinsinsinsinsin
≥++
R
rACCBBA
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
2
2
2
36
9
222222
9sinsinsinsinsinsin
rcabcab
r
accbba
rACRCBRBAR
≥++⇔
≥⋅+⋅+⋅⇔
≥++
Theo cơng thức hình chiếu :
+=
+=
+=
a
BA
rc
a
AC
rb
a
CB
ra cot
2
cot;cot
2
cot;cot
2
cot
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 57
+
++
+
+
++
+
+=++⇒
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
22
CBBA
r
BAAC
r
ACCB
rcabcab
Theo AM – GM ta cĩ :
( )1cotcotcot4
2
cot
2
cot2
2
cot
2
cot2
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot 2 BACACCBACCB =
≥
+
+
Tương tự :
( )
( )3cotcotcot4
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2cotcotcot4
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
2
ACBCBBA
CBABAAC
≥
+
+
≥
+
+
Từ ( )( )( )321 suy ra :
( )4
2
cot
2
cot
2
cot12
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
3 222
CBABAAC
BAACBAAC
≥
+
++
+
+
++
+
+
Mặt khác ta cĩ : ( )527
2
cot
2
cot
2
cot33
2
cot
2
cot
2
cot 222 ≥⇒≥ CBACBA
Từ ( )( )54 suy ra : ( )6363.12
2
cot
2
cot
2
cot123 222 =≥CBA
Từ ( )( )64 suy ra đpcm.
2.5. Tận dụng tính đơn điệu của hàm số :
Chương này khi đọc thì bạn đọc cần cĩ kiến thức cơ bản về đạo hàm, khảo sát hàm số
của chương trình 12 THPT. Phương pháp này thực sự cĩ hiệu quả trong các bài bất đẳng
thức lượng giác. ðể cĩ thể sử dụng tốt phương pháp này thì bạn đọc cần đến những kinh
nghiệm giải tốn ở các phương pháp đã nêu ở các phân trước.
Ví dụ 2.5.1.
CMR :
pi
x
x
2
sin > với
∈
2
;0 pix
Lời giải :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 58
Xét ( )
pi
2sin
−=
x
x
xf với
∈
2
;0 pix
( ) 2 sincos' x
xxx
xf −=⇒
Xét ( ) xxxxg sincos −= với
∈
2
;0 pix
( ) ( )xgxxxxg ⇒
∈∀<−=⇒
2
;00sin' pi nghịch biến trên khoảng đĩ.
( ) ( ) ( ) ( ) ⇒=
>⇒<⇒=<⇒ 0
2
0'00 pifxfxfgxg đpcm.
Ví dụ 2.5.2.
CMR : x
x
x
cos
sin 3
>
với
2
;0 pi
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )
( ) 0cossin
cos
sin
3
1
3
1
>−⇔
>
−
xx
x
x
Xét ( ) ( ) xxxxf −= −31cossin với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ : ( ) ( ) ( ) 1cossin
3
1
cos' 3
4
23
2
−−=
−
xxxxf
( ) ( ) ( ) ( )
∈∀>+−= −−
2
;00cossin
9
4
sin1cos
3
2
'' 4
7
33
1 pi
xxxxxxf
( )xf '⇒ đồng biến trong khoảng đĩ ( ) ( ) 00'' =>⇒ fxf
( )xf⇒ cũng đồng biến trong khoảng đĩ ( ) ( ) ⇒=>⇒ 00fxf đpcm.
Ví dụ 2.5.3.
CMR nếu a là gĩc nhọn hay 0=a thì ta cĩ :
1tansin 222 +≥+ aaa
Lời giải :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 59
Áp dụng AM – GM cho hai số dương asin2 và atan2 ta cĩ :
aaaaaa tansintansintansin 2222222 +=≥+
Như vậy ta chỉ cần chứng minh : aaa 2tansin >+ với
2
0 pi<< a
Xét ( ) xxxxf 2tansin −+= với
∈
2
;0 pix
Ta cĩ :
( ) ( ) ( )[ ]
∈∀>−+−=+−=−+=
2
;00
cos
cos1cos1cos1
cos
1cos2cos2
cos
1
cos' 22
23
2
pi
x
x
xxx
x
xx
x
xxf
( )xf⇒ đồng biến trên khoảng đĩ ( ) ( )0faf >⇒ với aaaa 2tansin
2
;0 >+⇒
∈
pi
12tansin 22222 ++ =≥⇒ aaaa
1tansin 222 +≥+⇒ aaa (khi 0=a ta cĩ dấu đẳng thức xảy ra).
Ví dụ 2.5.4.
CMR trong mọi tam giác ta đều cĩ :
( ) CBACBABABABA coscoscoscoscoscos
12
13
coscoscoscoscoscos1 +++≤+++
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( ) ( )CBABABABACBA coscoscos
6
131coscoscoscoscoscos2coscoscos21 ++≥++++−
( ) ( )CBABABABACBA coscoscos
6
131coscoscoscoscoscos2coscoscos 222 ++≥++++++⇔
( ) ( )CBACBA coscoscos
6
131coscoscos 2 ++≤+++⇔
6
13
coscoscos
1
coscoscos ≤
++
+++⇔
CBA
CBA
ðặt
2
31coscoscos ≤<⇒++= tCBAt
Xét hàm đặc trưng : ( )
t
ttf 1+= với
∈
2
3
;1t
Ta cĩ : ( ) ( )xft
x
xf ⇒
∈∀>−=
2
3
;1011' 2 đồng biến trên khoảng đĩ.
( ) ⇒=
≤⇒
6
13
2
3fxf đpcm.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 60
Ví dụ 2.5.5.
Cho ABC∆ cĩ chu vi bằng 3. CMR :
( ) 2222 4
13
sinsinsin8sinsinsin3
R
CBARCBA ≥+++
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( )( ) 13sin2sin2sin24sin4.3sin4.3sin4.3 222222 ≥+++ CRBRARCRBRAR
134333 222 ≥+++⇔ abccba
Do vai trị của cba ,, là như nhau nên ta cĩ thể giả sử cba ≤≤
Theo giả thiết :
2
3133 −⇒>+⇒=++ ccccbacba
Ta biến đổi :
( )
( )[ ]
( )
( ) ( )
( ) ( )cabcc
cabcc
ababccc
abccabba
abccba
abccbaT
232333
322333
64333
4323
433
4333
22
22
22
22
222
222
−−+−=
−++−=
−++−=
++−+=
+++=
+++=
vì 023032
2
3
>−⇒<−⇒< ccc
và
222
2
322
2
3
2
−
−≥−⇒
−
=
+≤ cabcbaab
Do đĩ : ( ) ( )ccccT 23
2
32333
2
22
−
−
−+−≥
( )cfcc =+−=
2
27
2
3 23
Xét ( )
2
27
2
3 23 +−= cccf với
2
31 <≤ c
( ) ( )cfccccf ⇒
∈∀≥−=⇒
2
3
;1033' 2 đồng biến trên khoảng đĩ.
( ) ( ) ⇒=≥⇒ 131fcf đpcm.
Ví dụ 2.5.6.
Cho ABC∆ bất kỳ. CMR :
33
282 ≥+
r
p
S
r
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 61
Lời giải :
Ta cĩ :
( )( )
( )
( )( )
( )
( )( )
( )
p
cp
p
bp
p
apCBA
cpp
bpapC
bpp
apcpB
app
cpbpA
−
⋅
−
⋅
−
=⇒
−
−−
=
−
−−
=
−
−−
=
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
và
( )( )( )
p
cp
p
bp
p
ap
p
cpbpapp
p
S
S
r −
⋅
−
⋅
−
=
−−−
== 22
2
Do đĩ :
2
tan
2
tan
2
tan
2 CBA
S
r
=
Mặt khác :
( ) ( )
( )
( )
2
cot
2
cot
2
cot
2
cos
2
sin
2
sin
2
sin
2
cos
2
cos
2
cos
2
cos
2
tansinsinsin2
sinsinsin2
2
tan
2
tan2
CBA
A
A
CBA
CBA
AACBR
CBAR
A
acb
cba
A
ap
cba
r
p
==
−+
++
=
−+
++
=
−
++
=
Khi đĩ bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
33
28
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
2
cot
1
33
28
2
cot
2
cot
2
cot
2
tan
2
tan
2
tan
≥+⇔
≥+
CBA
CBA
CBACBA
ðặt 33
2
cot
2
cot
2
cot ≥⇒= tCBAt
Xét ( )
t
ttf 1+= với 33≥t
( ) 33011' 2 ≥∀>−=⇒ tttf
( ) ( ) ⇒=+==⇒
33
28
33
13333min ftf đpcm.
Ví dụ 2.5.7.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 62
CMR với mọi ABC∆ ta cĩ :
( )( )( ) 2
33
38222 eRcRbRaR <+++
Lời giải :
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( )( ) 2
33
2
33
2
33
sin1sin1sin1
2
1
2
1
2
1
2
2
2
2
2
eCBA
e
R
c
R
b
R
a
e
R
cR
R
bR
R
aR
<+++⇔
<
+
+
+⇔
<
+
⋅
+
⋅
+
Xét ( ) ( ) xxxf −+= 1ln với 10 << x
( ) ( )1;00
1
1
1
1
' ∈∀<
+
−=−
+
=⇒ x
x
x
x
xf
( )xf⇒ nghịch biến trên khoảng đĩ ( ) ( ) 00 =<⇒ fxf
( ) xx <+⇒ 1ln
Lần lượt thay { }CBAx sin,sin,sin= vào bất đẳng thức trên rồi cộng lại ta được :
( ) ( ) ( )
( )( )( )[ ]
( )( )( ) CBAeCBA
CBACBA
CBACBA
sinsinsinsin1sin1sin1
sinsinsinsin1sin1sin1ln
sinsinsinsin1lnsin1lnsin1ln
++<+++⇔
++<+++⇔
++<+++++
mà ( )( )( ) ⇒<+++⇒≤++ 2
33
sin1sin1sin1
2
33
sinsinsin eCBACBA đpcm.
Ví dụ 2.5.8.
Cho ABC∆ . CMR :
( )( )( )
16
125
cos1cos1cos1 222 ≥+++ CBA
Lời giải :
Khơng mất tổng quát giả sử { }CBAC ,,min= .Ta cĩ :
( )( )
+
+
+
+=++
2
2cos11
2
2cos11cos1cos1 22 BABA
Xét ( )( ) ( )( )BABAP 2cos32cos3cos1cos14 22 ++=++=
( ) BABAP 2cos2cos2cos2cos39 +++=⇒
( ) ( ) ( ) ( )[ ]BABABABA 22cos22cos
2
1
coscos69 −+++−++=
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 63
( ) ( ) ( )[ ]
( ) ( ) 1coscoscoscos69
2cos2cos2
2
1
coscos69
22
22
−+++−−=
−++++−−=
BACBAC
BABABAC
do ( ) 1cos ≤− BA
( )22 cos3coscos69 CCCP −=+−≥⇒
mà 0cos >C
( ) ( ) ( )CCCP 222 cos1cos3cos1 +−≥+⇒
Mặt khác ta cĩ :
2
1
cos600 0 ≥⇒≤< CC
Xét ( ) ( ) ( )22 13 xxxf +−= với
∈ 1;
2
1
x
( ) ( )( )( )
∈∀≥−−−=⇒ 1;
2
1012132' xxxxxf
( )xf⇒ đồng biến trên khoảng đĩ.
( ) ( )( )( ) ⇒≥+++⇒=
≥⇒
16
125
cos1cos1cos1
16
125
2
1 222 CBAfxf đpcm.
Ví dụ 2.5.9.
Cho ABC∆ bất kỳ. CMR :
( ) 32cotcot
sin
1
sin
12 ≤+−
+ CB
CB
Lời giải :
Xét ( ) x
x
xf cot
sin
2
−= với ( )pi;0∈x
( ) ( )
3
0'
sin
cos21
sin
1
sin
cos2
' 222
pi
=⇔=⇒
−
=+−=⇒ xxf
x
x
xx
x
xf
( ) 3cot
sin
23
3
max ≤−⇒=
=⇒ x
x
fxf pi
Thay x bởi CB, trong bất đẳng thức trên ta được :
⇒
≤−
≤−
3cot
sin
2
3cot
sin
2
C
C
B
B đpcm.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 64
Ví dụ 2.5.10.
CMR :
20
720sin
3
1 0 <<
Lời giải :
ðặt
2
1030sin020sin 00 <<⇒<<⇒= aaa
Ta cĩ :
2
34320sin420sin320.3sin60sin
2
3 303000
=−⇒−=== aa
aaa ⇒=+−⇒ 0
2
334 3 là nghiệm của phương trình : 0
2
334 3 =+− xx
Xét đa thức : ( )
2
334 3 +−= xxxf
Ta cĩ : ( ) 0
2
23
2
311 <−=+−=−f
( ) ( ) ( ) 0010
2
30 = fff Bởi vì ( )xf liên tục trên tồn trục số .Do đĩ đa thức
( )xf cĩ một nghiệm thực trên khoảng ( )0;1−
Lại cĩ : 0
20
7
3
1
0
2000
175731000
20
7
0
54
46327
3
1
<
⇒
<
−
=
>
−
=
ff
f
f
⇒ đa thức ( )xf cĩ một nghiệm thực trên khoảng
20
7
;
3
1
Lại cĩ : 0
2
23
2
1
<
−
=
f và ( ) ( ) 01
2
10
2
231 <
⇒>
+
= fff
⇒ đa thức ( )xf cĩ một nghiệm thực trên khoảng
1;
2
1
Bởi vì aa ⇒
∈
2
1
;0 là nghiệm thực trên khoảng ⇒
20
7
;
3
1
đpcm.
2.6. Bài tập :
Cho ABC∆ . CMR :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 2 Các phương pháp chứng minh
The Inequalities Trigonometry 65
2.6.1. ( )
2
5
cos2cos2cos3 ≤+− BCA
2.6.2. 42cos322cos22cos3 −≥++ CBA
2.6.3. ( )( ) ( ) 542cos532cos2cos15 +≤+−++ CBA
2.6.4. 34
2
tan
2
tan
2
tan −≥++ CBA với ABC∆ cĩ một gĩc
3
2pi≥
2.6.5. 2222 4
1111
rcba
≤++
2.6.6.
cba r
c
r
b
r
a
r
abc 333
++≥
2.6.7. ( )( )( ) 2
3
<
+++
+
+
+
+
+
+ accbba
abc
ba
c
ac
b
cb
a
2.6.8. CBA
CBA
tantantan
2
1
2
3
2sin
1
2sin
1
2sin
1
+≥++
2.6.9.
32
tan
2
tan
2
tan
cbaC
c
BbAa ++≥++
2.6.10. ( ) 36
1
sinsinsin
sinsinsin
2 ≤++ CBA
CBA
2.6.11.
2
sin
2
sin
2
sin9coscoscos1 CBACBA ≥+
2.6.12. rRmmm cba +≤++ 4
2.6.13. 2phhhhhh accbba ≤++
2.6.14. ( )( ) ( )( ) ( )( ) 22222 Rpbpapcapcpbcpbpa ≤−−+−−+−−
2.6.15. ( )( )( ) CBACBA coscoscoscos1cos1cos1 ≥−−−
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 66
Chương 3 :
Áp dụng vào một số vấn đề khác
“Cĩ học thì phải cĩ hành”
Sau khi đã xem xét các bất đẳng thức lượng giác cùng các phương pháp chứng minh
thì ta phải biết vận dụng những kết quả đĩ vào các vấn đề khác.
Trong các chương trước ta cĩ các ví dụ về bất đẳng thức lượng giác mà dấu bằng
thường xảy ra ở trường hợp đặc biệt : tam giác đều, cân hay vuơng Vì thế lại phát sinh
ra một dạng bài mới : định tính tam giác dựa vào điều kiện cho trước.
Mặt khác với những kết quả của các chương trước ta cũng cĩ thể dẫn đến dạng tốn
tìm cực trị lượng giác nhờ bất đẳng thức. Dạng bài này rất hay : kết quả được “giấu” đi,
bắt buộc người làm phải tự “mị mẫm” đi tìm đáp án cho riêng mình. Cơng việc đĩ thật
thú vị ! Và tất nhiên muốn giải quyết tốt vấn đề này thì ta cần cĩ một “vốn” bất đẳng thức
“kha khá”.
Bây giờ chúng ta sẽ cùng kiểm tra hiệu quả của các bất đẳng thức lượng giác trong
chương 3 : “Áp dụng vào một số vấn đề khác”
Mục lục :
3.1. ðịnh tính tam giác67
3.1.1. Tam giác đều..67
3.1.2. Tam giác cân..70
3.1.3. Tam giác vuơng..72
3.2. Cực trị lượng giác.....73
3.3. Bài tập...76
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 67
3.1. ðịnh tính tam giác :
3.1.1. Tam giác đều :
Tam giác đều cĩ thể nĩi là tam giác đẹp nhất trong các tam giác. Ở nĩ ta cĩ được sự
đồng nhất giữa các tính chất của các đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác,
tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp, tâm bàng tiếp tam giác Và các dữ kiện đĩ lại cũng trùng
hợp với điều kiện xảy ra dấu bằng ở các bất đẳng thức lượng giác đối xứng trong tam
giác. Do đĩ sau khi giải được các bất đẳng thức lượng giác thì ta cần phải nghĩ đến việc
vận dụng nĩ trở thành một phương pháp khi nhận dạng tam giác đều.
Ví dụ 3.1.1.1.
CMR ABC∆ đều khi thỏa : Rmmm cba 2
9
=++
Lời giải :
Theo BCS ta cĩ :
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )CBARmmm
cbammm
mmmmmm
cba
cba
cbacba
22222
2222
2222
sinsinsin9
4
9
3
++≤++⇔
++≤++⇔
++≤++
mà :
4
9
sinsinsin 222 ≤++ CBA
( )
Rmmm
RRmmm
cba
cba
2
9
4
81
4
99 222
≤++⇒
=⋅≤++⇒
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều ⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.1.2.
CMR nếu thỏa
c
abBA
42
sin
2
sin = thì ABC∆ đều.
Lời giải :
Ta cĩ :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 68
( )
2
cos8
1
2
sin8
2
cos
2
cos
2
sin2.8.2
2
cos
2
sin2.2
sin8.2
sinsin2
84 BAC
BA
CCR
BABAR
CR
BAR
c
ba
c
ab
+
≤
−
=
−+
=
+
=
+≤
0
2
sin
2
cos
2
cos2
01
2
cos
2
cos4
2
cos4
01
2
cos
2
cos
2
cos4
1
2
sin
2
sin
2
cos8
2
cos8
1
2
sin
2
sin
2
2
2
≥−+
−
−
+
⇔
≥+−+−+⇔
≤−
+
−
−+
⇔
≤+⇔
+
≤⇒
BABABA
BABABA
BABABA
BABA
BA
BA
⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.1.3.
CMR ABC∆ đều khi nĩ thỏa : ( ) ( ) 32 cbahhh cba ++=++
Lời giải :
ðiều kiện đề bài tương đương với :
( )
2
3
2
cot
2
cot
1
2
cot
2
cot
1
2
cot
2
cot
1
2
3
32.2
=
+
+
+
+
+
⇔
=++⇔
++=
++
ACCBBA
c
r
b
r
a
r
cba
c
r
b
r
a
rp
Mặt khác ta cĩ :
+=
+≤
+ 2
tan
2
tan
4
1
2
cot
1
2
cot
1
4
1
2
cot
2
cot
1 BA
BABA
Tương tự :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 69
+≤
+
+≤
+
2
tan
2
tan
4
1
2
cot
2
cot
1
2
tan
2
tan
4
1
2
cot
2
cot
1
AC
AC
CB
CB
3
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
2
1
2
3
2
tan
2
tan
2
tan
2
1
2
cot
2
cot
1
2
cot
2
cot
1
2
cot
2
cot
1
≥++⇔
++≤⇒
++≤
+
+
+
+
+
⇒
CBACBA
CBA
ACCBBA
⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.1.4.
CMR nếu thỏa
2
33RrS = thì ABC∆ đều.
Lời giải :
Ta cĩ :
RrRr
CBARrCBARCBAR
CBACBARCBARS
2
33
8
334
2
cos
2
cos
2
cos4
2
cos
2
cos
2
cos4
2
sin
2
sin
2
sin4
2
cos
2
cos
2
cos
2
sin
2
sin
2
sin.2.2.2.2sinsinsin2 22
=≤
==
==
⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.1.5.
CMR ABC∆ đều khi nĩ thỏa pSmmm cba =
Lời giải :
Ta cĩ :
( ) ( ) ( )
2
coscos1
2
1
cos2
4
122
4
1 2222222 AbcAbcAbccbacbma =+≥++=−+=
mà :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 70
( ) ( )
( )appm
bc
app
bc
acb
bc
bcacbA
bc
acbA
bc
acbA
a −≥⇒
−
=
−+
=
+−+
=⇒
−+
=−⇒
−+
=
44
2
cos
2
1
2
cos2
2
cos
22222
2
222
2
222
Tương tự :
( )
( )
( )( )( ) pScpbpapppmmm
cppm
bppm
cba
c
b
=−−−≥⇒
−≥
−≥
⇒đpcm.
3.1.2. Tam giác cân :
Sau tam giác đều thì tam giác cân cũng đẹp khơng kém. Và ở đây thì chúng ta sẽ xét
những bất đẳng thức cĩ dấu bằng xảy ra khi hai biến bằng nhau và khác biến thứ ba. Ví
dụ
3
2
;
6
pipi
=== CBA . Vì thế nĩ khĩ hơn trường hợp xác định tam giác đều.
Ví dụ 3.1.2.1.
CMR ABC∆ cân khi nĩ thỏa điều kiện
2
tan2tantan 222 BABA +=+ và nhọn.
Lời giải :
Ta cĩ : ( ) ( )( ) ( ) ( ) CBA
C
BABA
BA
BA
BABA
coscos
sin2
coscos
sin2
coscos
sin
tantan
−−
=
−++
+
=
+
=+
vì ( ) ( )
2
sin2cos1coscos1cos 2 CCCBABA =−≤−−⇒≤−
( )
2
tan2tantan
2
tan2
2
cot2
2
sin2
2
cos
2
sin4
2
sin2
sin2
coscos
sin2
22
BABA
BAC
C
CC
C
C
CBA
C
+≥+⇒
+
===≥
−−
⇒
Từ giả thiết :
2
222
2
tantan2
2
tan2tantan
+≤+=+ BABABA
( ) BABABA tantan2tantantantan2 2222 ++≤+⇔
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 71
( )
BA
BA
BA
=⇔
=⇔
≤−⇔
tantan
0tantan 2
⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.2.2.
CMR ABC∆ cân khi thỏa
2
cos
Abcha =
Lời giải :
Trong mọi tam giác ta luơn cĩ :
2
cos
2 A
cb
bclh aa +
=≤
mà bc
bc
bc
cb
bcbccb =≤
+
⇒≥+ 22
2
cos
2
cos
2
cos
2 AbchAbcA
cb
bc
a ≤⇒≤+
⇒
ðẳng thức xảy ra khi ABC∆ cân ⇒đpcm.
Ví dụ 3.1.2.3.
CMR nếu thỏa
2
sin4 BRrr a =+ thì ABC∆ cân.
Lời giải :
Ta cĩ :
( ) ( ) ( ) ( )
2
sin4
2
cos
2
sin4
2
cos
2
sin
2
cos
2
cos4
2
cos
2
sin
2
cos
2
sin4
2
cos
2
sin
sinsin2
2
tan
2
tan2
2
tan
2
tan
BRCABR
B
B
CABR
B
B
CACAR
B
B
CARBcaBbpBpBbprr a
≤−=⋅−=⋅−+=
+=+=−=+−=+
2
sin4 BRrr a ≤+⇒ ðẳng thức xảy ra khi ABC∆ cân ⇒đpcm.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 72
Ví dụ 3.1.2.4.
CMR nếu ( )22
4
1 baS += thì ABC∆ cân.
Lời giải :
Ta cĩ : ( ) SCababbaabba =≥≥+⇒≤+ sin
2
1
2
1
4
12 2222
( ) ⇒≥+⇒ Sba 22
4
1 ABC∆ cân nếu thỏa điều kiện đề bài.
Ví dụ 3.1.2.5.
CMR ABC∆ cân khi thỏa
4
9
coscoscos2 =++ CBA
Lời giải :
Ta cĩ :
4
9
4
9
2
sin
4
1
2
cos
2
1
2
sin2
4
9
4
1
2
cos
4
1
2
cos
2
1
2
sin2
4
9
4
1
2
cos
2
sin2
2
sin4
2
cos
2
cos2
2
sin212coscoscos2
2
2
2
2
2
2
≤+
−
−
−
−−=
+−
−
+
−
−−=+−
−
+−=
−+
+
−=++
CBCBA
CBCBACBAA
CBCBACBA
ðẳng thức xảy ra khi ⇒= CB đpcm.
3.1.3. Tam giác vuơng :
Cuối cùng ta xét đến tam giác vuơng, đại diện khĩ tính nhất của tam giác đối với bất
đẳng thức lượng giác. Dường như khi nhận diện tam giác vuơng, phương pháp biến đổi
tương đương các đẳng thức là được dùng hơn cả. Và ta hiếm khi gặp bài tốn nhận diện
tam giác vuơng mà cần dùng đến bất đẳng thức lượng giác.
Ví dụ 3.1.3.1.
CMR ABC∆ vuơng khi thỏa 15cos8sin4sin6cos3 =+++ CBCB
Lời giải :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 73
Theo BCS ta cĩ :
( )( )
( )( )
=++≤+
=++≤+
10cossin86cos8sin6
5sincos43sin4cos3
2222
2222
CCCC
BBBB
15cos8sin6sin4cos3 ≤+++⇒ CCBB
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
2
cottan
3
4
cot
3
4
tan
8
cos
6
sin
4
sin
3
cos
10cos8sin6
5sin4cos3 pi
=+⇔=⇔
=
=
⇔
=
=
⇔
=+
=+
CBCB
C
B
CC
BB
CC
BB
⇒đpcm.
3.2. Cực trị lượng giác :
ðây là lĩnh vực vận dụng thành cơng và triệt để bất đẳng thức lượng giác vào giải
tốn. ðặc biệt trong dạng bài này, gần như ta là người đi trong sa mạc khơng biết
phương hướng đường đi, ta sẽ khơng biết trước kết quả mà phải tự mình dùng các bất
đẳng thức đã biết để tìm ra đáp án cuối cùng. Vì lẽ đĩ mà dạng tốn này thường rất “khĩ
xơi”, nĩ địi hỏi ta phải biết khéo léo sử dụng các bất đẳng thức cũng như cần một vốn
liếng kinh nghiệm về bất đẳng thức khơng nhỏ.
Ví dụ 3.2.1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số :
( )
ydxc
ybxa
ydxc
ybxayxf 22
44
22
44
sincos
sincos
cossin
cossin
,
+
+
+
+
+
=
với dcba ,,, là các hằng số dương.
Lời giải :
ðặt ( ) 21, bfafyxf += với ydxc
x
ydxc
xf 22
4
22
4
1
sincos
cos
cossin
sin
+
+
+
=
ydxc
x
ydxc
xf 22
4
22
4
2
sincos
sin
cossin
cos
+
+
+
=
Ta cĩ : ( ) ( )yydxxcdc 2222 cossincossin +++=+
Do đĩ :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 3 Áp dụng vào một số vấn đề khác
The Inequalities Trigonometry 74
( ) ( ) ( )[ ]
1
sincos
cos
sincos
cossin
sin
cossin
sincos
cos
cossin
sin
sincoscossin
2
22
2
22
22
2
22
22
4
22
4
2222
1
=
+
++
+
+≥
+
+
+
+++=+
ydxc
xydxc
ydxc
xydxc
ydxc
x
ydxc
xydxcydxcfdc
dc
f
+
≥⇒ 11 Tương tự : dc
f
+
≥ 12 . Vậy ( ) dc
babfafyxf
+
+≥+= 21,
Ví dụ 3.2.2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
CBAP 3cos3cos3cos −+=
Lời giải :
Ta cĩ : ( )[ ] ( )[ ] ( )BABABAC +−=+−=+−= 3cos33cos3cos3cos pipi nên
( ) 1
2
3cos2
2
3cos
2
3cos23cos3cos3cos 2 −
+
+
−
+
=+++=
BABABABABAP
( )yxfBABABAP ,
2
1
2
3cos
2
3cos2
2
3cos2
2
3 2
=+
+
−
+
+
=+⇒
2
301
2
3cos' 2 −≥⇒≤−
−
=∆ PBA
=
=
=
⇔
−=
=
⇔
−
−=
+
=
−
⇔
−
−=
+
=∆
⇔−=
9
4
9
2
2
13cos
2
3cos
2
1
2
3cos
1
2
3cos
2
3cos
2
1
2
3cos
0'
2
3
2
pi
pi
A
A
BA
A
BA
BABA
BA
BABAP
Vậy
===
===
⇔−=
9
,
9
4
9
5
,
9
2
2
3
min pipi
pipi
CBA
CBA
P
Truịng THPT chuyên Lý Tự T... Ta luơn cĩ:
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 87
( )222 2 1 21 2
1 2 1 2
...
...
...
nn
n n
a a aaa a
b b b b b b
+ + +
+ + + ≥
+ + +
Dấu “=” xảy ra 1 2
1 2
...
n
n
aa a
b b b
⇔ = = = .
3.Bất đẳng thức Cheb yshev:
Cho 2 dãy ( )1 2, ,..., na a a và ( )1 2, ,..., nb b b cùng tăng hoặc cùng giảm, tức là:
1 2
1 2
...
...
n
n
a a a
b b b
≤ ≤ ≤
≤ ≤ ≤
hoặc 1 2
1 2
...
...
n
n
a a a
b b b
≥ ≥ ≥
≥ ≥ ≥
, thì ta cĩ:
1 1 2 2 1 2 1 2... ... ...
.
n n n n
a b a b a b a a a b b b
n n n
+ + + + + + + + +
≤
Dấu “ = ” xảy ra 1 2
1 2
...
...
n
n
a a a
b b b
= = =
= = =
.
Nếu 2 dãy đơn điệu ngược chiều thì đổi chiều dấu bất đẳng thức.
Xét trong tam giác ABC cĩ A B≥ (A,B số đo hai gĩc A,B của tam giác theo
radian).
● A B≥ ⇒
sin sin
A B
A B
≥ ( theo chứng minh trên thì hàm ( ) xf x =
sinx
)
2 2
A B
a b
R R
⇒ ≥ ⇒ A a
B b
≥ , mà A B≥ ⇔ a b≥ . Như vậy ta suy ra nếu a b≥ thì A a
B b
≥
(i).
• Hồn tồn tương tự : a b c≥ ≥ ⇒ A B C
a b c
≥ ≥ và như vậy ta cĩ
( ) A 0Ba b
a b
− − ≥
, ( ) 0B Cb c
b c
− − ≥
và ( ) 0C Ac a
c a
− − ≥
.Cộng 3
bất đẳng thức ta được ( ) 0
cyc
A B
a b
a b
− − ≥
∑ ⇔ ( ) ( )2
cyc
AA B C b c
a
+ + ≥ +∑ (1).
- Cộng A B C+ + vào 2 vế của (1) ta thu được:
( ) ( )3 A B CA B C a b c
a b c
+ + ≥ + + + +
(2)
- Trừ A B C+ + vào 2 vế của (1) ta thu được: ( ) ( )2
cyc
AA B C p a
a
+ + ≥ −∑ (3).
Chú ý rằng A B C pi+ + = và 2a b c p+ + = nên (2) ⇔ 3 2
cyc
Ap
a
pi ≥ ∑ ⇔
3
2cyc
A
a p
pi≤∑ (ii), và (3) ( ) 2cyc
Ap a
a
pi
⇔ − ≤∑ (iii).
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 88
● Mặt khác ta cĩ thể áp dụng bất đẳng thức Chebyshev cho 2 bộ số
, ,
A B C
a b c
và ( ), , .p a p b p c− − − Ta cĩ: a b c≥ ≥ ⇒
A B C
a b c
p a p b p c
≥ ≥
− ≤ − ≤ −
( ) ( )
3 3 3
cyc
A A B Cp a
p a p b p ca a b c
− + +
− + − + − ⇒ ≤
∑
⇔ ( )
3
cyc
cyc
Ap
aAp a
a
− ≤
∑
∑ . Mà
3
2cyc
A
a p
pi≤∑ ta suy ra: ( )
3
2
3 3
cyc
cyc
Ap p
aA pp a
a
pi
− ≤ ≤
∑
∑ hay ( ) 3 2
cyc
cyc
Ap
aAp a
a
pi
− ≤ ≤
∑
∑ (iv).
● Ta chú ý đến hai bất đẳng thức (ii) và (iii):
-Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 3 số , ,A B C
a b c
ta được:
1
3
. .3
. .cyc
A A B C
a a b c
≥
∑ kết
hợp với bất đẳng thức (ii) ta suy ra
1
3
. . 33
. . 2
A B C
a b c p
pi ≤
⇔
3
. . 2
. .
a b c p
A B C pi
≥
(v). Mặt
khác, ta lại cĩ
1
3
. .3
. .cyc
a a b c
A A B C
≥
∑ , mà theo (v) ta dễ dàng suy ra
1
3
. . 2
. .
abc p
ABC pi
≥
, từ đĩ ta
cĩ bất đẳng thức 6
cyc
a p
A pi
≥∑ (vi).
-Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz , ta cĩ :
( )22 2
cyc cyc
A B CA A
a aA Aa Bb Cc Aa Bb Cc
pi+ +
= ≥ =
+ + + +
∑ ∑ (vii), mà ta đã tìm được
( ) ( )2 8 2 2p R r Aa Bb Cc p R rpi pi pi− + < + + < − + (bài tập a/ phần trước) nên
( )
2
2cyc
A
a p R r
pi
pi
>
− −
∑ (viii) (chỉ đúng với tam giác nhọn).
-Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 3 số ( ) ( ) ( ), ,A B Cp a p b p c
a b c
− − − ta được:
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )
2
3 3 3
. . . . . . .3 3 3
. . 4 . 4 .
A B C ABC S ABC S ABCp a p b p c p a p b p c
a b c abc p S R p R
− + − + − ≥ − − − = = ⇒
( )
2
3
. .3
4 .cyc
A S A B Cp a
a p S R
− ≥∑ (4)mà ( ) 3 2
cyc
cyc
Ap
aAp a
a
pi
− ≤ ≤
∑
∑ (theo iv) nên từ (4)
32
43
. . 729 . . .3
4 . 3 2 4
cyc
cyc
Ap
aS A B C S A B C Ap
p S R R a
pi
⇒ ≤ ≤ ⇔ ≤
∑
∑ ⇒
3
4729 . . . 3
4 2
S A B C p
R p
pi ≤
⇔ 354 . . . . .S A B C p Rpi≤ (ix).
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 89
● Xét tổng
2 22
y yx z x zT
b By a Ax a Ax c Cz c Cz b By
= + + + + +
.
Ta cĩ: 0T ≥
⇔ 2 2 2
1 1 1 1 1 1
. . . 2 0y z z x x y
x a A y b B z c C ab AB bc BC ca CA
+ + +
+ + − + + ≥
.
⇔ . . . 2 0y z bc z x ca x y ab c a b
x aA y bB z cC AB BC CA
+ + +
+ + − + + ≥
⇔ . . . 2y z bc z x ca x y ab a b c
x aA y bB z cC BC CA AB
+ + +
+ + ≥ + +
(5).
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
1
3 63a b c abc p
ABCBC CA AB pi
+ + ≥ ≥
(6).
Từ (5) và (6) ta được: 6. . .y z bc z x ca x y ab p
x aA y bB z cC pi
+ + +
+ + ≥ (7).
Thay (x, y, z) trong (7) bằng (p-a, p-b, p-c) ta được:
( ) ( ) ( )
12bc ca ab p
A p a B p b C p c pi
+ + ≥
− − −
(x)
Thay (x, y, z) trong (7) bằng (bc, ca, ab) ta được: 12b c c a a b p
A B C pi
+ + +
+ + ≥ (xi).
3/ Chúng ta xét bất đẳng thức sau: 2xsinx
π
≥ với
x
pi∀ ∈ 0,
2
(phần chứng minh bất
đẳng thức này dành cho bạn đọc).
Theo định lí hàm số sin ta cĩ sin
2
aA
R
= và kết hợp với bất đẳng thức trên ta được
2 4
2
a A a R
R Api pi
≥ ⇔ ≥ , từ đĩ ta dễ dàng suy ra 12
cyc
a R
A pi
>∑ .
4/ Bất đẳng thức:
2 2
2 2
sin x π - x
x π + x
≥ với ( ]x∀ ∈ 0,pi (bất đẳng thức này xem như bài
tập dành cho bạn đọc).
Bất đẳng thức trên tương đương
2
2 2
sin 21x x
x xpi
≥ −
+
⇔
3
2 2
2
sin xx x
xpi
≥ −
+
(1).
Trong tam giác ta cĩ: 3 3sin sin sin
2
A B C+ + ≤ (2) (bạn đọc tự chứng minh).Từ (1)
và (2) ta thu được
3 3 3
2 2 2 2 2 2
3 3
sin 2
2 cyc
A B CA A B C
A B Cpi pi pi
≥ > + + − + +
+ + +
∑ ⇒
3 3 3
2 2 2 2 2 2
3 3 2
2
A B C
A B C
pi
pi pi pi
> − + +
+ + +
⇔
3 3 3
2 2 2 2 2 2
3 3
2 4
A B C
A B C
pi
pi pi pi
+ + > −
+ + +
.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 90
Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức cho 3 gĩc A, B, C ta thu được
2 2
2 2
sin A A
A A
pi
pi
−
>
+
,
2 2
2 2
sin B B
B B
pi
pi
−
>
+
và
2 2
2 2
sin C C
C C
pi
pi
−
>
+
, cộng các bất đẳng thức ta được:
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
sin sin sinA B C A B C
A B C A B C
pi pi pi
pi pi pi
− − −
+ + > + +
+ + +
, từ đây áp dụng định lí hàm số sin
sin
2
aA
R
= ta cĩ
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
a b c
A B CR R R
A B C A B C
pi pi pi
pi pi pi
− − −
+ + > + +
+ + +
hay
2 2
2 22
cyc
a AR
A A
pi
pi
−
>
+
∑ ∑ .
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 91
Thử trở về cội nguồn của mơn lượng giác
Lê Quốc Hán
ðại học Sư phạm Vinh
“Lượng giác học” cĩ nguồn gốc từ Hình học. Tuy nhiên phần lớn học sinh khi học
mơn Lượng giác học (giải phương trình lượng giác, hàm số lượng giác ), lại thấy nĩ
như là một bộ phận của mơn ðại số học, hoặc như một cơng cụ để giải các bài tốn hình
học (phần tam giác lượng) mà khơng thấy mối liên hệ hai chiều giữa các bộ mơn ấy.
Trong bài viết này, tơi hy vọng phần nào cĩ thể cho các bạn một cách nhìn “mới” :
dùng hình học để giải các bài tốn lượng giác.
Trước hết, ta lấy một kết quả quen thuộc trong hình học sơ cấp : “Nếu G là trọng tâm
tam giác ABC và M là một điểm tùy ý trong mặt phẳng chứa tam giác đĩ thì” :
( ) ( )2222222
9
1
3
1
cbaMCMBMAMG ++−++= (ðịnh lý Lép-nít)
Nếu OM ≡ là tâm đường trịn ngoại tiếp ABC∆ thì 2222 3RMBMBMA =++ nên áp
dụng định lý hàm số sin, ta suy ra : ( )CBARROG 222222 sinsinsin
9
4
++−=
( ) ( )1sinsinsin
4
9
9
4 22222
++−=⇒ CBAROG
Từ đẳng thức ( )1 , suy ra :
( )2
4
9
sinsinsin 222 ≤++ CBA
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi OG ≡ , tức là khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Như vậy, với một kiến thức hình học lớp 10 ta đã phát hiện và chứng minh được bất đẳng
thức ( )2 . Ngồi ra, hệ thức ( )1 cịn cho ta một “nguồn gốc hình học” của bất đẳng thức
( )2 , điều mà ít người nghĩ đến. Bằng cách tương tự, ta hãy tính khoảng cách giữa O và
trực tâm H của ABC∆ . Xét trường hợp ABC∆ cĩ 3 gĩc nhọn. Gọi E là giao điểm của
AH với đường trịn ngoại tiếp ABC∆ . Thế thì :
( ) HAHEROHOH .
22
/ =−=℘
Do đĩ : ( )*.22 HEAHROH −=
với :
AR
C
ACR
C
AAB
C
AFAH cos2
sin
cos
sin2
sin
cos
.
sin
====
và CBABCBKHKHE cotcos2cot22 ===
CBR
C
CBCR coscos4
sin
cos
cossin2.2 ==
Thay vào ( )* ta cĩ :
( )3coscoscos
8
18 22
−= CBAROH
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 92
Nếu 090=∠BAC chẳng hạn, thì ( )3 là hiển nhiên. Giả sử ABC∆ cĩ gĩc A tù. Khi đĩ
( ) HEHAOHROH .
22
/ =−=℘ trong đĩ ARAH cos2−= nên ta cũng suy ra ( )3 .
Từ cơng thức ( )3 , ta suy ra :
( )4
8
1
coscoscos ≤CBA
(Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều). Cũng
như bất đẳng thức ( )2 , bất đẳng thức ( )4 đã được phát
hiện và chứng minh chỉ với kiến thức lớp 10 và cĩ một
“nguồn gốc hình học” khá đẹp. Cần nhớ rằng, “xưa
nay” chưa nĩi đến việc phát hiện, chỉ riêng việc chứng
minh các bất đẳng thức đĩ, người ta thường phải dùng
các cơng thức lượng giác (chương trình lượng giác lớp
11) và định lý về dấu tam thức bậc hai.
Cĩ được ( )1 và ( )3 , ta tiếp tục tiến tới. Ta thử sử dụng “đường thẳng Ơle”.
Nếu O, G, H là tâm đường trịn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm ABC∆ thì O, G, H
thẳng hàng và : OHOG
3
1
= . Từ 22
9
1 OHOG = .
Từ ( )( )31 ta cĩ :
( ) ( )CBACBA coscoscos81
4
1
sinsinsin
4
9 222
−=++−
hay CBACBA coscoscos22sinsinsin 222 +=++
Thay α2sin bằng α2cos1− vào đẳng thức cuối cùng, ta được kết quả quen thuộc :
( )51coscoscos2coscoscos 222 =+++ CBACBA
Chưa nĩi đến việc phát hiện ra ( )5 , chỉ riêng việc chứng minh đã làm “nhức ĩc” khơng
biết bao nhiêu bạn trẻ mới làm quen với lượng giác. Qua một vài ví dụ trên đây, hẳn các
bạn đã thấy vai trị của hình học trong việc phát hiện và chứng minh các hệ thức “thuần
túy lượng giác”. Mặt khác, nĩ cũng nêu lên cho chúng ta một câu hỏi : Phải chăng các hệ
thức lượng giác trong một tam giác khi nào cũng cĩ một “nguồn gốc hình học” làm bạn
đường ? Mời các bạn giải vài bài tập sau đây để củng cố niềm tin của mình.
1. Chứng minh rằng, trong một tam giác ta cĩ
−=
2
sin
2
sin
2
sin8122 CBARd trong đĩ
d là khoảng cách giữa đường trịn tâm ngoại tiếp và nội tiếp tam giác đĩ.
Từ đĩ hãy suy ra bất đẳng thức quen thuộc tương ứng.
• 2. Cho ABC∆ . Dựng trong mặt phẳng ABC các điểm 1O và 2O sao cho các tam
giác ABO1 và ACO2 là những tam giác cân đỉnh 21 ,OO với gĩc ở đáy bằng
030 và
sao cho 1O và C ở cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, 2O và B ở cùng một nửa mặt
phẳng bờ AC.
a) Chứng minh :
( )ScbaOO 34
6
1 2222
21 −++=
b) Suy ra bất đẳng thức tương ứng :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 93
CBACBA sinsinsin32sinsinsin 222 ≥++
3. Chứng minh rằng nếu ABC∆ cĩ 3 gĩc nhọn, thì :
2
coscoscos
sinsinsin
<
++
++
CBA
CBA
4. Cho tứ diện OABC cĩ gĩc tam diện đỉnh O ba mặt vuơng, OCOBOA += .
Chứng minh rằng :
( ) BACOACOAB ∠=∠+∠ cossin
(Hãy dùng phương pháp ghép hình)
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 94
Phương pháp giải một dạng bất đẳng thức lượng
giác trong tam giác
Nguyễn Lái
GV THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên
Giả sử ( )CBAf ,, là biểu thức chứa các hàm số lượng giác của các gĩc trong ABC∆
Giả sử các gĩc CBA ,, thỏa mãn hai điều kiện :
1) ( ) ( )
+≥+
2
2 BAfBfAf hoặc ( ) ( ) ( )1
2
2
+≥ BAfBfAf
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi BA =
2) ( )
+
≥
+
2
32
3
pi
pi
C
ffCf hoặc ( ) ( )2
2
3
3
2
+
≥
pi
pi
C
ffCf
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
pi
=C Khi cộng hoặc nhân ( )( )21 ta sẽ cĩ bất
đẳng thức :
( ) ( ) ( )
≥++
3
3 pifCfBfAf hoặc ( ) ( ) ( )
≥
3
3 pifCfBfAf
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi CBA == . Tương tự ta cũng cĩ bất đẳng thức với chiều
ngược lại. ðể minh họa cho phương pháp trên ta xét các bài tốn sau đây :
Thí dụ 1. Chứng minh rằng với mọi ABC∆ ta luơn cĩ :
4 32
23
sin1
1
sin1
1
sin1
1
+
≥
+
+
+
+
+ CBA
Lời giải. Ta cĩ :
( )
2
sin1
2
sinsin22
4
sinsin2
4
sin1
1
sin1
1
BABABABA +
+
≥
++
≥
++
≥
+
+
+
( )3
2
sin1
2
sin1
1
sin1
1
BABA +
+
≥
+
+
+
⇒
Tương tự ta cĩ : ( )4
2
3sin1
2
3
sin1
1
sin1
1
pipi
+
+
≥
+
+
+ CC
Cộng theo vế ( )3 và ( )4 ta cĩ :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 95
3
sin1
4
2
3sin1
1
2
sin1
12
3
sin1
1
sin1
1
sin1
1
sin1
1
pipipi
+
≥
+
+
+
+
+
≥
+
+
+
+
+
+
+ CBACBA
4 32
23
sin1
1
sin1
1
sin1
1
+
≥
+
+
+
+
+
⇒
CBA
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Thí dụ 2. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luơn cĩ :
3
3
21
sin
11
sin
11
sin
11
+≥
+
+
+
CBA
Lời giải. Ta cĩ :
( ) ( ) ( )
2
222
2
2
sin
11
cos1
21
coscos
21
sinsin
11
sinsin
1
sinsin
21
sinsin
1
sin
1
sin
11
sin
11
sin
11
+
+=
+−
+≥
+−−
+=
+=
++≥+++=
+
+
BABABABABA
BABABABABA
( )5
2
sin
11
sin
11
sin
11
2
+
+≥
+
+⇒
BABA
Tương tự : ( )6
2
3sin
11
3
sin
11
sin
11
2
+
+≥
+
+
pipi CC
Nhân theo vế của ( )5 và ( )6 ta cĩ :
4
2
2
3
sin
11
2
3sin
11
2
sin
11
3
sin
11
sin
11
sin
11
sin
11
+≥
+
+
+
+≥
+
+
+
+
pipipi CBACBA
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 96
3
3
21
sin
11
sin
11
sin
11
+≥
+
+
+⇒
CBA
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ABC∆ đều.
Thí dụ 3. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta cĩ :
64
3
2
sin
2
sin
2
sin 666 ≥++ CBA
Lời giải. Trường hợp tam giác ABC tù hoặc vuơng.
Giả sử { }
2
,,max
pi≥= CBAA , lúc đĩ 0
2
cos >
− BA
và 0
2
3cos >
+
piC
.
Ta cĩ :
( )7
4
sin2
2
sin
2
sin
4
sin
2
cos1
8
1
2
cos
2
cos1
8
1
2
coscos1
8
1
2
2
sin
2
sin
2
2
sin
2
sin
6666
3
3
3
2266
BABABABA
BABABA
BABA
+≥+⇒+=
+
−≥
−+
−=
+
−=
+
≥
+
Tương tự ta cĩ : ( )8
4
3sin2
2
3sin
2
sin 666
pipi
+
≥+
CC
Cộng theo vế của ( )7 và ( )8 ta được :
( )9
64
3
6
sin3
2
sin
2
sin
2
sin
8
3sin4
4
3sin
4
sin2
2
3sin
2
sin
2
sin
2
sin
6666
6666666
=≥++⇒
+++
≥
+
+
+≥+++
pi
pipipi
CBA
CBACBACBA
Trường hợp tam giác ABC nhọn, các bất đẳng thức ( ) ( ) ( )9,8,7 luơn đúng.
Thí dụ 4. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luơn cĩ :
( )( )( )
3
4
6
4
222sincossincossincos
+≤+++ CCBBAA
Lời giải. Ta cĩ :
( )( )( )
−
−
−=+++
4
cos
4
cos
4
cos22sincossincossincos pipipi CBACCBBAA
nên bất đẳng thức đã cho tương đương với :
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 97
( )*
4
6
4
2
4
cos
4
cos
4
cos
3
+≤
−
−
−
pipipi CBA
- Nếu { }
4
3
,,max
pi≥CBA thì vế trái của ( )* khơng dương nên bất đẳng thức đã cho
luơn đúng.
- Nếu { }
4
3
,,max
pi
<CBA thì : 0
4
cos,0
4
cos,0
4
cos >
−>
−>
−
pipipi CBA
nên ( )
−+
−+=
−
− BABABA cos
2
cos
2
1
4
cos
4
cos
pipipi
( )10
42
cos
4
cos
4
cos
42
cos
2
cos1
2
1
2
2
−
+≤
−
−⇒
−
+≤
−++≤
pipipi
pipi
BABA
BABA
Tương tự :
( )11
42
3cos
43
cos
4
cos 2
−
+
≤
−
−
pi
pi
pipipi
C
C
Do đĩ nhân theo vế của ( )10 và ( )11 ta sẽ cĩ :
−≤
−
+
−
+≤
−
−
−
−
43
cos
42
3cos
42
cos
43
cos
4
cos
4
cos
4
cos 422
pipipi
pi
pipipipipipi
CBACBA
3
3
4
6
4
2
43
cos
4
cos
4
cos
4
cos
+=
−≤
−
−
−⇒
pipipipipi CBA
Do đĩ :
( )( )( )
3
4
6
4
222sincossincossincos
+≤+++ CCBBAA
ðẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
Mời các bạn tiếp tục giải các bài tốn sau đây theo phương pháp trên.
Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta cĩ :
( )NnCBA
CBA
n
nnn
∈≥++
≤++
2.3
2
sin
1
2
sin
1
2
sin
1)2
3
1
2
tan
2
tan
2
tan)1 333
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 4 Một số chuyên đề bài viết hay,thú vị
liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác
The Inequalities Trigonometry 98
( )31
4
2
4
cos
4
cos
4
cos)3 +≤++ piCCBBAA
( ) CBACBA coscoscos31
22
1
4
cos
4
cos
4
cos)4 3+≥
−
−
−
pipipi
với ABC∆ nhọn.
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 5 Bất đẳng thức như thế nào là hay ?
Làm sao cĩ thể sáng tạo bất đẳng thức ?
The Inequalities Trigonometry 99
Chương 5 :
Bất đẳng thức như thế nào là hay ?
Làm sao cĩ thể sáng tạo bất đẳng thức ?
Bạn đọc đã làm quen với bất đẳng thức từ THCS. Bước đầu các bạn cĩ thể chỉ học các
bất đẳng thức kinh điển : AM – GM, BCS, Jensen, Chebyshev, hay bắt đầu đọc SOS,
ABC,Vậy đã bao giờ bạn đọc tự hỏi Bất đẳng thức như thế nào là hay? Làm sao cĩ
thể sáng tạo bất đẳng thức ? ðĩ thực sự là những vấn đề thú vị đáng để quan tâm và
bình luận. Sau đây là một số ý kiến của giáo viên tốn, học sinh chuyên tốn về vấn đề
này :
Thầy ðặng Bảo Hịa (GV chuyên tốn Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) :
Bất kỳ bất đẳng thức nào cũng đều cĩ cái hay và cái đẹp riêng của nĩ. ðặc biệt những
bất đẳng thức vận dụng nhiều khía cạnh của cái bất biến trong bất đẳng thức là bất đẳng
thức hay!!!
Thầy Trần Diệu Minh (GV chuyên tốn Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) :
Từ bất đẳng thức ban đầu mà suy ra được nhiều bất đẳng thức khác là bất đẳng thức
hay!!!
Cơ Tạ Thanh Thủy Tiên(GV chuyên tốn Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ)
Bất đẳng thức là một trong những đề tài được nhiều người quan tâm nhất. Quan hệ của
chúng rất rộng, đi sâu vào là rất khĩ.Việc chứng minh bất đẳng thức lỏng là tương đối dễ,
cịn việc làm chặt chúng mới là một cơng việc khĩ khăn và đầy ký thú!!!
Thầy Trần Phương (Gð Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các sản phẩm trí
tuệ, là tác giả nhiều cuốn sách hay về tốn học sơ cấp) :
Chứng minh bất đẳng thức là cơng việc địi hỏi trí thơng minh sáng tạo và sự khéo léo.
Phạm Kim Hùng (SV khĩa 9 Cử nhân tài năng – Trường ðHKHTN – ðHQGHN, là tác
giả cuốn sách “Secrets in Inequalities”(Sáng tạo bất đẳng thức) nổi tiếng) :
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ Bất đẳng thức lượng giác
Chương 5 Bất đẳng thức như thế nào là hay ?
Làm sao cĩ thể sáng tạo bất đẳng thức ?
The Inequalities Trigonometry 100
ðiều khĩ khăn nhất khi chúng ta tiếp cận với bất đẳng thức là sự khẳng định nĩ cĩ đúng
hay khơng. Thực tế thì khi giải một bài tốn mang tính “giả thuyết” là một việc khá mạo
hiểm và mất nhiều thời gian, thậm chí sau những cố gắng như vậy thì kết quả thu được
chỉ là một phản ví dụ chứng minh bất đẳng thức sai. Nhưng trong tốn học thì những điều
như thế này hồn tồn rất bình thường và các bạn khơng cần phải e ngại khi tự phủ định
một bài tốn mình đặt ra như vậy cả, vì đĩ sẽ là bước đầu tiên để bạn sáng tạo ra được
một bài tốn hay và cĩ ý nghĩa.
Lê Hồng Anh (HS chuyên tốn khĩa 2004 – 2007 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :
Bất đẳng thức là một mảng tốn rất khĩ, nhưng lại là sân chơi để cho những học sinh giỏi
tốn thể hiện năng lực của mình.
Nguyễn Huỳnh Vĩnh Nghi (HS chuyên tốn khĩa 2004 – 2007 Trường THPT chuyên Lý
Tự Trọng, Cần Thơ ) :
Bất đẳng thức hay là bất đẳng thức cĩ những phát biểu đẹp và cách chứng minh thật đặc
sắc, cĩ thể khơi gợi trong những học sinh giỏi tốn phát triển và tổng quát bài tốn.
Lê Ngọc Anh (HS chuyên tốn khĩa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :
Sáng tạo bất đẳng thức là tập hợp các nghiên cứu rời rạc, các bất đẳng thức đơn lẻ rồi
“biến hố” ra một bất đẳng thức mới. Khi đĩ ta sẽ càng ngày càng làm chặt nĩ hơn. Cuối
cùng ta sẽ cĩ một bất đẳng thức nhìn vào là hết biết đường làm. ☺
Trần ðăng Khuê (HS chuyên tốn khĩa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự
Trọng, Cần Thơ ) :
Lấy ý tưởng từ một bất đẳng thức khác (khĩ!) và phát biểu dưới một cách khác sau khi đã
áp dụng một số bổ đề.Tất nhiên khi đĩ trình độ phải cao hơn, cách làm phải khĩ hơn, thế
mới là sáng tạo !!!
Lê Phước Duy (HS chuyên tốn khĩa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng,
Cần Thơ ) :
Bất đẳng thức cĩ tính tổng quát, khĩ, đẹp là bất đẳng thức hay!!!
Huỳnh Hữu Vinh (HS chuyên tốn khĩa 2005 – 2008 Trường THPT chuyên Lý Tự
Trọng, Cần Thơ ) :
Những bất đẳng thức ở dạng tổng quát mà trường hợp đặc biệt của nĩ là những bất đẳng
thức cơ bản, quen thuộc là bất đẳng thức hay!!!
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 101
Chương 6 :
Hướng dẫn giải bài tập
1.4.1.
Chứng minh ( )
9
cotcotcot
cotcotcot
3
333 CBACBA ++≥++
và 3cotcotcot ≥++ CBA
1.4.2.
Xét hàm ( )
4
sin xxf = với ( )pi;0∈x
Chứng minh ( ) 0'' <xf và
2
32
12
sin −=pi
Cuối cùng sử dụng Jensen.
1.4.3.
Ta đã cĩ :
2
33
sinsinsin ≤++ CBA
và theo AM – GM thì : ( ) 9
sin
1
sin
1
sin
1
sinsinsin ≥
++++
CBA
CBA
1.4.4
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )
8
1
2
sin
2
sin
2
sin
4
7
2
sin
2
sin
2
sin2coscoscos3
≤⇔
≥+++−
CBA
CBACBA
1.4.5.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 102
Chứng minh
CBA
CBACBA
sinsinsin2
sinsinsin
cotcotcot
222 ++
=+++
và
4
9
sinsinsin 222 ≤++ CBA
1.4.6.
ðể ý 0
2
cos
2
cos
2
cos >
CBA
nên bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( )( ) CBAACCBBA
CBAACCBBACBA
sinsinsin8sinsinsinsinsinsin
sinsinsin8
2
cos
2
cos
2
cos
2
cos
2
cos
2
cos8
≥+++⇔
≥−−−
Tiếp theo dùng AM – GM để chứng minh tiếp.
1.4.7.
ðặt 1
2
tan;
2
tan;
2
tan =++⇒=== zxyzxyCzByAx
Theo BCS thì : ( ) ( )22222223 zxyzxyxzzyyx ++≥++
( )1
3
1222222 ≥++⇒ xzzyyx
Theo AM – GM thì :
( )2133
33
1
3
3 222 ≤⇔≤⇒≥++ xyzxyzzyxzxyzxy
Từ ( )1 suy ra :
3
41 222222 ≥+++ xzzyyx và theo ( )2 cĩ xyz34
3
4 ≥
Dẫn đến :
( )
( )( )( ) ( )( )( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
CBACBA
z
z
y
y
x
x
z
z
y
y
x
x
xyzzyxzyx
xyzxzzyyx
xyzxzzyyx
sinsinsin3coscoscos1
1
2
1
2
1
23
1
1
1
1
1
11
38111111
3822
341
2222
2
2
2
2
2
222222
222222
222222
≥+⇔
+
⋅
+
⋅
+
≥
+
−
⋅
+
−
⋅
+
−
+⇔
≥−−−++++⇔
≥+++⇔
≥+++
1.4.8.
Theo AM – GM chứng minh được :
+
−
+
−
+
−
≥
−
+
−
+
− pcpbpapcpbpap
311131114
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 103
và ⇒≥
+
−
+
−
+
− Spcpbpap
3 3431113 đpcm.
1.4.9. & 1.4.10.
Ta cĩ : ( ) ( ) ( )22222 232 cbaama ++=+
32
1
32
222
222
cba
am
cba
am
a
a
++
≥⇒
++≤⇒
( )
( )
++
≥
++
≥
⇒
232
132
222
2
222
2
cba
m
a
m
cba
a
m
a
aa
a
Tương tự ( )1 :
222
2
222
2
32
32
cba
c
m
c
cba
b
m
b
c
b
++
≥
++
≥
32≥++⇒
cba m
c
m
b
m
a
Tương tự ( )2 :
222
2
222
2
32
32
cba
m
c
m
cba
m
b
m
cc
bb
++
≥
++
≥
2
33≥++⇒
c
m
b
m
a
m cba
1.4.11.
Chứng minh : ( )( )( )2
222 22
cb
bcacbaplm aa
+
−+−
=
và ( ) ( ) ( )
4
22
224
222 cbacbbcacb +−+≥−+
( )applm aa −≥⇒
Tương tự cho bblm và cclm rồi cộng các bất đẳng thức lại ⇒đpcm.
1.4.12.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 104
Ta cĩ :
2
1
1
2
2
2 cb
a
ma
cb
m
a
a +
>⇒
+
<
⇒≥
+
+
+
+
+
++
>++⇒
abcbaaccb
cba
mcmbma cba
3
222
111
111 222
222 đpcm.
1.4.13.
Theo AM – GM thì : ( )( ) ⇒≤−−
4
2cbpap đpcm.
1.4.14.
Chứng minh :
rhhh aaa
1111
=++ rồi dùng AM – GM.
1.4.15.
Xét hàm ( ) ( )pi;0sin ∈∀= xxxf cĩ ( ) 0'' <xf
Áp dụng Jensen thì :
4
sin3sin
4
3
sin BABA +≥+
Áp dụng AM – GM thì : 4 3sinsin
4
sin3sin BABA ≥+
Từ đĩ suy ra đpcm.
2.6.1.
Chú ý ( ) 03 2 ≥−+ OCOBOA với O là tâm đường trịn ngoại tiếp ABC∆ .
2.6.2.
Chú ý ( ) 032 2 ≥++ OCOBOA
2.6.3.
Chú ý ( )( ) 0215 2 ≥−++ OCOBOA
2.6.4.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 105
Giả sử
3
2pi≥A
Chứng minh :
−+≥++
44
tan2
2
tan
2
tan
2
tan
2
tan
AACBA pi
Xét ( )
−+=
44
tan2
2
tan
AAAf pi
Dễ thấy : ( ) ( )xfxf ⇒> 0'' đồng biến trên
pi
pi
;
3
2
mà ( ) 34
3
232
12
tan2 −=
≥⇒−= pipi fAf
2.6.5.
Dễ thấy :
( ) ( ) ( )
( )( )( ) ( ) ( ) ( )2222222
2
2
111
16
4
4
1
acbcbabacbacacbcba
bacacbcba
S
p
r
−−
+
−−
+
−−
=
−+−+−+
−++−++−+
==
⇒đpcm.
2.6.6.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( ) ( )( ) ( )( ) 0222 ≥−−+−−+−− bcaccabcbbcabaa
2.6.7.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( )( ) 0>−+−+−+ bacacbcba
2.6.8.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
3cotcotcot ≥++ CBA
2.6.9
Chứng minh ( ) xxf tan= tăng trên
2
;0 pi
≥≥
≥≥
⇒
2
tan
2
tan
2
tan
CBA
cba
Tiếp theo sử dụng Chebyshev ⇒đpcm.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 106
2.6.10.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
33
1
2
tan
2
tan
2
tan ≤CBA
2.6.11.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )( ) abccbacba 9222 ≥++++
2.6.12.
Ta cĩ : ( )( ) ( )AARACBARma 22222 coscos21coscoscos21 ++≤+−+=
( )ARma cos1+≤⇒
( ) rRCBARRmmm cba +=+++≤++⇒ 4coscoscos3
2.6.13.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
8
1
2
sin
2
sin
2
sin ≤CBA
2.6.14.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( ) 02cos22cos2cos2 222 ≥++++ zyAyzBzCyxx
với cpzbpyapx −=−=−= ,,
Xét ⇒∆' đpcm.
2.6.15.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
( )*
2
tan
2
tan
2
tantantantan
2
cot
2
cot
2
cottantantan
BAACCBCBA
CBACBA
+
+
+
+
+≥++⇔
≥
Xét ( )
∈∀=
2
;0tan pixxxf
Theo Jensen thì : ⇒+≤+
2
tantan
2
tan
BABA
đpcm.
Truịng THPT chuyên Lý Tự Trọng Bất đẳng thức lượng giác
Chương 6 Hướng dẫn giải bài tập
The Inequalities Trigonometry 107
Chứng minh các bất đẳng thức sau rồi xét khi dấu bằng xảy ra :
3.3.1.
4
3
coscoscoscoscoscos ≤++ ACCBBA
3.3.2. CBACBA sinsinsin2sin2sin2sin ++≤++
3.3.3. CBA
CBA
tantantan
2
1
2
3
2sin
1
2sin
1
2sin
1
+≥++
3.3.4.
2
tan
2
tan
2
tancotcotcot
2222222
CBA
cba
CBA
cba ≤
++
++
3.3.5.
2
1coscoscos ≤
++
++
cba
CcBbAa
3.3.6.
2
cos
2
cos
2
cos
CBA
abcmmm cba ≥
3.3.7.
2
cos
2
cos
2
cos
CBA
abclll cba ≤
3.3.8. SCabBcaAbc 12
2
cot
2
cot
2
cot ≥++
3.3.9.
9
3265
sin
11
sin
11
sin
11 +≥
+
+
+
CBA
3.3.10. ( ) 36
1
sinsinsin
sinsinsin
2 ≤++ CBA
CBA
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_bat_dang_thuc_luong_giac.pdf