ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH THỰC
Học kỳ I - 2015-2016
THỜI GIAN : 120 PHÚT
(Thí sinh được tham khảo mọi tài liệu mang theo)
Sinh viên làm càng nhiều càng tốt, điểm 10 dành cho một số sinh viên làm đúng nhiều
câu hỏi. Trong các câu chỉ có một khẳng định, thí sinh phải chứng minh khẳng định của
mình. Trong các câu hỏi có trường hợp đúng có trường hợp sai, thí sinh phải cho các thí
dụ tương ứng và chứng minh các khẳng định trong các thí dụ đó.
Giải các câu sau :
1. Cho Ω là một tập đo được trong
1 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề thi môn Giải tích thực - Học kì I - Năm học 2015-2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IRn với độ đo Lebesgue. Cho p ∈
[1,∞), {fm} trong Lp(Ω) là một dãy hàm số hội tụ từng điểm về một hàm
số f trên Ω. Giả sử có g trong Lp(Ω) sao cho |fn(x)− f(x)| ≤ g(x) với mọi
x trong Ω. Hỏi f có thuộc Lp(Ω) và {fm} có hội tụ về f trong Lp(Ω) hay
không?
2. Cho Ω là một tập đo được trong IRn với độ đo Lebesgue và cho
p ∈ [1,∞). Cho {gm} là một dãy trong Lp(Ω) sao cho
∑∞
m=1 ||gm||Lp < ∞.
Cho fm ∈ gm. Đặt f(x) =
∑∞
m=1 f(x). Hỏi f(x) có xác định hầu hết trên Ω
và f˜ có thuộc Lp(Ω) hay không?
3. Cho {un} ∈ L∞([0, 1]) và fn ∈ un và gn ∈ un. Giả sử
∑∞
j=0 fn(x) hội
tụ với mọi x trong [0, 1]. Hỏi
∑∞
j=0 gn(x) có hội tụ hầu hết trong [0, 1] hay
không?
4. Cho g ∈ u ∈ L∞([0, 1]) . Hỏi có hay không một dãy hàm đơn {sn} và
một tập E ⊂ [0, 1] sao cho m(E) = 0 và {sn(x)} hội tụ đều về g(x) với mọi
x ∈ [0, 1] \ E?
Hết
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_mon_giai_tich_thuc_hoc_ki_i_nam_hoc_2015_2016.pdf