BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
NGƠ ANH TÍN
GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH
TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN THANH TUYỀN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Z Y
Trang
Bảng 2.1: Quá trình phát triển dân số thành phố Cần Thơ ............................... 30
Bản
99 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát hành trái phiếu đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2.2: Tăng trưởng GDP thành phố giai đoạn 2005 - 2007 ........................ 32
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ qua các năm 2005
- 2007 ............................................................................................................... 32
Bảng 2.4: Mạng lưới Quốc lộ qua địa bàn thành phố Cần Thơ ........................ 38
Bảng 2.5: Mạng lưới đường thành phố Cần Thơ.............................................. 38
Bảng 2.6: Dự báo thu ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010,
2015, 2020 ....................................................................................................... 39
Bảng 2.7: Dự báo chi ngân sách của thành phố Cần Thơ qua các năm 2010,
2015, 2020........................................................................................................ 41
Bảng 2.8: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển đơ thị tại thành phố Cần Thơ giai đoạn
2005 đến năm 2010 .......................................................................................... 43
Bảng 2.9: Cơ cấu giá trị tăng thêm GDP qua các thời kỳ của giai đoạn 1991 -
2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) ............................................... 43
Bảng 2.10: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo khu vực kinh tế của giai
đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) Giá so sánh năm
1994.................................................................................................................. 44
Bảng 2.11: Tốc độ phát triển giá trị tăng thêm GDP theo thành phần kinh tế của
giai đoạn 1991 - 2004 và dự tính của giai đoạn 2005 - 2010 (%) lấy giá so sánh
năm 1994 ......................................................................................................... 44
Bảng 2.12: Mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực của Cần Thơ giai đoạn 2006 -
2010.................................................................................................................. 48
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Giải pháp phát hành trái phiếu đơ thị
trên địa bàn thành phố Cần Thơ” là cơng trình nghiên cứu của bản thân.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây./.
Tác giả,
Ngơ Anh Tín
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ............................................................................................. Trang
Lời cam đoan..............................................................................................
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Lời mở đầu .......................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI
PHIẾU ĐƠ THỊ........................................................................................................ 5
1.1 Khái lược về sự hình thành thị trường trái phiếu đơ thị..............................5
1.2 Một số khái niệm cơ bản về trái phiếu đơ thị ............................................7
1.2.1 Khái niệm . .............................................................................................7
1.2.2 Các loại trái phiếu đơ thị .........................................................................7
a) Trái phiếu nhận nợ chung (GOs: General Obligation bonds) thuật ngữ tiếng
Việt cịn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: trái phiếu cơng ích, trái phiếu
tổng hợp, trái phiếu nghĩa vụ,… ............................................................................ 8
b) Trái phiếu cơng quản (Authority Bond).......................................................9
c) Trái phiếu lợi tức (Revenue Bonds) hay trái phiếu doanh thu......................10
1.2.3 Đặc điểm trái phiếu đơ thị .......................................................................11
1.2.4 Một số ưu điểm chủ yếu của trái phiếu đơ thị .....................................12
a) Miễn thuế .....................................................................................................12
b) Đa kỳ hạn.....................................................................................................12
c) Điều khoản hồn trái và lãi suất biến đổi .....................................................12
1.3 Các chủ thể liên quan và quy trình phát hành trái phiếu đơ thị...................12
1.3.1 Đối tượng tham gia và trách nhiệm .........................................................13
a) Cố vấn tài chính (Financial Advisors) .........................................................13
b) Tư vấn về kỹ thuật (Consultants) ................................................................14
c) Nhà tư vấn pháp lý (Bond Counsel) ............................................................14
d) Tổ chức bảo lãnh phát hành hay bao tiêu (Underwriters) ............................15
e) Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại .................................16
f) Các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ (investment and retail
investor) ...........................................................................................................16
g) Đại diện ủy thác (Trustess and Paying Agents) ...........................................17
h) Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu (Bond Insurers) ..............................................17
i) Tổ chức xếp hạng tín nhiệm (Rating Agencies)............................................18
1.3.2 Những giai đoạn chính của quá trình phát hành trái phiếu ......................18
a) Các quyết định sơ bộ (Preliminary Decisions) .............................................19
b) Một số tiến trình tổ chức đấu thầu và bán trái phiếu ....................................19
c) Cơ cấu của việc phát hành trái phiếu đơ thị .................................................21
d) Các tài liệu pháp lý cĩ liên quan ..................................................................22
1.4 Vai trị của trái phiếu đơ thị với chính sách của chính quyền địa phương và
trung ương ........................................................................................................23
1.4.1 Đối với chính sách của chính quyền địa phương.....................................24
1.4.2 Đối với chính sách của Trung ương ........................................................24
1.5 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước; bài học kinh nghiệm của thành phố
Hồ Chí Minh ....................................................................................................24
1.5.1 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước ...................................................24
1.5.2 Bài học kinh nghiệm về phát hành của thành phố Hồ Chí Minh và của các
nước..................................................................................................................26
Kết luận Chương 1 ...........................................................................................28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ TẠI THÀNH
PHỐ CẦN THƠ........................................................................................................ 30
2.1 Vai trị của đầu tư cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại thành phố
Cần Thơ............................................................................................................30
2.2 Áp lực phát triển kinh tế lên cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển đơ thị tại
thành phố Cần Thơ ...........................................................................................31
2.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................31
2.3.2 Lĩnh vực thương mại - dịch vụ - du lịch..................................................32
2.3.3 Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ............................34
2.3.4 Về nơng nghiệp .......................................................................................36
2.3.5 Về thuỷ sản..............................................................................................36
2.3.6 Đánh giá chung........................................................................................36
2.3 Thực trạng hạ tầng giao thơng tại thành phố Cần Thơ ...............................37
2.4 Áp lực vốn cho đầu tư tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Cần Thơ............................................................................................................39
2.4.1 Thu ngân sách..........................................................................................39
2.4.2 Chi ngân sách địa phương .......................................................................41
2.5 Sự cần thiết phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ..................43
2.5.1 Sức ép của tình trạng đơ thị hĩa ..............................................................46
2.5.2 Các mục tiêu để phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ ..........48
Kết luận Chương 2 ...........................................................................................49
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHỤC VỤ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU ĐƠ
THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ....................................................................... 51
3.1 Định hướng và mục tiêu sử dụng trái phiếu đơ thị .....................................51
3.1.1 Tính hiệu quả của trái phiếu đơ thị .........................................................51
3.1.2 Thách thức từ việc sử dụng trái phiếu đơ thị ...........................................52
3.2 Các giải pháp từ Trung ương......................................................................52
3.2.1. Hồn chỉnh khuơn khổ pháp lý và thị trường chứng khốn....................52
3.2.2. Tăng cường các nguồn tài chính cho đơ thị ............................................55
a) Mở rộng quyền tự chủ cho các địa phương ..................................................54
b) Thay đổi cơ chế bao cấp tín dụng và phân bổ chỉ tiêu .................................55
3.2.3 Phát triển thị trường trái phiếu đơ thị ......................................................55
a) Đối với thị trường phát hành ........................................................................57
b) Đối với thị trường thứ cấp............................................................................59
3.2.4 Đẩy nhanh việc hình thành cơ quan xếp hạng tín nhiệm .........................60
3.2.5 Hồn thiện hoạt động của các Cơng ty kiểm tốn độc lập.......................61
3.3 Các giải pháp từ chính quyền địa phương ..................................................62
3.3.1 Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với tiến trình
phát triển của đất nước và bảo đảm phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập
.........................................................................................................................62
3.3.2 Nâng cao hiệu quả trong quản lý tài chính và chi tiêu cơng ....................63
3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm triển khai các chiến lược đạt
hiệu quả cao .....................................................................................................65
3.3.4 Xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù hợp .....................64
3.3.5 Nâng cao uy tín vay nợ của địa phương ..................................................67
3.3.6 Hình thành Quỹ đầu tư phát triển đơ thị ..................................................69
3.3.7 Các giải pháp hỗ trợ khác tại thành phố Cần Thơ ...................................70
a) Tăng thu ngân sách địa phương bằng cách tăng cường hiệu quả thu thuế....70
b) Huy động các nguồn lực khác......................................................................71
3.3.7.3 Hồn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng đúng tiến độ .................................72
Kết luận Chương 3 ...........................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 75
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 75
II. KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 76
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
-Trang 1-
LỜI MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, các thành phố lớn trong cả nước, nhất là thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh hằng năm đều dành phần lớn ngân sách để đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng và chính quyền địa phương xem đây là vấn đề trọng
tâm hàng đầu để phát triển đơ thị bền vững, hiện đại. Việc đầu tư này, nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, người cĩ thu nhập thấp sẽ được
hưởng các phúc lợi xã hội, giảm bớt thiệt thịi cho người nghèo do áp lực của
quá trình đơ thị hĩa,… Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư là vơ hạn nhưng nguồn tài
chính hằng năm thì cĩ hạn. Bên cạnh đĩ Trung ương đang thực hiện chính
sách phi tập trung hĩa ngân sách nhà nước, Trung ương sẽ giảm dần các
khoản hỗ trợ ngân sách từ Trung ương cho ngân sách các địa phương, theo cơ
chế này các địa phương muốn đầu tư phát triển nhanh hạ tầng thì việc vay nợ
của chính quyền địa phương trở thành một vấn đề quan trọng trong chiến lược
của mỗi địa phương. Do vậy, việc phải huy động nhiều nguồn lực tài chính
cho ngân sách là vấn đề khơng thể tránh. Cĩ nhiều cách để chính quyền địa
phương huy đơng vốn, nhưng trên thực tế các địa phương thường sử dụng 2
cách là: vay từ các ngân hàng thương mại và vay thơng qua thị trường tài
chính bằng cách phát hành trái phiếu. Trong quá trình đúc kết kinh nghiệm và
xu hướng phát triển thị trường tài chính hiện đại thì huy động vốn qua phát
hành trái phiếu được lựa chọn vì những lợi ích thiết thực nĩ mang lại. Trái
phiếu địa phương ngồi mục đích huy động vốn, nĩ cịn tạo áp lực buộc chính
quyền địa phương phải cải tiến trong quản lý, tăng cường tính minh bạch,
nâng cao uy tín và nhất là phải cơng khai trong việc chi tiêu ngân sách địa
phương, ngồi ra cịn giúp địa phương nâng cao hiệu các dự án đầu tư cơng
cộng, phát triển sản phẩm cho thị trường tài chính,… tạo chủ động trong
chiến lược hoạch định chính sách phát triển ở các địa phương.
-Trang 2-
Sau khi trở thành đơ thị loại một, trực thuộc Trung ương thành phố Cần
Thơ càng cĩ điều kiện hơn trong việc phát triển đơ thị, song song đĩ việc xây
dựng cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm xứng tầm với thành phố trung tâm là việc
bắt buộc phải tiến hành. Với áp lực nhu cầu vốn rất lớn, địi hỏi thành phố
Cần Thơ phải xây dựng một chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn hiệu
quả. Để giải quyết nhu cầu vốn nhanh, thành phố Cần Thơ cần mạnh dạn triển
khai giải pháp huy động vốn qua thị trường trái phiếu sau khi đã tham khảo
bài học kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thúc đẩy xây dựng
thành phố Cần Thơ phát triển nhanh, tồn diện và là trung tâm phát triển của
vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên. Tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát
hành trái phiếu đơ thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ” để làm luận văn
thạc sĩ. Trên cơ sở đĩ nhằm đề ra các giải pháp từ phía nhà nước để gĩp phần
phát triển thị trường trái phiếu tại thành phố Cần Thơ.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phát hành trái phiếu đơ thị đối với các nước trên thế giới nĩi chung và
các thành phố lớn trong cả nước nĩi riêng khơng phải là vấn đề xa lạ. Nhưng
đến nay đề án phát hành trái phiếu đơ thị cho thành phố Cần Thơ vẫn chưa
được thực hiện, dù cĩ nhiều tranh cãi khác nhau, song hình thức tài trợ này
vẫn phải được thực hiện trong thời gian tới.
Việc đề án phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ đang rất
được quan tâm của chính quyền địa phương. Để thực hiện thành cơng đề án
này chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề lý luận và thực tiễn về trái phiếu đơ thị,
nguồn vốn cần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ. Trên cơ
sở nhận thức và thực tiễn của vấn đề tác giả đưa ra phương hướng, các giải
pháp để phát hành trái phiếu đơ thị nhằm huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng
cho thành phố Cần Thơ.
III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-Trang 3-
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về
trái phiếu đơ thị, thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng tại thành phố Cần Thơ qua
đĩ đưa ra các giải pháp huy động vốn bằng trái phiếu đơ thị.
IV- PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Huy động vốn qua phát hành trái phiếu đơ thị chính quyền địa phương
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư tại địa phương đặc biệt là cơ sở hạ
tầng. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực nghiên cứu rộng, phức tạp và cần rất nhiều
thời gian. Do đĩ, luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về hiện trạng đầu tư cơ sở
hạ tầng tại thành phố Cần Thơ để huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng cho thành phố Cần Thơ qua phát hành trái phiếu đơ thị.
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương
pháp chuẩn tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn. Đồng thời, số liệu
nghiên cứu được lấy từ nguồn thứ cấp và sơ cấp, kết hợp với các phương
pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và
các nhà chuyên mơn trong lĩnh vực kinh tế,… để hồn thành luận văn này.
VI- BỐ CỤC CHUNG CỦA LUẬN VĂN
Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm cĩ
03 chương:
Chương 1: Tổng quan về trái phiếu đơ thị và thị trường trái
phiếu đơ thị.
Chương 2: Thực trạng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và sự
cần thiết phải phát hành trái phiếu đơ thị tại thành phố Cần Thơ.
Chương 3: Các giải pháp phục vụ phát hành trái phiếu đơ thị tại
thành phố Cần Thơ.
-Trang 4-
Ngồi ra, khơng kể phần mở đầu, kết luận luận văn cịn cĩ các phần:
Lời cam đoan; lời cảm ơn; danh mục các từ viết tắt; danh mục các bảng biểu;
mục lục; các phụ lục kèm theo và tài liệu tham khảo.
-Trang 5-
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ VÀ THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU ĐƠ THỊ
1.1 Khái lược về sự hình thành thị trường trái phiếu đơ thị
Trái phiếu đơ thị cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống các cơng cụ tài sản
tài chính của đất nước. Để trái phiếu đơ thị phát huy hết tác dụng, người phát
hành và người đầu tư cần hiểu rõ các đặc tính của nĩ.
Đơ thị hĩa là một quá trình thay đổi tất yếu khi xã hội ngày càng phát
triển, với các nước đang phát triển và cĩ nền kinh tế thị trường mới nổi như
Việt Nam chúng ta thì tốc độ đơ thị hĩa diễn ra với tốc độ càng nhanh chĩng.
Tại các đơ thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội... ngày càng khẳng
định được tầm quan trọng về tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội.... Ngày 07
tháng 12 năm 2007 sau khi kết thúc Hội nghị Nhĩm tư vấn các nhà tài trợ cho
Việt Nam (CG) các đối tác phát triển cam kết hỗ trợ tài chính cho Việt Nam
con số hơn 5,4 tỉ USD cho năm 2008, cao hơn nhiều so với 4,4 tỉ USD của
năm 2007. Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Chhibber nĩi rằng đây
là thơng điệp mạnh mẽ về sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế vào sự phát
triển vững chắc của Việt Nam. Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á
(ADB) Ayumi Konishi tại Việt Nam đánh giá con số đĩ thể hiện năng lực sử
dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam cịn lớn và năng lực hấp thụ nguồn vốn
này đã tỏ ra rất hiệu quả. Từ đĩ cho thấy tìm nguồn tài trợ và sử dụng các
nguồn tài trợ một cách hiệu quả luơn là vấn đề quan tâm của mỗi địa phương
và là tầm chiến lược của mỗi quốc gia.
Hiện nay, thế giới thường sử dụng hai mơ hình để xây dựng thị trường
tín dụng đơ thị. Trước hết là mơ hình sử dụng tín nhiệm ngân hàng để tài trợ
cho các dự án đầu tư tại đơ thị, dạng này các nước Tây Âu đã và đang áp
-Trang 6-
dụng và hiện nay là nguồn ưu tiên cho tín dụng địa phương. Mơ hình thứ hai
là sử dụng trái phiếu đơ thị, hình thức này phổ biến ở khu vực Bắc Mỹ.
Đối với mơ hình tín dụng địa phương thì dựa vào các ngân hàng, các
ngân hàng được xây dựng chuyên doanh để cung cấp tín dụng và các dịch vụ
liên quan cho chính quyền địa phương. Ngân hàng đơ thị lớn và lâu đời lớn
nhất trên thế giới là Quỹ tín dụng địa phương Pháp (Credit Local dè France).
Tương tự như các ngân hàng đơ thị là mơ hình các quỹ chuyên cho vay và các
hình thức này được gọi chung là quỹ phát triển đơ thị cũng được triển tại
nhiều nước trên thế giới như: Đức, Bỉ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kì...
Đối với mơ hình sử dụng trái phiếu địa phương (local bond) hay trái
phiếu đơ thị (municipal bond) chính quyền địa phương khơng vay tiền từ ngân
hàng để tài trợ cho các dự án của mình mà phát hành các cơng cụ nợ khác
nhau trên thị trường nhằm thu hút vốn đầu tư. Theo một số chuyên gia kinh
tế, việc sử dụng cơng cụ nợ thay thế thay cho việc vay tiền từ các ngân hàng
thương mại cĩ ưu điểm như: Thời hạn vay dài hơn, điều này giúp làm giảm
các rủi ro trong ngân sách và gĩp phần vào sự ổn định tài chính ở địa phương,
thu hút được vốn từ nhiều nguồn quỹ khác nhau từ quỹ lương hưu, quỹ hỗ
trợ,… vào việc phát triển cơ sở hạ tầng. Nguồn vốn này thường cĩ giá rẻ hơn
so với nguồn vay từ các ngân hàng. Đặc biệt khi trái phiếu phát hành cĩ độ tin
cậy cao, sẽ tạo sức ép và động lực lên chính quyền địa phương để chính
quyền cải tiến cơng tác quản lý ngân sách, kiểm tốn, cơng khai thơng tin,…
Tuy nhiên, một thị trường tín dụng địa phương dựa trên trái phiếu cũng
cĩ những hạn chế nhất định, nếu được sử dụng tại một số quốc gia cĩ hệ
thống tài chính chưa phát triển, hạ tầng cơng nghệ cịn kém thì việc phát hành
trái phiếu cĩ thể rất khĩ khăn cho các địa phương nhỏ, hệ số tín nhiệm thấp.
Nếu chỉ phát hành với số lượng nhỏ thì các chi phí cố định của việc phát hành
trên tổng số tiền thu được sẽ rất cao vơ tình làm giảm hiểu quả và ý nghĩa
mang lại của trái phiếu. Tiếp theo là việc xếp hạng tín nhiệm ở một số quốc
gia khi cơng khai chưa được thỏa đáng. Dù rằng một số quốc gia đang phát
-Trang 7-
triển sử dụng trái phiếu đơ thị đều cĩ các cơ quan xếp hạng tín nhiệm, nhưng
hoạt động này hiện nay rất khĩ khăn vì thiếu sự cơng khai thơng tin tài chính
khiến việc xếp hạng khơng chính xác cũng như niềm tin vào việc xếp hạng
cũng bị hạn chế. Một số nước đang phát triển do đặc thù kinh tế nên việc tiếp
cận với nguồn vốn dài hạn cũng là một hạn chế của hình thức tài trợ này.
1.2 Một số khái niệm cơ bản về trái phiếu đơ thị
1.2.1 Khái niệm
Trái phiếu đơ thị (municipal bonds) là những loại trái phiếu do Chính
phủ hay chính quyền địa phương (cấp tỉnh, thành phố) phát hành nhằm huy
động vốn tài trợ cho các dự án đầu tư hạ tầng như xây dựng trường học, tu bổ
phát triển đường sá, xử lý nước, cầu cảng, sân bay,… Kỳ hạn trái phiếu này là
từ 10 đến 30 năm. Các trái phiếu này thường được các ngân hàng mua khi
phát hành, sau đĩ các ngân hàng tổ chức bán lại trên thị trường chứng khốn
cho các Cơng ty Bảo hiểm, Cơng ty Tài chính, các người cĩ tài sản lớn, thu
nhập cao. Nếu xem xét từ gốc độ kinh doanh tài chính, trái phiếu đơ thị là một
loại chứng khốn cĩ giá trị đầu tư tương đối cao. Đối với các nước cĩ thị
trường tài chính phát triển ở trình độ cao, chẳng hạn như Mỹ và các nước
Châu Âu thì hình thức phát hành trái phiếu đơ thị phát triển mạnh và rất đa
dạng.
Tĩm lại, trái phiếu đơ thị cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống các cơng cụ
tài sản tài chính của đất nước. Để trái phiếu đơ thị phát huy hết tác dụng.
người phát hành và người đầu tư cần hiểu rõ các đặc tính của nĩ.
1.2.2 Các loại trái phiếu đơ thị
Tại các các nước phát triển (đặt biệt là Mỹ) chính quyền cĩ thể phát
hành các loại giấy nợ dưới dạng ngắn hạn (thời gian đáo hạn từ 1 đến 2 năm)
hay dài hạn (thời gian đáo hạn từ 10 đến 30 năm).
Loại ngắn hạn (notes) chủ yếu dùng để bù đắp nhưng thiếu hụt tạm thời
ngân sách nhà nước của chính quyền địa phương. Nĩ cĩ thể được phát hành
để duy trùy dịng tiền mặt của chính quyền cho đến khi cĩ các nguồn thu mới
-Trang 8-
từ thuế, từ các nguồn thu khác hoặc từ các nguồn hỗ trợ từ Trung ương. Loại
ngắn hạn thường được sử dụng gồm:
- TANs (Tax Anticipation Notes): Cơng khố bù đắp thuế là loại giấy nợ
được đảm bảo bằng nguồn thu từ thuế trong tương lai. Khoản ngân khố dự
kiến (Revernue Anticipation Notes) được chính quyền đảm bảo bằng nguồn
thu trong tương lai. Hầu hết loại này được phát hành là những ngân hàng
thương mại địa phương.
- BANs (Bond Anticipation Notes bonds) là loại được sử dụng tài trợ
tạm thời cho dự án dài hạn trước khi phát hành trái phiếu dài hạn. BANs được
phát hành để cĩ nguồn tài chính tạm thời giúp cho dự án cĩ thể bắt đầu trước
khi trái phiếu dài hạn chính thức được phát hành.
- TECP (Tac Exempt Commercial Paper) tương tự như hối phiếu
thương mại của cơng ty cĩ lãi suất cố định, kỳ hạn thanh tốn trong vịng 270
ngày.
- GANs (Grant Anticipation Notes) là loại giấy nợ đảm bảo bằng trợ
cấp trong tương lai chúng được phát hành trên thị trường trái phiếu Mỹ,
GANs được phát hành khi địa phương biết trước chuẩn bị cĩ nguồn hổ trợ từ
Trung ương nhằm cĩ ngay nguồn tài trợ vốn cho các dự án.
Trái phiếu đơ thị dài hạn hiện nay cũng cĩ rất nhiều loại, nhưng nhìn
chung cĩ thể chia làm 3 loại chính dựa vào các hình thức đảm bảo trả nợ.
a) Trái phiếu nhận nợ chung (GOs: General Obligation bonds) thuật ngữ
tiếng Việt cịn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: trái phiếu cơng
ích, trái phiếu tổng hợp, trái phiếu nghĩa vụ,…
Đây là loại trái phiếu nợ do chính quyền địa phương phát hành để huy
động tiền phục vụ cho các chi tiêu xây dựng và cũng cố địa phương nằm
trong chương trình phát triển chung của quốc gia. Do vậy, trái phiếu này
thường được Cục thuế hay Kho bạc Nhà nước đảm bảo về thời gian hồn vốn
và tiền lãi. Nĩ là loại trái phiếu mà nhân dân cĩ nghĩa vụ và bổn phận phải
mua để hỗ trợ Nhà nước vì những lợi ích cơng cộng. Cịn số lượng mua nhiều
-Trang 9-
hay ít là tùy thuộc vào mỗi người, tùy theo thời gian đáo hạn là trung hạn hay
dài hạn (loại trái phiếu này khơng cĩ ngắn hạn) mà lãi suất của nĩ được cố
định cao hay thấp. Thơng thường, lãi suất được trả là thấp hơn một chút so
với các loại trái phiếu cùng thời gian khác trên thị trường trái phiếu vì thu
nhập từ nĩ khơng bị đánh thuế và hơn nữa, nĩ được Kho bạc đảm bảo về lãi
suất thực dương trong bất kỳ tình huống nào của lạm phát. Trái phiếu nghĩa
vụ cịn cĩ thể được thanh tốn trở lại bằng cách khấu trừ vào tiền thuế thu
nhập phải đĩng của người sở hữu.
Tại một số quốc gia, việc phát hành trái phiếu GOs phải được thơng qua
chưng cầu ý dân nếu được chấp hành mới được phát hành. Điều này làm cho
trái phiếu GOs phần nào mất đi tính hấp dẫn, nhưng đối với chính quyền địa
phương và nhà đầu tư thì quan điểm nĩ mang lại sự an tồn cho những người
nắm giữ trái phiếu vì cĩ sự ủng hộ về mặt chính trị cho việc phát hành trả nợ.
Một số quốc gia khác lại giới hạn việc phát hành trái phiếu GOs bằng cách ấn
định một tỉ lệ nợ nhất định (tỉ lệ này cĩ thể ấn định trên đầu người hoặc so
sánh tổng lượng nợ tồn với tổng thu nhập…)
b) Trái phiếu cơng quản (Authority Bond)
Chính quyền địa phương cĩ thể lập ra tổ chức trực thuộc chuyên trách
một lĩnh vực kinh tế để phục vụ cho một cơng trình cơng cộng nào đĩ. Chẳng
hạn để khuyến khich phát triển một huyện duyên hải hay vùng núi nao đĩ,
chính quyền địa phương cĩ thể giao hay lập ra một số đơn vị đặc trách cung
cấp điện giá thấp cho dân cư tại chổ. Cơ quan này sẽ được cho phép và cĩ
chức năng huy động nợ bằng trái phiếu (theo các điều kiện đã được quy định)
để xây dựng nhà máy sản xuất điện và điều hành việc phân phối điện giá hạ
cho tồn vùng dự án đĩ. Loại trái phiếu này được phát hành huy động tiền sử
dụng vào một mục đích nhất định và trong bối cảnh hiện tại tạm gọi là trái
phiếu cơng quản (Authority Bond), do một cơ quan hay sở trực thuộc thành
phố (hoặc tỉnh) đứng ra đảm nhận việc huy động và điều hành.
-Trang 10-
Vì mang danh nghĩa là “cơ quan sở tại” nên chi phí về nhân sự và điều
hành cĩ thể được tài trợ, được giảm thuế,… do đĩ giá bán chỉ cần ngang với
giá thành (trong đĩ bao gồm cả chi phí vốn). Đồng thời, trong thực tế, các cơ
quan này cĩ rộng đường phát huy năng lực và cĩ thể xoay sở tốt hơn. Ví dụ
họ cĩ thể bán lại sản lượng điện thừa với giá cao hơn cho các vùng lân cận.
Như vậy, loại trái phiếu này được chính quyền địa phương bảo trợ cĩ thể tự
nâng cao “chất lượng” nếu cơ quan điều hành tỏ ra tháo vát, nhất là khả năng
điều hành và khai thác hiệu quả. Khi phát hanh trái phiếu cơng quản cần quan
tâm đến một số vấn đề sau:
- Phải xác định được rằng nguồn thu nhập của dự án sẽ đủ để đáp ứng
nhu cầu trả nợ và sẽ duy trùy được mức độ đĩ cho đến khi trái phiếu đáo hạn.
- Thực hiện nghiêm chỉnh việc chấp hành cam kết đưa khoản thu vượt
của dự án (như trình bày ở trên) vào nguồn quỹ dùng để trả nợ trái phiếu.
Mức độ tin cậy của thị trường vào việc chính quyền địa phương sử dụng
nguồn thu vượt của dự án để trả nợ trái phiếu và tỉ lệ nợ như thế nào sẽ ảnh
hưởng đến lãi suất của thị trường trái phiếu đĩ.
c) Trái phiếu lợi tức (Revenue Bonds) hay trái phiếu doanh thu
Trái phiếu loại này khi phát hành mang nhiều tính chất đầu tư hơn. Phát
hành nhằm tài trợ cho các dự án cĩ sinh lời. Những loại trái phiếu này khơng
hưởng lãi suất cố định mà theo hiệu quả của lợi nhuận thu được từ cơng trình
do nhà chức trách huy động để thực hiện. Chính quyền địa phương thường
thiết lập thời hạn của trái phiếu trùng khớp với thời hạn của dự án. Do trái
phiếu lợi tức được tài trợ bởi nguồn thu của các dự án nên cơ sở để các nhà
đầu tư quyết định mua trái phiếu là những nghiên cứu tính khả thi kinh tế của
dự án bao gồm: chi phí xây dựng và các hoạt động sửa chữa bảo trì; dự tốn
nguồn thu; phương án trả nợ;… Thí dụ như khi chính quyền địa phương phát
hành loại trái phiếu này để huy động tài chính xây dựng một chiếc cầu mới,
lợi tức những người mua trái phiếu được hưởng cao hay thấp sẽ phụ t._.huộc
vào tiền lãi từ việc thu lệ phí qua cầu của các phương tiện giao thơng. Ở các
-Trang 11-
nước phát triển (Mỹ hay các nước phương Tây), tình trạng này diễn ra như
sau: chính quyền địa phương thơng báo việc phát hành trái phiếu 7 năm để
xây dựng cầu. Lợi tức được trả cho trái phiếu là phụ thuộc vào lợi tức thu
được từ năm thứ 3 đến năm thứ 7 (5 năm) bằng lệ phí cầu đường. Trong hai
năm đầu thời gian cầu được xây dựng, những người chủ trái phiếu khơng
được hưởng lãi, bởi vì trương trình chưa tạo ra lãi. Lãi từ năm thứ 3 đến năm
thứ 7 sẽ tính vào thời gian đáo hạn chung với việc thanh tốn lại vốn. Nếu lệ
phí qua cầu khơng những đủ hồn vốn trong thời gian đĩ, mà cịn tạo ra lãi
nhiều, người sở hữu trái phiếu sẽ được chia lãi rất cao. Mọi việc đều được
thơng báo cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Ngược lại, nếu
trong khoảng thời gian nĩi trên, từ năn thứ 3 đến năm thứ 7, lợi nhuận thu
được chưa đủ trả vốn và hồn tồn chưa cĩ đồng lãi , cơ quan phát hành chỉ
cĩ trách nhiệm thanh tốn vốn mà khơng bị ràng buộc phải trả lãi cho vốn nĩi
trên. Loại trái phiếu này thường cĩ lợi suất rất hấp dẫn, nhưng cĩ thể bị rủi ro
vì chúng thường khơng được bảo trợ hay bảo kê bằng bất cứ nguồn nào khác
ngồi chính thu nhập từng cơng trình mà chúng gĩp phần làm ra một cách độc
lập theo cách tính đủ trên cơ sở kinh doanh cĩ điều kiện.
1.2.3 Đặc điểm của trái phiếu đơ thị
Trái phiếu đơ thị là cơng cụ nợ của chính quyền địa phương. Trái phiếu
này cĩ tính linh hoạt, tính khả mại cao và thường được kinh doanh rộng rãi
trên thị trường phi tập trung (OTC), phần lớn trái phiếu đơ thị là loại đa thời
hạn và được niêm yết theo lợi tức chứ khơng theo đơn vị tiền tệ. Giá của trái
phiếu sẽ biến động thường xuyên theo giá chứng khốn; trái phiếu chính
quyền địa phương được phát hành dưới dạng vơ danh, kèm theo phiếu lãi suất
hoặc dưới dạng ký danh (trái phiếu cĩ ghi tên người sở hữu trái phiếu).
Những trái phiếu chính quyền địa phương cũng cĩ thể phát hành dưới dạng
đăng ký gốc và kèm phiếu lãi suất, nghĩa là chứng chỉ trái phiếu cĩ ghi tên
chủ sở hữu trái phiếu, phần lãi suất tách khỏi phần gốc và người sở hữu trái
phiếu chỉ cần xuất trình phiếu lãi suất để thanh tốn tiền lãi.
-Trang 12-
1.2.4 Một số ưu điểm chủ yếu của trái phiếu đơ thị
a) Miễn thuế
Ưu điểm nổi bật của trái phiếu đơ thị là được miễn thuế thu nhập đối
với các khoản lợi tức mang lại nhưng vốn thặng dư từ trái phiếu đơ thị thì
khơng được miễn thuế. Tuy nhiên, nếu chứng khốn đơ thị được phát hành
thấp hơn mệnh giá thì bất cứ sự tăng giá gần bằng mệnh giá được xem như
phần lãi trái phiếu và được miễn thuế. Nếu chứng khốn tiếp tục tăng giá thì
phần thặng dư tăng thêm khơng được miễn thuế.
b) Đa kỳ hạn
Trái phiếu đơ thị cĩ tính linh hoạt, tính thương mại cao và thơng thường
chúng được kinh doanh rộng rãi trên thị trường phi tập trung (OTC). Phần lớn
những trái phiếu này là trái phiếu cĩ nhiều ngày đáo hạn khác nhau và được
niêm yết theo lợi tức chứ khơng theo đơn vị tiền. Tuy nhiên, nhiều ngày đáo
hạn khác nhau cũng cĩ những nhược điểm chia nhỏ sẽ làm giảm tính thanh
khoản và tính thị trường của trái phiếu đơ thị. Mặc khác, những quỹ đầu tư
thường muốn mua những lơ trái phiếu lớn và thích đầu tư vào những trái
phiếu cĩ kỳ hạn dài, cố định.
c) Điều khoản hồn trái và lãi suất biến đổi
Khi phát hành trái phiếu chính quyền địa phương cần cân nhắc xem cĩ
nên đưa điều khoản hồn trái vào trái phiếu khi phát hành hay khơng. Nhà
phát hành thơng thường muốn giữ cho mình quyền mua lại trái phiếu trước
khi đáo hạn và tất nhiên phải trả mức lãi suất cao, lúc đĩ nhà phát hành phải
trả cho người nắm giữ trái phiếu cả gốc, lãi tích lũy và thường thì họ phải mua
lại trái phiếu với giá cao hơn lúc phát hành.
Các điều khoản hồn trái giúp các nhà phát hành cĩ thể thu hồi trái
phiếu trước khi chúng đến hạn. Trong điều kiện hiện nay cĩ thể được xếp
thành 2 loại:
- Điều khoản bắt buộc: Nhà phát hành phải hồn trái theo kế hoạch
trong bản cáo bạch chính thức trước khi phát hành.
-Trang 13-
- Điều khoản lựa chọn: Nhà phát hành cĩ thể mua lại trái phiếu tại bất
kỳ thời điểm nào.
Ngồi ra, một số trái phiếu đơ thị cĩ lãi suất biến đổi, cho phép lãi suất
được điều chỉnh trong một khoảng thời gian nhất định. Lợi ích của trái phiếu
cĩ lãi suất biến đổi là chi phí trả lãi ban đầu sẽ thấp hơn vì nhà đầu tư biết
rằng họ sẽ khơng phải gặp rủi ro như trái phiếu cĩ lãi suất cố định, vì các điều
kiện kinh tế thay đổi nên sẽ sẵng lịng nhận mức lãi suất thấp. Tuy nhiên,
trong trường hợp này mức lãi suất trong tương lai tăng cao thì chi phí trả nợ
cũng tăng rất lớn.
1.3 Các chủ thể liên quan và quy trình phát hành trái phiếu đơ thị
Đa số quốc gia trên thế giới khi phát hành trái phiếu đơ thị đều chịu ảnh
hưởng rất nhiều từ cách phát hành của Mỹ. Cho nên, đề tài lựa chọn cách thức
phát hành trái phiếu đơ thị của Mỹ để mơ tả và xem như là một chuẩn mực
chung cho việc phát hành.
1.3.1 Đối tượng tham gia và trách nhiệm
a) Cố vấn tài chính (Financial Advisors)
Chính quyền địa phương khi phát hành trái phiếu đơ thị thường chọn cố
vấn tài chính để tư vấn trong quá trình phát hành, đặc biệt các địa phương mới
tham gia vào thị trường họ chưa cĩ đủ kinh nghiệm. Cố vấn tài chính tham gia
rất sớm vào quá trình phát hành, họ hỗ trợ lập kế hoạch vốn và kế tốn, đánh
giá khả năng vay nợ và lập dự án dịng thu của dự án, phát triển chính sách
vay nợ dài hạn, xây dựng chính sách quản lý nợ, quản lý tiền, tình hình tín
dụng và các chiến lược về xếp hạng tín nhiệm,… Vì thế, cố vấn tài chính phải
am hiểu khuơn khổ pháp luật liên quan như: loại trái phiếu nào được phép
phát hành, quyền đánh thuế, các khuơn khổ quy định chung cho việc phát
hành…
Vai trị cố vấn tài chính đặc biệt quan trọng khi trái phiếu được phát
hành thơng qua đấu thầu giá cạnh tranh. Trường hợp này cố vấn tài chính hỗ
trợ tổ chức phát hành, cố vấn về số lượng, mức lãi suất, ngày phát hành, ngày
-Trang 14-
đáo hạn, ngày trả lãi,… Ngồi ra, cố vấn tài chính cịn giúp thiết lập và duy trì
mối quan hệ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, thiết lập kế hoạch vốn của
nhà phát hành với các tổ chức này trước khi phát hành trái phiếu.
Đối với trái phiếu phát hành theo hình hức thỏa thuận, vai trị cố vấn tài
chính giới hạn hơn. Trong trường hợp này, nhà bảo lãnh phát hành tham gia
rất sớm vào quá trình phát hành. Tuy nhiên, cố vấn tài chính độc lập cĩ thể sẽ
hỗ trợ phát hành thương lượng với nhà bảo lãnh phát hành để lợi ích của nhà
phát hành được đảm bảo về giá và phương cách phát hành.
b) Tư vấn về kỹ thuật (Consultants)
Nhà tư vấn kỹ thuật được thuê từ giai đoạn đầu của quá trình phát hành
trái phiếu thu nhập hay trái phiếu cơng quản. Họ tư vấn về mặt chuyên mơn,
tính khả thi của dự án được tài trợ bởi nhà phát hành trái phiếu. Ví dụ chính
quyền địa phương muốn vay tiền để xây dựng một trung tâm xử lý nước thải
cho thành phố, chính quyền cĩ thể thuê tư vấn đánh giá tính khả thi của dự án
(bao gồm tác động về mơi trường). Tư vấn kỹ thuật ước tính chi phí hoạt
động, kế hoạch nguồn thu, kế hoạch trả nợ khi đến thời hạn hồn trái,…
c) Nhà tư vấn pháp lý (Bond Counsel)
Vai trị chính của nhà tư vấn pháp lý là tham mưu các quy định về định
chế pháp luật cho chính quyền về việc phát hành trái phiếu đơ thị. Ngồi ra,
nhà tư vấn pháp lý cịn phải dự thảo hợp đồng giữa nhà phát hành và nhà đầu
tư và dự báo những biến cố cĩ thể xảy ra trong quá trình phát hành.
Dưới gĩc độ là nhà đầu tư, nhà tư vấn sẽ tạo được niềm tin và giảm rủi
ro cho nhà đầu tư. Nhà phát hành thuê tư vấn pháp lý để bảo vệ quyền lợi của
họ trong việc đàm phán với tổ chức bảo lãnh phát hành. Đối với người bảo
lãnh phát hành, tư vấn pháp lý được thuê để chuẩn bị các tài liệu cĩ liên quan
đến việc chào bán và tiến hành đàm phán những điều khoản trong văn bản
pháp lý liên quan đến nhà bảo lãnh và lợi ích nhà đầu tư.
-Trang 15-
Tại Mỹ, các Cơng ty Luật cĩ uy tín và cĩ kinh nghiệm mới được xem là
cố vấn pháp lý. Các luật sư hoặc các cơng ty luật ích uy tín và kinh nghiệm
trên thị trường hiếm khi được thuê làm tư vấn pháp lý.
d) Tổ chức bảo lãnh phát hành hay bao tiêu (Underwriters)
Chức năng của nhà tổ chức bảo lãnh phát hành làm mua trái phiếu từ
nhà phát hành và bán lại chúng cho các nhà đầu tư. Đa phần tổ chức bảo lãnh
phát hành đảm nhận mua trái phiếu và cĩ thể bán lại hoặc khơng thể bán trên
tịh trường. Rủi ro này buộc các tổ chức bảo lãnh phải thẩm định giá trái phiếu
cẩn thận và liên kết với các cơng ty khác để chia sẽ rủi ro.
Các tổ chức bảo lãnh thường là các ngân hàng thương mại, quỹ đầu tư,
cơng ty chứng khốn,… Bất kể là hình thức chào bán nào thì tổ chức bảo lãnh
sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng cuối cùng của đợt phát hành.
Hình thức chào bán khác nhau thì vai trị của tổ chức bảo lãnh sẽ khác
nhau. Trong đấu thầu cạnh tranh, nhà phát hành thơng báo chào bán và những
tổ chức bảo lãnh đưa ra giá thầu thấp nhất để mua. Trong trường hợp thương
lượng, tổ chức bảo lãnh tham gia sớm hơn vào quá trình phát hành, hỗ trợ nhà
phát hành tổ chức chào bán và thoả thuận trực tiếp với nhà phát hành về hoa
hồng mà tổ chức bảo lãnh được hưởng. Ngồi ra, tổ chức bảo lãnh cĩ thể cố
vấn những quyết định về giá cả, liên hệ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm,
quảng bá rộng rãi hoặc mối quan hệ cĩ sẵn với nhà đầu tư.
Chi phí chi trả bao nhiêu cho tổ chức bảo lãnh phần lớn theo hình thức
hoa hồng bảo lãnh là phần chênh lệnh giữa mức giá bao tiêu trả cho tổ chức
phát hành và mức giá chào bán cho nhà đầu tư. Trong trường hợp đấu thầu,
hoa hồng và những chi phí bảo lãnh khác sẽ được tính vào giá mà nhà bao
tiêu đề nghị với nhà phát hành tại thời điểm đấu thầu. Trong trường hợp phát
hành qua thương lượng, chi phí bảo lãnh sẽ phải được thoả thuận giữa các
bên. Chi phí bảo lãnh bao gồm chi phí phát hành, tư vấn tài chính, rủi ro đối
với nhà bao tiêu và chi phí hoạt động chung. Thị trường trái phiếu Châu Âu
cĩ những mức phí chuẩn cho những đợt phát hành tiêu biểu dao động từ 1 đến
-Trang 16-
1,8% mệnh giá phát hành cĩ kỳ hạn 2 năm và 2% cho trái phiếu cĩ kỳ hạn 10
năm.
e) Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại
Cơng ty chứng khốn hay các Ngân hàng thương mại chấp nhận bán trái
phiếu cho khách hàng của họ. Tuy nhiên, khơng giống như những nhà bảo
lãnh phát hành, về mặt pháp lý họ khơng được quyền mua những trái phiếu
mà họ nhận bán. Họ là những nhà bảo lãnh cĩ các bộ phận như:
- Nghiệp đồn các nhà mơi giới (Syndicare Dealers) thực hiện nhiệm vụ
tiếp thị và giao dịch.
- Bộ phận bán trái phiếu trực tiếp tham gia bán trái phiếu cho các nhà
đầu tư, tạo ra một thị trường thứ cấp cho các trái phiếu bằng cách chủ động
mua và bán trái phiếu cho các nhà mơi giới và nhà đầu tư khác.
- Bộ phận tài chính và nghiên cứu đơ thị nhằm thiết lập quan hệ với các
nhà phát hành tiềm năng và sẽ thoả thuận với các nhà phát hành về các nghiệp
vụ bảo lãnh, bộ phận này cũng cĩ thể thực hiện tư vấn tài chính, định giá trái
phiếu và đưa ra các mức giá thầu cho các nhà phát hành.
- Các bộ phận khác đảm nhận phạm vi các hoạt động từ tiến hành đặt
mua, thanh tốn đến kiểm tra và phân phối trái phiếu, phát hành giấy chứng
nhận, duy trùy tài khoản của khách hàng và những tài liệu liên quan khác.
f) Các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ (investment and retail
investor)
Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ là bộ phận chủ yếu trên thị
trường trái phiếu. Những rủi ro mà họ cĩ thể cĩ là rủi ro về lãi suất thị trường
tăng làm cho nhà đầu tư phải nhận được lãi suất trái phiếu thấp hơn giá thị
trường. Ví dụ, nhà đầu tư mua trái phiếu với lãi suất 10%/năm, nếu lãi suất thị
trường của trái phiếu mới tăng lên 14%/năm, thì nhà đầu tư sẽ nắm giữ trái
phiếu chỉ cĩ thể bán ở mức giá thấp hơn và bị lỗ.
Rủi ro hồn trái cũng liên quan đến khả năng hồn trái của nhà phát
hành trước thời hạn. Hầu hết trái phiếu đơ thị đều cĩ điều kiện hồn trả trước
-Trang 17-
thời hạn phụ thuộc vào những quy ước thị trường của mỗi nước. Hồn trả
trước thời hạn thường xảy ra khi lãi suất thị trường giảm và nhà phát hành cĩ
thể nhận được tài trợ từ những nguồn khác hơn là nợ trái phiếu hiện tại.
Ngồi ra, rủi ro hệ số tín nhiệm của nhà phát hành cĩ thể bị giảm trong
tương lai cũng sẽ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Nếu rủi ro nhà phát hành
khơng thể hồn trái tăng cao, giá của trái phiếu chắc chắn sẽ giảm. Nhà phát
hành cĩ thể hạn chế rủi ro này theo một số cách như thành lập quỹ dự trữ cho
các khoản nợ, thế chấp để giới hạn số lượng trái phiếu phát hành thêm trong
tương lai, giới hạn tổng nợ, bảo hiểm trái phiếu, tiết kiệm chi phí tối đa để
nâng cao nguồn thu nhập từ dự án,…
Mặc dù cĩ những rủi ro nhưng các Quỹ đầu tư cĩ tổ chức và nhà đầu tư
bán lẻ cĩ thể trách được phần nào rủi ro bằng cách đa dạng hĩa danh mục đầu
tư, và thay đổi danh mục theo từng thời điểm khác nhau. Với sự trợ giúp của
cố vấn tài chính hoặc nhà bảo lãnh phát hành, nhà phát hành cĩ thể nắm bắt
nhu cầu của nhà đầu tư để đưa ra mức giá và cấu trúc trái phiếu thích hợp.
g) Đại diện ủy thác (Trustess and Paying Agents)
Trên thị trường trái phiếu quốc tế nhất là thị trường trái phiếu của Mỹ,
người ủy thác thường là ngân hàng độc lập được chọn bởi nhà phát hành trái
phiếu. Trách nhiệm của người ủy thách là đại diện cho lợi ích của trái chủ và
đảm bảo những cam kết của nhà phát hành được thực hiện đầy đủ. Nhà uỷ
thác hoạt động độc lập với nhà phát hành và họ đại diện cho nhà đầu tư trong
các thoả thuận. Chức năng của nhà uỷ thách ở các thị trường mới nổi phụ
thuộc vào chính quyền sở tại, nhà ủy thác được thành lập như là một pháp
nhân độc lập đảm bảo quyền lợi pháp lý cho các bên cĩ liên quan trong dự án
tài trợ hoặc đảm bảo quyền lợi cho các trái chủ.
h) Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu (Bond Insurers)
Các Cơng ty Bảo hiểm trái phiếu là những người cam kết sẽ thanh tốn
cả gốc và lãi khi trái phiếu đến hạn cho nhà đầu tư, nếu nhà phát hành gặp rủi
ro khơng trả nợ được. Bảo hiểm trái phiếu là biện pháp đặc biệt cĩ hiệu quả
-Trang 18-
nhất trong việc làm giảm rủi ro tín dụng ở các thị trường trái phiếu đơ thị cĩ
nền kinh tế phát triển, làm giảm rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư. Trên thị trường
trái phiếu quốc tế, nếu trái phiếu đã được bảo hiểm thì cĩ hệ số tín nhiệm
được xếp hạng tín nhiệm loại A. Trái phiếu được xếp hạng tín nhiệm loại A sẽ
hạn chế được rủi ro cho nhà đầu tư và tăng tính thị trường cho trái phiếu. Vì
thế, để giảm lãi suất, đổi lại nhà phát hành phải trả một khoản hoa hồng bảo
hiểm. Tuy nhiên, nhà phát hành phải xem xét hiệu quả của việc mua bảo
hiểm, khi mà nhà phát hành đã được các tổ chức xếp hạng cao, cĩ uy tín trên
thị trường,… thì cần cân nhắc cĩ nên mua bảo hiểm trái phiếu khơng vì sẽ tiết
kiệm được lãi và chi phí bảo hiểm. Mặc khác, khi mua bảo hiểm trái phiếu
nhà phát hành cần xem xét đến lịch sử và độ tin cậy của cơng ty bảo hiểm vì
tình hình tài chính và uy tín của các cơng ty bảo hiểm ảnh hưởng rất lớn đến
tâm lý nhà đầu tư.
i) Tổ chức xếp hạng tín nhiệm (Rating Agencies)
Ở bất kỳ thị trường trái phiếu phát triển nào, để phát hành trái phiếu đơ
thị thành cơng. Tổ chức xếp hạn tín nhiệm là một phần quan trọng khơng thể
thiếu. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm đánh giá khả năng hồn trả nợ bằng cách
xem xét những điều khoản trái phiếu, báo cáo tài chính của nhà phát hành, kế
hoạch sử dụng vốn, các khoản nợ, nguồn thu nhập và khả năng Chính phủ hỗ
trợ hồn trả nợ cho chính quyền địa phương đối với những cam kết của nhà
phát hành với nhà đầu tư và một số tiêu chuẩn khác. Nhà phát hành thường
làm việc chặt chẽ với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trước khi phát hành và
trong một số trường hợp cụ thể, cơ cấu phát hành được xây dựng từ sự tham
gia trực tiếp của tổ chức xếp hạng. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm cĩ tác động
rất lớn đến sự thành cơng trong đợt phát hành trái phiếu đơ thị. Đặt biệt, trong
những thị trường mới nổi nhà đầu tư thường dựa trên bảng xếp hạng tín
nhiệm để quyết định đầu tư vào trái phiếu của một nhà phát hành mới.
1.3.2 Những giai đoạn chính của quá trình phát hành trái phiếu
-Trang 19-
Trái phiếu đơ thị cũng như các loại giấy ghi nợ khác, quy trình phát
hành trái phiếu đơ thị ở các thị trường khác nhau cĩ cách làm và khơng hồn
tồn giống nhau; tuy nhiên nếu tập hợp các quá trình lại thì cĩ một số quá
trình phát hành cơ bản sau:
a) Các quyết định sơ bộ (Preliminary Decisions)
Trước khi quyết định cĩ phát hành nợ hay khơng. Nhà phát hành trái
phiếu cần lập kế hoạch vốn chặt chẽ. Quá trình này bao gồm xem xét nợ chưa
trả và phân tích dự báo về đợt phát hành mới cĩ ảnh hưởng tới cơ cấu nợ hiện
tại hay khơng, cũng như tác động đến chính sách quản lý nợ của địa phương
như thế nào. Nhà phát hành cùng với sự trợ giúp của cố vấn tài chính hoặc là
nhà tư vấn sẽ quyết định chọn loại trái phiếu phát hành.
b) Một số tiến trình tổ chức đấu thầu và bán trái phiếu
Khi địa phương quyết định phát hành trái phiếu, cố vấn tài chính hoặc
các nhà tư vấn sẽ được thuê với nhiệm vụ quan trọng cu họ là lựa chọn nhà
bảo lãnh phát hành (hay cịn gọi là nhà bao tiêu). Cĩ các phương pháp chủ
yếu sau:
- Đấu thầu giá cạnh tranh (Competitive sale): Cơng ty bảo lãnh sẽ đưa
ra giá thầu, bản thơng báo bán (notice of sale), và một số điều kiện khác trên
cơ sở đánh giá cơ hội thành cơng trong việc bán trái phiếu cho nhà đầu tư.
Sau đĩ, chính quyền địa phương nơi phát hành trái phiếu sẽ mở thầu canh
tranh và sẽ chọn nhà thầu cĩ chi phí lãi thực thấp nhất (net inrerest cost).
Thuận lợi cơ bản của đấu thầu giá cạnh tranh là nhà phát hành cĩ nhiều khả
năng nhận được chi phí thấp nhất cho dịch vụ bảo lãnh phát hành, cĩ quy
trình bán rõ ràng, cơng khai, minh bạch và áp lực cạnh tranh sẽ giúp cho nhà
đầu tư cĩ lợi vì giá trái phiếu sẽ được đảm bảo ở mức giá hợp lý hơn.
Ngồi ra, bên cạnh những thuận lợi đấu thầu cũng cĩ nhược điểm. Thứ
nhất, nhà phát hành phải thơng báo ngày giờ phát hành, điều này làm cho
chính quyền địa phương bị động trước những biến động của thị trường. Mặt
khác, khi nhà bảo lãnh đưa ra giá thầu là họ chấp nhận mua tồn bộ trái phiếu
-Trang 20-
phát hành vào thời điểm họ chưa được tham gia tổ chức phát hành. Do đĩ,
nhà bảo lãnh tương lai cũng khĩ cĩ được thơng tin một cách đầy đủ về sự
quan tâm của nhà đầu tư đối với đợt phát hành và họ sẽ đưa thêm rủi ro vào
giá thầu và giá thầu cĩ mức hoa hồng bảo lãnh cao sẽ làm trái phiếu khĩ bán
hơn, đặc biệt là đối với nhà phát hành mới tham gia thị trường. Việc bán cạnh
tranh cũng địi hỏi phải cĩ một thị trường rất năng động với nhiều nhà phát
hành cung cấp đầy đủ những trái phiếu tiêu chuẩn và rất nhiều nhà đầu tư
chiến lược sẵn lịng mua.
- Bảo lãnh phát hành thỏa thuận (Negotiated sale): Theo phương thức
bảo lãnh phát hành này, nhà bảo lãnh tham gia rất sớm vào quá trình phát
hành nhằm hỗ trợ chính quyền địa phương tổ chức phát hành, nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà phát hành thay đổi nhanh chĩng theo các biến động
của thị trường. Ngày phát hành thường khơng cố định và tuỳ thuộc vào lãi
suất thị trường mà đợt phát hành được trì hỗn hay xúc tiến. Bảo lãnh phát
hành theo thỏa thuận thường được sử dụng khi các đợt phát hành cĩ những
điều khoản về trái phiếu phức tạp, Thoả thuận đặc biệt cĩ lợi cho các nhà phát
hành mới vì nĩ cho phép nhà bảo lãnh nổ lực mở rộng thị trường đến các nhà
đầu tư thận trọng thay mặt các tổ chức phát hành. Tĩm lại, việc tham gia sớm
vào quá trình phát hành cĩ thể tiết kiệm rất nhiều chi phí cố vấn tài chính.
Nhược điểm cơ bản của thỏa thuận là nhà phát hành chỉ làm việc với
một nhà bảo lãnh riêng lẻ cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc tính tốn mức hoa
hồng bảo lãnh phù hợp, ngay cả khi mức giá phù hợp được thỏa thuận thì quá
trình thương lượng cĩ thể xuất hiện những nghi ngờ và dẫn đến những chi phí
thiên vị (charges of favoritism)
- Phương pháp cạnh tranh - thương lượng (Competitive - Negotiated
Sale): Phương pháp này là sự kết hợp những ưu điểm của 02 phương pháp
đấu thầu và thỏa thuận. Trong trường hợp này nhà phát hành sẽ chọn nhà bảo
lãnh trên cơ sở canh tranh giá nhưng cho phép nhà bảo lãnh linh hoạt trong tổ
chức và định giá trái phiếu phát hành.
-Trang 21-
- Phương pháp bán lẻ (Private Placement): Phương pháp này nhà phát
hành cĩ thể bán trái phiếu trực tiếp cho một số nhà đầu tư, do hạn chế về mặt
pháp lý nào đĩ. Hình thức phát hành này khơng cần những yêu cầu cơng khai
và cĩ thể được phát hành ở mức chi phí thấp nhất nhưng nhược điểm là khơng
phù hợp với những đợt phát hành lớn.
c) Cơ cấu của việc phát hành trái phiếu đơ thị
- Lựa chọn loại trái phiếu
Việc quyết định xem loại trái phiếu đơ thị nào sẽ được phát hành và lựa
chọn quy mơ phát hành cho phù hợp, phụ thuộc rất nhiều vào sức mua của thị
trường, loại thơng tin mà tổ chức xếp hạng tính nhiệm yêu cầu và các văn bản
pháp lý cần thiết. Ngồi ra, khi quyết định phát hành trái phiếu thu nhập
thường cần những nhà tư vấn xem xét tính khả thi và những nghiên cứu khác
về cơng trình, nguồn thu và những chi phí khác cĩ kiên quan.
- Khối lượng phát hành
Khối lượng phát hành liên quan rất chặt chẽ đến sự thành cơng của cả
quá trình phát hành. Chẳng hạn, việc phát hành là để tài trợ cho một dự án thì
quy mơ dự án, chi phí của dự án,… sẽ được tính tốn và đưa ra khối lượng
phát hành phù hợp, nếu việc phát hành để tài trợ cho các khoản nợ tồn thì
tổng nợ hiện cịn là căn cứ quyết định khối lượng và quy mơ phát hành. Nếu
nhà phát hành kỳ vọng một thị trường thứ cấp mạnh thì sau đợt phát hành đầu
tiên khối lượng phát hành tiếp theo phải hấp dẫn để thu hút người mua ở thị
trường thứ cấp, những khơng được quá lớn vì sẽ vượt giới hạn cho phép và
làm giảm năng lực trả nợ của chính quyền địa phương. Một thị trường thứ cấp
sơi động sẽ tạo sự tin tưởng của nhà đầu tư đối với nhà phát hành từ đĩ tác
động tích cực đến những đợt phát hành trong tương lai.
- Thực hiện những cơng cụ nhằm nâng uy tín đối với các khoản nợ của
chính quyền địa phương:
Nhà phát hành cĩ thể giải tỏa những lo lắng của nhà đầu tư về rủi ro tín
dụng bằng cách thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đảm bảo. Đảm bảo tín dụng
-Trang 22-
khơng chỉ làm tăng tính thị trường của trái phiếu mà nĩ cĩ thể giúp nhà phát
hành tiết kiệm chi phí vì nĩ cho phép nhà phát hành bán trái phiếu với mức lãi
suất thấp hơn. Cĩ rất nhiều cơng cụ để nâng cao uy tín đối với các khoản nợ
của chính quyền địa phương như: Bảo hiểm trái phiếu, thư tín dụng và sự bảo
đảm trả nợ của Chính phủ đối với trái phiếu của chính quyền địa phương,…
d) Các tài liệu pháp lý cĩ liên quan
Trước khi phát hành trái phiếu đơ thị, quá trình chuẩn bị các tài liệu
gồm cá quyết định về đấu thầu, cơ cấu tổ chức, đồng thời cĩ sự tham gia của
cố vấn tài chính, nhà bảo lãnh và tư vấn pháp lý,… Trong những thị trường
khác nhau thì cĩ những tài liệu pháp lý khác nhau nhưng cơ bản cĩ chung
những tài liệu chủ yếu như sau:
- Thơng báo bán trái phiếu (Notice of Sale): được sử dung khi trái
phiếu được phát hành theo hình thức đấu thầu cạnh tranh. Bao gồm những
thơng tin liên quan đến trái phiếu đơ thị được phát hành như: loại trái phiếu,
quy mơ phát hành, mức lãi tối thiểu, thời gian đáo hạn, thời gian và địa điểm
đấu thầu, điều khoản hồn trái, khả năng sinh lợi, phương thức đấu thầu,…
- Bản cáo bạch hoặc báo cáo chính thức (Official statement): Báo cáo
này trình bày chi tiết những điều cần thiết trong quá trình phát hành, bao gồm
những điều khoản về chứng khốn, tình hình tài chính của nhà phát hành,
những rủi ro hiện tại của nhà phát hành và tính hợp pháp của đợt phát hành
mới,…
- Báo cáo của nhà tư vấn pháp lý (Statement og bond counsel): Báo cáo
này thật ra là một bản xác nhận của nhà tư vấn pháp lý là nhà phát hành đã
thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý trước khi phát hành, bao gồm tính hợp
pháp của trái phiếu, nguồn thu nhập đảm bảo trả nợ trái phiếu và nhà phát
hành đã tuân thủ các điều khoản kèm theo trái phiếu là hợp lệ. Tuy nhiên, báo
cáo này khơng ảnh hưởng đến khả năng hồn trái trước thời hạn của nhà phát
hành.
-Trang 23-
- Quyết nghị trái phiếu (Bond resolution): đây là bản quyết nghị của
chính quyền địa phương thơng qua qua phép phát hành trái phiếu đơ thị.
Quyết nghị này mơ tả những thuật ngữ cần thiết, danh sách nhưng mĩn nợ mà
nhà phát hành,…
- Giao ước trách nhiệm (Trust indenture): là hợp đồng giữa nhà phát
hành và nhà đầu tư (được uỷ quyền qua người sở hữa trái phiếu). Giao uớc
trách nhiệm cĩ thể khơng cần thiết đối với trường hợp trái phiếu nợ tổng quát,
nhưng lại hết sức cần thiết cho trái phiếu thu nhập và trái phiếu thu nhập dành
riêng vì nĩ xác định những điều kiện đảm bảo chứng khốn, cơ cấu tài trợ của
đợt phát hành, nguồn thu,…
- Cam kết về mức phí (rate convenant): đây là cam kết của nhà phát
hành trong việc thu phí của dự án, khi cần thiết mức phí sẽ được tăng lên để
đảm bảo cho các hoạt động duy tu, bảo trì và hồn vốn cho nhà đầu tư.
- Điều khoản phát hành bổ sung trái phiếu: điều khoản này thiết lập
nhằm tạo điều kiện để nhà phát hành cĩ thể phát hành bổ sung trái phiếu,
nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư ban đầu trong trường hợp khả năng trả
nợ giảm. Ngồi ra, điều khoản này bao gồm quyền ưu tiên về bất động sản
của trái chủ trong trường hợp nhà phát hành khơng hồn trái đúng kỳ.
- Hợp đồng mua bán trái phiếu: là hợp đồng được ký kết giữa nhà phát
hành và nhà bảo lãnh phát hành, bao gồm các điều khoản về giá trái phiếu,
các điều kiện bán, lãi suất và các điều kiện mà mỗi bên cam ket thực hiện suốt
quá trình bán.
- Báo cáo cơng khai tài chính hằng năm (Annual report): nhà phát hành
cĩ trách nhiệm phải cơng khai thơng tin về tình hình ngân sách hằng năm cho
cơng chúng thơng qua báo cáo tài chính hằng năm và đã được kiểm tốn độc
lập xác nhận. Báo cáo này tĩm tắt tình hình thu, chi ngân sách của nhà phát
hành trong năm trước đĩ.
1.4 Vai trị của trái phiếu đơ thị với chính sách của chính quyền địa
phương và trung ương
-Trang 24-
1.4.1 Đối với chính sách của chính quyền địa phương
Nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển cơ sở hạ tầng luơn là một sức ép
đối với chính quyền địa phương, nhất là các đơ thị lớn cĩ tốc độ đơ thị hĩa
nhanh chĩng. Để giải tỏa sức ép này, cơng cụ hiệu quả để chính quyền địa
phương thu hút vốn rải rác trong dân cư tập hợp lại thành khối lượng vốn lớn
phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng, hoặc các cơng trình phúc lợi cơng cộng.
Ngồi ra, thực hiện việc vay nợ trên thị trường vốn thơng qua việc phát
hành trái phiếu cịn địi hỏi chính quyền địa phương phải minh bạch, cơng
khai, cĩ trách nhiệm trong việc phân bộ, sử dụng nguồn vốn và cịn phải chịu
sự giám sát chặt chẽ từ cơng chúng và nhà đầu tư. Thơng qua hoạt động của
thị trường trái phiếu địa phương, cơng chúng sẽ cĩ được thơng tin nhiều hơn
về tình hình tài chính địa phương. Tạo điều kiện để chính quyền địa phương
hoạt động hiệu quả, tự chủ trong việc phân bổ nguồn vốn hợp lý và khơng cịn
phụ thuộc quá nhiều vào ngân sách Trung ương.
1.4.2 Đối với chính sách của Trung ương
Khi chính quyền địa phương đã tự chủ được nguồn vốn ngân sách, thì
ngân sách Trung ương sẽ giảm được áp lực chi tiêu hỗ trợ cho chính quyền
địa phương. Từ đĩ sẽ cải thiện được cán cân thu, chi ngân sách Trung ương,
giảm bội chi ngân sách hằng năm do phải bù đắp những khoản chi ngồi dự
kiến. Ngồi ra, một khi chính quyền địa phương tự chủ được nguồn vốn ngân
sách hằng năm thì Trung ương cũng sẽ hạn chế được nguồn vay nợ từ nước
ngồi, cơ chế xin - cho sẽ được xĩa đi; việc giảm bớt được vay nợ và viện trợ
từ nước ngồi sẽ gĩp phần nâng cao hệ số tín nhiệm của Việt Nam, đây là cơ
sở quan trọng nhất để Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế khi cần thiết.
1.5 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước; bài học kinh nghiệm của
thành phố Hồ Chí Minh
1.5.1 Thị trường trái phiếu đơ thị ở các nước
Khơng cĩ nguồn ngân sách nào cĩ thể chịu nổi, nếu phải thỏa mãn cho
hết những ngĩc ngách cần quan tâm đầu tư cũng như nhu cầu thực tế phát
-Trang 25-
triển của xã hội. Trên thực tế như vậy nhiều quốc gia đã nhận thấy được nhu
cầu và lợi ích trong việc phát triển thị trường tín dụng địa phương nĩi chung
và phát triển thị trường trái phiếu nĩi riêng. Đến nay, Mỹ là quốc gia cĩ thị
trường trái phiếu đơ thị phát triển nhất thế giới, với bề dầy lịch sử bắt đầu từ
những năm 1812, được thiết lập nhiều cơ chế phù hợp và vẫn bền vững cho
đến nay. Theo thống kê lượng trái phiếu phát hành trên thị trường nước Mỹ
năm 2006 là: 468 tỷ đơ la. Với Mỹ việc xếp hạng tín nhiệm trở thành một
ngành cơng nghiệp lớn, các yêu cầu về cơng khai tài chính của đơ thị cũng
được cải thiện rất nhiều, giúp cho chất lượng thơng tin để đánh giá rủi ro được
chính xác hơn. Ngồi ra, vấn đề bảo hiểm trái phiếu đơ thị ở Mỹ cũng là mơt
vấn đề đáng quan tâm với hơn ½ các trái phiếu được phát hành hiện nay điều
do các cơng ty tư nhân bảo hiểm.
Một vấn đề nổi cộ hơn hết và đang cịn nhiều tranh cãi là chính sách
miễn thuế thu nhập trên khoản lãi thu được từ trái phiếu; thực sự việc miễn
thuế đã trở thành một cơng cu hết sức quan trọng ở các bang và các địa
phương trong việc huy động vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cơng cộng. Cơng
cụ miễn thuế đơi khi được coi là một yếu tố quyết định cho việc thành cơng
thị trường trái phiếu hay khơng.
Với một số quốc gia như: Ấn Độ, Thụy Sĩ, Thái Lan,… cũng là những
quốc gia cĩ thị trường trái phiếu đơ thị phát triển rất mạnh và việc phát hành
trái phiếu đơ thị đã được chính quyền địa phương mở rộng với các tổchức
pháp nhân khác, nhưng vẫn đặt trong tầm kiểm sốt rất chặt chẽ của Trung
ương.
Riêng đối với Trung Quốc, thị trường trái phiếu đơ thị chưa thật sự phát
triển. Mặc dù, chính quyền nhiều ._.ịn đối với những
địa phương mà kinh tế phát triển bền vững thì ngồi ra những biện pháp trên
cịn cần phải tiếp tục duy trì tăng trưởng, ổn định kinh tế, thực hiện thành
cơng các dự án đã đề ra. Đồng thời, đưa ra những dự án táo bạo nhưng khả thi
để đảm bảo sự thu hút nguồn vốn cả ở trong và ngồi nước.
3.3.6 Hình thành Quỹ đầu tư phát triển đơ thị
Thành phố Hồ Chí Minh đã hình thành quỹ và đi vào hoạt động hơn 5
năm qua, quỹ là một cơng cụ huy động các nguồn lực tài chính đa dạng và
phong phú. Thành phố Cần Thơ cần đẩy nhanh tiến độ lập Quỹ đầu tư phát
triển đơ thị nhằm cĩ nguồn vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo chủ
trương của địa phương. Vì vậy, để các kế hoạch của địa phương được thực
hiện dễ dàng thì phải phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của quỹ Để mơ
hình quỹ đầu tư phát huy tác dụng tốt, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
138/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2007 về tổ chức và hoạt động của
Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, qua đĩ đã cĩ một khung pháp lý rõ ràng và
chặt chẽ hơn, khuyến khích các quỹ đầu tư phát triển địa phương thành lập
các quỹ đầu tư trái phiếu chính quyền địa phương. Điều này khơng những làm
tăng uy tính của quỹ trong việc huy động vốn trong dân chúng, mà cịn tạo
niềm tin cho cơng chúng trong việc đầu tư chứng khốn.
Việc lập Quỹ đầu tư phát triển đơ thị thành phố Cần Thơ, cần đặt mục
tiêu đáp ứng được nhu cầu phát triển của thành phố. Tuy vậy, để quỹ phát huy
hết tác dụng của mình, cùng thành phố thực hiện các mục tiêu phát triển đơ
thị thì ngồi các giải pháp nêu trên, chính quyền thành phố Cần Thơ cũng cần
tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ phát triển. Chẳng hạn như: do đặc điểm dự án
-Trang 70-
cơ sở hạ tầng cần nguồn vốn đầu tư tương đối lớn và gắn liền với đời sống xã
hội, để thực hiện tốt hơn việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội
của địa phương, thành phố cần nghiên cứu cơ chế quản lý trên cơ sở giao cho:
các tổ chức tài chính như Quỹ đầu tư làm chủ đầu tư dự án, giao nhiệm vụ thi
cơng cho các cơng ty chuyên ngành xây dựng hoặc kinh doanh đơn thuần,
giao nhiệm vụ quản lý và khai thác dự án cho đơn vị chuyên ngành sau khi dự
án hồn thành và đưa vào khai thác sử dụng. Theo cơ chế này, với tư cách là
Chủ đầu tư, Quỹ đầu tư sẽ huy động vốn cho dự án và đây là là nhiệm vụ
trọng tâm của quỹ. Đồng thời thành phố cần xây dựng chiến lược đầu tư thích
hợp với đặc thù hoạt động của Quỹ đầu tư, chú trọng phương thức đầu tư trực
tiếp đối với các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, cơng nghệ mới, cơ cấu lại
nguồn vốn của doanh nghiệp,… dưới hình thức đầu tư tài chính, đẩy mạnh
hình thức đồng chủ đầu tư với các đơn vị chuyên ngành trong quá trình thực
hiện triển khai thực hiện dự án, trong đĩ Quỹ đầu tư chỉ tham gia quản lý tài
chính. Với mơ hình các Quỹ đầu tư tồn tại bên cạnh hệ thống cấp phát của tài
chính và song song với hệ thống các tổ chức tín dụng, các tổ Quỹ đầu tư sẽ cĩ
tác dụng như cầu nối giữa hệ thống cấp phát tài chính và hệ thống cho vay
của các tổ chức tín dụng.
3.3.7 Các giải pháp hỗ trợ khác tại thành phố Cần Thơ
a) Tăng thu ngân sách địa phương bằng cách tăng cường hiệu quả thu
thuế
Hiệu quả thu thuế cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với khả năng trả nợ
của thành phố Cần Thơ khi phát hành trái phiếu. Trong thời gian qua cơng tác
thu thuế đã được những thành tích đáng kể, đáp ứng được cơ bản nhu cầu vốn
phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cịn nhiều
bất cập khiến hiệu quả thu thuế chưa như mong muốn. Để đáp ứng những yêu
cầu trong tình hình mới, để tăng cường nguồn vốn hồn trả nợ trái phiếu khi
được phát hành, cơng tác thu thuế cần thực hiện tốt những yêu cầu sau:
-Trang 71-
- Cải tiến cơ bản cơ chế quản lý thu thuế và xử lý vi phạm. Cơng việc
đăng ký mã số thuế phải được thực hiện nghiêm túc, nhằm đưa các cơ sở kinh
doanh vào diện quản lý của cơ quan thuế. Tăng cường tin học hĩa cơng tác
thu thuế, quản lý dữ liệu bằng cơng nghệ thơng tin, cho phép cập nhật những
biến động trong sản xuất kinh doanh đến từng doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, đội
ngũ thu thuế phải được phân cơng rõ ràng, theo dõi, kịp thời phát hiện những
sai sĩt trong kê khai, nộp thuế. Cần cĩ những quy định cụ thể, rõ ràng các quy
định pháp luật thuế trong việc cưỡng chế thuế, để phát huy tác dụng đối với
những trường hợp cố tình trốn thuế, trì hỗn nộp thuế, vi phạm về nộp thuế,…
nhằm đảm bảo chống thất thu thuế.
- Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế,
kiện tồn bộ máy. Đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự
thành cơng trong việc chấp hành chính sách thuế nĩi chung và chống thất thu
thuế nĩi riêng. Để làm được điều này, cần cĩ sự phân loại, đánh giá cán bộ
theo tiêu chuẩn thi đua về đạo đức, nghiệp vụ; phân cơng nhiệm vụ theo đúng
trình độ. Khen thưởng các cá nhân làm tốt, đồng thời xử lý các cán bộ vi
phạm.
- Tích cực thực hiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức về
chính sách thuế, nâng cao ý thức tự giác, tự nguyện nộp thuế của người dân
cũng như các doanh nghiệp. Đây là biện pháp lâu dài và khĩ khăn trong thực
hiện, nhưng chỉ khi thực hiện thành cơng thì mới đảm bảo cơng tác thu thuế
đạt được hiện quả cao nhất. Mặc khác, qua đĩ cịn tạo nên cầu nối giữa cơ
quan thuế và người nộp thuế, giúp phản ánh những thơng tin nhằm kịp thời
sửa đổi, bổ sung để cĩ chính sách thuế ngày càng hồn thiện.
b) Huy động các nguồn lực khác
Cải cách bộ máy hành chính và thủ tục hải quan. Nhằm thu hút đầu tư
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thành phố Cần Thơ. Để làm được điều
này địi hỏi chính quyền địa phương cần cĩ quyết tâm, đề ra lộ trình và các
giải pháp thực hiện. Một là, cơng khai hĩa các chính sách, quy định đối với
-Trang 72-
đầu tư nước ngồi, phải đảm bảo tính nhất quán và phù hợp của các chính
sách từ trung ương đến địa phương. Hai là, cơng bố một cách kịp thời sự thay
đổi các văn bản tới doanh nghiệp và phải hướng dẫn các doanh nghiệp nghiên
cứu, thi hành kịp thời. Ba là, Thủ tục hải quan cần phải nhanh chĩng kịp thời,
bãi bỏ các thủ tục khơng cần thiết cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
c) Hồn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng đúng tiến độ
Vốn huy động từ trái phiếu đơ thị gắn với nguyên tắc phải hồn trả
đúng cho cả lãi và nợ gốc nên việc sử dụng vốn huy động hiệu quả là yêu cầu
hàng đầu để người đi vay thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình. Vốn trái
phiếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng, do đĩ, các cơng tác trực tiếp liên quan đến xây
dựng cơ sở hạ tầng cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc gĩp phần vào
hiệu quả của cơng trình cũng như thành cơng của việc phát hành trái phiếu đơ
thị. Thực tế, trong thời gian qua cho thấy ngay cả khi cĩ đủ vốn thì nhiều
trường hợp việc xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn cĩ nhiều trở ngại, chậm hồn
thành khơng chỉ gây ứ đọng lãng phí vốn mà cịn thiệt hại cho kinh tế - xã hội.
Vì thế, nên song song với việc huy động vốn từ trái phiếu cần thực hiện tốt
nhưng cơng việc sau:
- Quy hoạch cơ sở hạ tầng đồng bộ nhất quan làm căn cứ cho việc xây
dựng các dự án đầu tư phát triển đơ thị. Hạn chế thay đổi qui hoạch làm dự án
cần phải điều chỉnh, bổ sung gây tốn kém.
- Các cơ quan chức năng cung cấp thơng tin cĩ chất lượng liên quan
đến đầu vào của dự án như: lưu lượng xe trong một ngày đêm, nhịp độ tăng
trưởng lưu lượng, các thơng tin tài chính như thuế, lãi suất, ưu đãi đầu tư, tạo
điều kiện làm tốt cơng tác dự đốn thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự
án. Dự án càng chính xác thì mức độ rủi ro càng thấp, càng thuận lợi trong
việc trả nợ. Với đặc thù thành phố Cần Thơ hiện nay khối lượng cơng việc
đầu tư các dự án phát triển kết cấu hạ tầng rất lớn. Vì vậy, cần phân loại cơng
trình, lựa chọn thứ tự ưu tiên để bố trí nguồn vốn thích hợp. Cụ thể: các cơng
trình mang tính trọng điểm phục vụ cả cộng đồng rộng lớn và khĩ thu hồi vốn
-Trang 73-
thì tập trung vốn ngân sách và vốn trái phiếu nợ chung để đầu tư dứt điểm,
sớm hồn thành đưa vào bảng sử dụng. Các cơng trình cĩ khả năng tạo nguồn
thu tốt và quy mơ nhỏ hơn thì cĩ thể áp dụng vốn huy động từ trái phiếu cơng
trình. Mặt khác, cần hết sức cân nhắc cĩ đánh giá tác động về mặt kinh tế - xã
hội của cơng trình cĩ thu phí một cách thận trọng, đầy đủ, tránh tình trạng lạm
dụng trái phiếu cơng trình thì sẽ gây áp lực rất lớn lên đời sống dân cư cũng
như làm tăng chi phí đầu vào của các doanh nghiệp.
- Thực hiện việc giám sát thi cơng cũng như tổ chức nghiệm thu, thanh
tốn, quyết tốn chặt chẽ; phát hiện kịp thời và cĩ biện pháp xử lý nghiêm
khắc các hành vi bớt xén vật tư, thi cơng gian dối, lãng phí làm giảm chất
lượng cơng trình, thất thốt vốn đầu tư. Tình trạng này vốn trở nên vơ cùng
bức xúc trong những năm qua, nếu khơng kịp thời chấn chỉnh thì nhà đầu tư
khơng cảm thấy yên tâm khi bỏ tiền mua trái phiếu đơ thị.
- Thực hiện giải ngân kịp thời theo tiến độ thi cơng tạo điều kiện cho
cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng đúng thời hạn. Để làm được điều này
cần quy định thủ tục theo cơ chế một cửa gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo tính
chặt chẽ, đúng quy định pháp luật.
- Một trong những trở ngại lớn nhất làm chậm tiến độ xây dựng cơ sở
hạ tầng là ách tắc ở khâu giải phĩng mặt bằng mà nguyên nhân trực tiếp cũng
bởi cơng tác đền bù chưa thỏa đáng, việc bố trí tái định cư chưa được quan
tâm tới nơi tới chốn. Vì vậy, nhằm khắc phục nên sớm đưa vào khung giá đất
mới sát thị trường đồng thời chuẩn bị sẵn chỗ tái định cư với địa điểm cũng
như giá cả hợp lý ngay từ lúc bắt dầu xây dựng dự án. Điều này sẽ tiến hành
thuận lợi hơn một khi xây dựng được quỹ nhà cho thành phố Cần Thơ
Kết luận Chương 3
Những giải pháp trên được căn cứ trên cơ sở thực tiễn phát triển hạ
tầng tại thành phố Cần Thơ và nhu cầu nguồn vốn ngân sách cần đầu tư để
phát triển cơ sơ hạ tầng, trước khi Cần Thơ chính thức trở thành đơ thị loại 1
vào năm 2010, theo như mục tiêu đã đề ra tại Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 17
-Trang 74-
tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị. Hy vọng rằng, các giải pháp trên sẽ là
cơ sở tham khảo, gĩp phần tích cực vào sự thành cơng trong thu hút các
nguồn vốn mới cho Cần Thơ, và sẽ là tiền đề xây dựng đề án huy động vốn
bằng việc phát hành trái phiếu đơ thị, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ngang
tầm với các thành phố lớn trong cả nước, gĩp phần tích cực đối với sự phát
triển của vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
-Trang 75-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Hiện nay, cơ sở hạ tầng cĩ vai trị vơ cùng quan trong khơng chỉ riêng
đối với thành phố Cần Thơ mà xa hơn là sự phát triển kinh tế của cả vùng
đồng bằng sơng Cửu Long. Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, để
tiếp tục nhịp tăng trưởng kinh tế như những năm qua, phát huy vị trí trung
tâm vùng, cơ sở hạ tầng thành phố Cần Thơ cần được phát triển nhanh và cân
đối với các ngành kinh tế khác, ở trong chừng mực nào đĩ cần được ưu tiên đi
trược một bước, làm tiền đề vật chất cho các ngành kinh tế khác cùng phát
triển. Trong những năm qua, thành phố Cần Thơ đã cố gắng vận dụng một số
hình thức đầu tư vốn phát triển cơ sở hạ tầng bên cạnh nguồn ngân sách hạn
hẹp nhưng kết quả vẫn chưa được như mong muốn. Trong bối cảnh ấy, trái
phiếu đơ thị là giải pháp thích hợp hứa hẹn tạo ra bước đột phá nhờ khả năng
huy động nguồn vốn tiềm ẩn trong nhân dân. Qua đề tài này, tác giả muốn
gĩp phần làm rõ nhận thức về trái phiếu đơ thị cĩ tham khảo kinh nghiệm các
nước; đồng thời, phân tích thực trạng các hình thức đầu tư vốn phát triển cơ
sở hạ tầng thành phố Cần Thơ thời gian qua. Trên cơ sở đĩ, đề tài đã đề ra
những giải pháp cần thực hiện để phát hành trái phiếu đơ thị, cả cho trước mắt
lẫn lâu dài cũng như những biện pháp mang tính hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Tuy nhiên, trái phiếu đơ thị chính là một cơng cụ vay nợ của địa
phương. Chính vì thế, nĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực và cĩ phạm vi tác động
rất lớn. Đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư xây dựng hạ tầng đơ thị đồng thời đảm
bảo khả năng trả nợ là một thách thức lớn mà thành phố Cần Thơ cần vượt
qua. Đề tài đã đề cập khá nhiều nội dung, nhưng để giải pháp trái phiếu đơ thị
thành cơng vẫn rất cần sự đồng tình ủng hộ, sự kết hợp các cấp, các ngành,
trên cơ sở đĩ từng bước khắc phục thiếu sĩt, rút kinh nghiệm hồn thiện thêm
cơ chế huy động, đảm bảo trái phiếu đơ thị là cơng cụ huy động vốn hiệu quả.
-Trang 76-
II. KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát hành trái phiếu đơ thị trên địa
bàn thành phố Cần Thơ”, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị, với thành phố
Cần Thơ và các đơn vị quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính, kế hoạch và
đầu tư,… nhằm giúp cho chính quyền địa phương khai thác tối đa thị trường
trái phiếu để tài trợ cho các dự án phát triển đơ thị, gĩp phần làm tăng nguồn
vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho thành phố Cần Thơ.
Về phía chính quyền địa phương. Trước mắt, cần phải xây dựng ngay đề
án huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thành phố Cần Thơ qua phát
hành trái phiếu đơ thị; nâng cao năng lực của cán bộ làm cơng tác tài chính,
đầu tư; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, gọn nhẹ
nhằm rút ngắn thời gian và giảm chi phí lập dự án đầu tư các cơng trình trọng
điểm, cần cĩ chính sách ưu đãi cho các cơng trình xây dựng hạ tầng phát triển
đơ thị,... Bên cạnh đĩ các chính sách ưu đãi phải đưa ra minh bạch rõ ràng,
khơng phức tạp và phải thống nhất từ trung ương đến địa phương, tránh tình
trạng các văn bản được ban hành mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau.
Về chính sách từ Trung ương, cần ban hành cơ chế, chính sách tài chính
ưu đãi cho thành phố Cần Thơ, nhằm huy động các nguồn tài chính cho đầu
tư phát triển như: Ban hành chính sách cụ thể cho thành phố Cần Thơ được tổ
chức huy động vốn đầu tư trong nước thơng qua hình thức phát hành trái
phiếu chính quyền địa phương và các hình thức huy động khác theo quy định;
được huy động vốn vay ngồi nước để thực hiện những dự án, cơng trình
quan trọng thuộc nhiệm vụ của ngân sách thành phố; được thực hiện cơ chế
hỗ trợ một phần lãi suất cho các tổ chức khi các tổ chức vay vốn để đầu tư
vào các dự án quan trọng cĩ khả năng thu hồi vốn (đầu tư khu cơng nghiệp,
các dịch vụ mơi trường, vệ sinh cơng cộng, thốt nước...); ưu tiên bố trí cho
thành phố Cần Thơ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phần ngân
-Trang 77-
sách vay về cấp cho các dự án khơng cĩ khả năng thu hồi vốn, để đầu tư các
dự án, kết cấu hạ tầng quan trọng./.
-Trang 78-
-Trang 79-
Phụ lục 1: Tính tốn tỷ suất lợi tức của trái phiếu:
Các cơng cụ nợ cĩ thu nhập cố định thường thoả thuận trả lãi cho chủ
sở hữu theo định ký và trả lại vốn gốc hoặc số tiền theo mệnh giá khi đáo hạn.
Lợi nhuận của chủ sở hữu đối với loại cơng cụ cĩ thu nhập cố định tính theo
tỷ lệ % trên giá trị của cơng cụ. Thước đo tỷ suất lợi nhuận, đơn giản nhất (dù
khơng phải là tốt nhất) được biết như là tỷ suất phiếu lãi, cĩ thể tính ra bằng
cách lấy thu nhập lãi hàng năm của một trái phiếu chia cho mệnh giá hoặc vốn
gốc (hoặc số tiền ngang bằng) của chứng khốn đĩ. chúng ta cĩ phương trình
sau:
Lãi trả hàng năm theo thoả thuận
Tỷ suất phiếu lãi =
Giá trị vốn gốc
Khĩ khăn chính trong việc sử dụng phiếu lãi làm thước đo tỷ suất lợi
tức của một chứng khốn là giá trị thị trường của một chứng khốn thì thường
khơng ngang bằng giá trị gốc. Trên thực tế, giá trị thị trường thường chỉ bằng
hoặc gần bằng giá trị gốc vào thời điểm cơng cụ đĩ được tạo ra. Một khi giá
trị thị trường tách xa khỏi giá trị gốc , thì rõ ràng là tỷ suất lợi nhuận của một
nhà đầu tư trên quỹ đầu tư khơng thể được diễn giải một cách chính xác bằng
tỷ suất phiếu lãi. Trong trường hợp đĩ, tỷ suất lợi tức hiện hành phải được
tính bằng cách chia lãi trả hàng năm cho giá trị thị trường của chứng khốn
chứ khơng phải chia cho giá trị gốc. Ta cĩ phương trình sau:
Khoản trả lãi hàng năm theo thoả thuận
Tỷ suất lợi nhuận hiện hành =
Giá trị thị trường
Tỷ suất lợi tức hiện hành và tỷ suất phiếu lãi cĩ một số tương quan với
nhau . Thí dụ nếu như giá trị thị trường của chứng khốn vượt quá vốn gốc,
hoặc là mệnh giá (trong trường hợp đĩ thì chứng khốn được gọi là cơng cụ
trên giá), thì tỷ suất lợi tức hiện hành sẽ thấp hơn là tỷ suất phiếu lãi. Ngược
lại nếu giá trị của thị trường chứng khốn thấp hơn vốn gốc , hoặc mệnh giá
(trong trường hợp này thì chứng khốn được coi là cơng cụ dưới giá ), thì tỷ
suất lợi tức hiện hành sẽ cao hơn tỷ suất phiếu lãi. Chỉ ngoại trừ trường hợp
giá trị thị trường bằng giá trị vốn gốc thì tỷ suất lợi tức hiện hành mới bằng tỷ
suất phiếu lãi.
Phụ lục 2: THU – CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2002 2003 2004 2005
I. Tổng thu ngân sách trên địa bàn (giá so sánh 1994) tỷ đồng 463,7 1.019,0 1.230,3 1.547,9 1.476,6 1.666,1
1. Thu nội địa 508,2 585,7 767,4 862,0 892,7
- Thuế cơng thương nghiệp tỷ đồng 255,6 248,5 349,7 433,5 504,8
- Thuế nơng nghiệp tỷ đồng 41,1 10,5 1,5 0,5 0,0
- Các khoản thu khác tỷ đồng 211,6 326,8 416,2 427,8 387,8
2. Thu thuế suất – nhập khẩu tỷ đồng 85,2 184,9 189,5 187,7 182,4
3. Tỷ lệ NS/GDP % 14,13 22,43 22,03 25,73 22,1 20,24
II. Tổng chi ngân sách trên địa bàn (giá so sánh 1994) tỷ đồng 309,7 619,9 641,5 876,9 830,7 1.039,1
- Chi đầu tư tỷ đồng 205,9 258,8 305,1 327,6 465,4
- Chi hành chính sự nghiệp – chi khác tỷ đồng 414,0 382,8 571,8 503,1 573,7
Ghi chú: Do thành phố Cần Thơ mới chia tách từ tỉnh Cần Thơ cũ từ năm 2004 nên cĩ một số dữ liệu năm 1995 khơng thể
tách được.
Phụ lục 3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005
I. Mạng lưới giao thơng
1. Đường bộ
- Tổng chiều dài km
+ Quốc lộ km
+ Tỉnh lộ km
+ Huyện lộ km
+ Đường đơ thị km
+ Đường nơng thơn km
- Theo chất lượng đường km
+ Đường nhựa km
+ Đá cấp phối km
2. Tổng chiều dài đường thủy km
II. Khối lượng luân chuyển
- Khối lượng hàng hố luân chuyển 103Tấn/km 282.101 612.831 673.774 683.955 685.483 692.988 700.620
- Khối lượng hành khách luân chuyển 103ng.km 822.920 1.296.884 1.418.333 1.557.834 1.669.649 1.837.365 2.021.997
III. Một số chỉ tiêu bình quân
- Số km đường bộ/1km2 DTTN km 1,90
Ghi chú: Do thành phố Cần Thơ mới chia tách từ tỉnh Cần Thơ cũ từ năm 2004 nên cĩ một số dữ liệu năm 1995 khơng thể tách được.
Phụ lục 4: DANH MỤC DỰ ÁN, CÁC CƠNG TRÌNH ƯU TIÊN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010, 2011 – 2015 VÀ SAU 2015 CỦA
THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
Phát triển kinh tế vườn
Xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện
canh tác và thương mại hố kinh tế
vườn
1.273 Trong dân, tín dụng, cĩ hỗ trợ của ngân sách 2006-2015
Cơ giới hố nơng nghiệp Phát triển cơ giới hố nơng nghiệp 598 Trong dân, tín dụng, cĩ hỗ trợ ngân sách 2006-2015
Cải thiện chăn nuơi Chuyển dịch địa bàn, cải thiện điều kiện chuồng trại, quy mơ chăn nuơi 377
Trong dân, tín dụng, cĩ
hỗ trợ của ngân sách 2011-2020
Cải thiện điều kiện đánh bắt thuỷ sản
Cải thiện phương tiện đánh bắt
nhằm hạn chế lạm sát và tăng
cường hiệu quả đánh bắt
68 Trong dân, tín dụng, cĩ hỗ trợ ngân sách 2006-2010
Cải thiện mặt bằng nuơi trồng thuỷ sản Xây dựng mặt bằng nuơi trồng, cải thiện biện pháp nuơi trồng 1.011
Trong dân, tín dụng, cĩ
hỗ trợ của ngân sách 2006-2015
Xây dựng thuỷ lợi Hồn chỉnh hệ thống kiểm sốt lũ và điều tiết nội đồng 1.391 Ngân sách, trong dân 2006-2010
Khu NN cơng nghệ – kỹ thuật cao Xây dựng 1 khu NNCNNC và các khu NNKTC vệ tinh 458
Ngân sách doanh
nghiệp 2011-2015
CƠNG NGHIỆP – XÂY DỰNG
NM chế biến thuỷ sản (QD) Xây dựng mới 823 Doanh nghiệp 2011-2017
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Cơ sở sơ chế rau quả (NQD) Xây dựng mới 98 Doanh nghiệp 2006-2018
NM nước trái cây cơ đặc (NN) Xây dựng mới 312 Doanh nghiệp 2009-2020
NM chế biến súc sẩn (NQD) Xây dựng mới 95 Doanh nghiệp 2007-2017
NM chế biến thực phẩm đĩng hộp (QD) Xây dựng mới 307 Doanh nghiệp 2006-2020
NM sản xuất thức ăn nuơi thuỷ sản (NN) Xây dựng mới 441 Doanh nghiệp 2006-2020
NM sản xuất thức ăn gia súc (NN) Xây dựng mới 468 Doanh nghiệp 2006-2019
NM sản xuất cấu kiện bê tơng (NN) Xây dựng mới 562 Doanh nghiệp 2008-2020
NM sản xuất ván gỗ MDF (NQD) Xây dựng mới 1.384 Doanh nghiệp 2009-2020
NM dệt bao PP (NQD) Xây dựng mới 523 Doanh nghiệp 2006-2017
NM quần áo may sẵn (NQD) Xây dựng mới 175 Doanh nghiệp 2007-2018
NM gia cơng giấy xuất khẩu (NN) Xây dựng mới 354 Doanh nghiệp 2010-2020
NM cán tơn (NQD) Xây dựng mới 163 Doanh nghiệp 2010-2020
NM đĩng và SC tàu biển cĩ trọng tải lớn (QD) Xây dựng mới 536 Doanh nghiệp 2008-2010
NM sản xuất máy mĩc các loại (NN) Xây dựng mới 175 Doanh nghiệp 2006-2016
NM lắp ráp ơ tơ (NN) Xây dựng mới 1.156 Doanh nghiệp 2011-2015
NM sản xuất thiết bị điện (NQD) Xây dựng mới 1.273 Doanh nghiệp 2007-2018
NM sản xuất gạch men cao cấp (NQD) Xây dựng mới 269 Doanh nghiệp 2006-2017
NM sản xuất ống nhựa cao cấp (NQD) Xây dựng mới 423 Doanh nghiệp 2015-2020
NM sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xá (NN) Xây dựng mới 1.316 Doanh nghiệp 2015-2020
NM sản xuất sơn các loại (NN) Xây dựng mới 206 Doanh nghiệp 2006-2016
NM sản xuất dược phẩm (QD) Xây dựng mới 1.989 Doanh nghiệp 2007-2019
NM sản xuất thuốc thú y (NQD) Xây dựng mới 128 Doanh nghiệp 2007-2008
NM sản xuất kem đánh răng cao cấp (NN) Xây dựng mới 1.554 Doanh nghiệp 2014-2020
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
NM sản xuất dầu gội đầu cao cấp (NN) Xây dựng mới 1.028 Doanh nghiệp 2012-2018
NM sản xuất thiết bị vệ sinh (NQD) Xây dựng mới 432 Doanh nghiệp 2009-2020
NM sản xuất thiết bị văn phịng, máy tính (NN) Xây dựng mới 342 Doanh nghiệp 2012-2017
xd KCN Trà Nĩc II Xây dựng mới 1.063 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2016
Xây dựng KCN Hưng Phú I.II Xây dựng mới 1.602 Ngân sách, doanh nghiệp 2006-2016
Xây dựng KCN Ơ Mơn I.II Xây dựng mới 2.192 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2016
Xây dựng cụm CN – TTCN Vĩnh Thạnh Xây dựng mới 113 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2007-2016
Xây dựng cụm CN – TTCN Cờ Đỏ Xây dựng mới 83 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2009-2012
Xây dựng cụm CN – TTCN Cái Răng Xây dựng mới 99 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2016
Xây dựng TT CN – TTCN Thốt Nốt Xây dựng mới 1.526 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2020
Đầu tư của các cơ sở CN hiện cĩ (NQD) Xây dựng mới 45.292 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2020
Đầu tư cho ngành xây dựng (NQD) Xây dựng mới 107.653 Doanh nghiệp, cĩ hỗ trợ ngân sách nhà nước 2006-2020
THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ
Cải thiện phương tiện vận tải Xây dựng mới 16.693 Doanh nghiệp, NS 2006-2015
Phát triển chợ, trung tâm thương mại Xây dựng mới 101.694 Doanh nghiệp 2006-2020
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Phát triển hệ thống dịch vụ Xây dựng mới 1.114 Doanh nghiệp 2008-2020
KẾT CẤU HẠ TẦNG
Cảng Cái Cui Nâng cấp 984 Doanh nghiệp, NS 2006-2015
Cảng Cần Thơ Nâng cấp 372 Doanh nghiệp, NS 2008-2017
Bến tàu khách Xây dựng mới, cải tạo 22 Doanh nghiệp, NS 2010-2011
Bờ kè sơng Hậu, sơng Cần Thơ Xây dựng mới 52 Ngân sách 2006-2015
Bến tàu 5 quận huyện Xây dựng mới, cải tạo 1 Doanh nghiệp, ngân sách 2007-2009
Nạo vét kênh rạch do TP quản lý 18 Ngân sách 2006-2013
QL80 Nâng cấp 31km cấp III 251 Ngân sách 2013-2018
ĐT921 32,4 km cấp IV 218 Ngân sách 2009-2018
ĐT922 23,2 km – cấp IV 166 Ngân sách 2008-2017
ĐT Thới Lai 15 km – cấp Iv 161 Ngân sách 2011-2020
ĐT932 9,5 km – cấp IV 35 Ngân sách 2006-2010
QLÂ 11 km – cấp III, 1 cầu 166m, H30 95 Ngân sách 2011-2014
QL91 50 km – cấp III 359 Ngân sách 2011-2020
QL91B 7 km – cấp II, 9 km cấp III 105 Ngân sách 2006-2009
ĐT922+929 36,6 km – cấp IV 415 Ngân sách 2008-2018
ĐT934 26 km – cấp IV 178 Ngân sách 2011-2020
ĐT924 8,3 km – cấp III 47 Ngân sách 2006-2010
ĐT923 25,8 km – cấp III 229 Ngân sách 2009-2014
ĐT934B 2,5 km – cấp III 15 Ngân sách 2011-2012
Đường cấp VI Mỗi năm mở mới 20km đường cấp IV 819 Ngân sách, nhân dân 2006-2020
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Hệ thống đường nội thị Cải tạo, mở mới 848 Ngân sách 200-2020
Hệ thống đường xã ấp Cải tạo, mở mới 756 Ngân sách, nhân dân 2006-2020
Hệ thống bến xe Cải tạo, mở mới 49 Ngân sách, doanh nghiệơ 2006-2010
ĐD trung thế Xây dựng h thống lưới trung thế 325 Cty điện lực 2006-2020
ĐD hạ thế Xây dựng hệ thống lưới hạ thế 407 Cty điện lực 2006-2020
Trạm hạ thế Hồn chỉnh hệ thống hạ tế nhằm gia tăng tỷ lệ điện khí hố 616 Cty điện lực 2006-2020
Cải tạo lưới trung thế Cải tạo hệ thống lưới trung thế 22 Cty điện lực 2006-2010
Cải tạo lưới hạ thế Cải tạo hệ thống lưới hạ thế 7 Cty điện lực 2006-2010
Phát triển hệ thống cấp nước
Mở rộng cơng suất các nhà máy
huyện thị, mở rộng mạng lưới cấp
nước nơng thơn
2.293 Cty cấp nước, doanh nghiệp 2006-2020
Xây dựng tuyến cáp quang Xây dựng các đường truyền cáp quang 68
Cty bưu chính viễn
thơng, ngân sách 2006-2017
Mở rộng mạng cáp treo tại các bưu cục Xây dựng các đường truyền cáp treo 1.667
Cty bưu chính viễn
thơng, ngân sách 2006-2020
Mở rộng dung lượng tại các Bưu cục Mở rộng dung lượng tại các Bưu cục 4.1667
Cty bưu chính viễn
thơng, ngân sách 2006-2020
Nâng cấp 3 bưu cục cấp II Nâng cấp 19 Cty bưu chính viễn thơng, ngân sách 2011-2012
Xây dựng BĐ trung tâm Xây dựng mới 23 Cty bưu chính viễn thơng, ngân sách 2006-2008
Xây dựng, nâng cấp điểm BĐ – VH xã Nâng cấp, xây dựng mới 6 Cty bưu chính VT, NS 2006-2020
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Xây dựng hệ thống thốt nước
Xây dựng hệ thống thốt nước mưa
và xử lý nước thải cho các thị xã,
hệ thống thốt nước mưa cho các
thị trấn.
3.443 Ngân sách 2006-2020
Xây dựng hệ thống thải rác Xây dựng bãi rác và hệ thống xử lý rác thải cho khu vực đơ thị 1.796 Ngân sách 2006-2015
Phịng học các cấp phổ thơng
Nâng cấp, xây dựng mới trường
lớp phổ thơng và giáo dục thường
xuyên
2.042 Ngân sách, nhân dân 2006-2020
Thư viện các trường phổ thơng Nâng cấp, xây dựng mới thư viện các trường phổ thơng 8 Ngân sách, nhân dân 2006-2015
Campus Đại học Xây dựng mới 1.434 Doanh nghịêp, ngân sách, tổ chức xã hội 2014-2020
Trường đại học Tây Đơ Xây dựng mới 25 Doanh nghiệp, tổ chức xã hội 2006-2010
Trường đại học tư thục Xây dựng mới 82 Doanh nghiệp, tổ chức xã hội 2011-2015
Trường đại học quốc tế Xây dựng mới 631 Doanh nghiệp, tổ chức xã hội 2011-2015
Bệnh viện đa khoa thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 169 Ngân sách 2011-2016
M,,M.,bệnh viện đa khoa quận huyện Nâng cấp, xây dựng mới 499 Ngân sách 2006-2020
Bệnh viện chuyên ngành Nâng cấp, xây dựng mới 146 Ngân sách, doanh nghiệp 2006-2020
Bệnh viện phụ sản Nâng cấp, xây dựng mới 42 Ngân sách, DN 2011-2016
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Bệnh viện nhi Nâng cấp, xây dựng mới 122 Ngân sách, doanh nghiệp 2006-2020
Bệnh viện y học dân tộc Nâng cấp, xây dựng mới 34 Ngân sách, doanh nghiệp 2006-2010
Trung tâm chẩn đốn và điều trị Nâng cấp, xây dựng mới 147 Ngân sách, doanh nghiệp 2006-2016
Phịng khám đa khoa khu vực Nâng cấp, xây dựng mới 30 Ngân sách 2006-2016
Nhà bảo sanh khu vực Nâng cấp, xây dựng mới 2 Ngân sách 2006-2016
Trung tâm y tế dự phịng Nâng cấp, xây dựng mới 19 Ngân sách 2006-2016
Trung tâm KHHCĐ Nâng cấp, xây dựng mới 19 Ngân sách 2006-2016
Trạm y tế xã phương Nâng cấp, xây dựng mới 24 Ngân sách 2006-2020
TT văn hố thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 14 Ngân sách 2006-2020
Nhà hát thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 49 Ngân sách 2006-2020
TT điện ảnh Nâng cấp, xây dựng mới 15 Ngân sách 2006-2020
TT văn hố thiếu nhi thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 11 Ngân sách 2006-2020
TT văn hố quận huyện Nâng cấp, xây dựng mới 26 Ngân sách 2006-2020
Điểm văn hố dành cho thiếu nhi Nâng cấp, xây dựng mới 4 Ngân sách 2006-2020
Điểm văn hố phường xã Nâng cấp, xây dựng mới 3 Ngân sách 2006-2020
Thuyền văn hố Nâng cấp, xây dựng mới 1 Ngân sách 2006
Trường cao đẳng/ĐH VHNT Nâng cấp, xây dựng mới 40 Ngân sách 2006-2020
Thư viện thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 8 Ngân sách 2006-2020
Thư viện quận huyện Nâng cấp, xây dựng mới 10 Ngân sách 2006-2020
Phịng đọc sách phường xã Nâng cấp, xây dựng mới 6 Ngân sách 2006-2020
Trung tâm văn hố Tây Đơ Nâng cấp, xây dựng mới 487 Ngân sách 2006-2020
Tên dự án Nội dung dự án
Vốn đầu tư
(tỷ đồng,
giá HH)
Nguồn vốn
Thời gian
thực hiện
Nhà bảo tàng thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 5 Ngân sách 2006-2020
TT thể dục thể thao quốc gia IV Nâng cấp, xây dựng mới 130 Ngân sách 2006-2020
TT TDTT thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 7 Ngân sách 2006-2020
TT TDTTT quận, huyện Nâng cấp, xây dựng mới 13 Ngân sách 2006-2020
Sân vận động thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 7 Ngân sách 2006-2020
Sân bĩng đá quận huyện Nâng cấp, xây dựng mới 9 Ngân sách 2006-2020
Sân bĩng đá phường xã Nâng cấp, xây dựng mới 4 Ngân sách, trong dân 2006-2020
Sân bĩng chuyển Nâng cấp, xây dựng mới 4 Ngân sách, DN 2006-2020
Sân quần vợt Nâng cấp, xây dựng mới 22 Ngân sách, DN 2006-2020
Sân bĩng rổ Nâng cấp, xây dựng mới 5 Ngân sách, DN 2006-2020
Trường cao đẳng TDTT/đại học Nâng cấp, xây dựng mới 43 Ngân sách 2006-2020
Đài TT thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 10 Ngân sách 2006-2020
Đài TT quận, huyện Nâng cấp, xây dựng mới 15 Ngân sách 2006-2020
Đài TT phường xã Nâng cấp, xây dựng mới 2 Ngân sách 2006-2020
Đàu TH thành phố Nâng cấp, xây dựng mới 14 Ngân sách 2006-2020
Các cơng trình cơng ích và cơng cộng Xây dựng cơ sở cơng ích và cơng cộng khác 35.690 Ngân sách, trong dân 2006-2020
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0160.pdf