BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO BỘ NÔNG NGHI ỆP VÀ PTNT
HỌC VI ỆN NÔNG NGHI ỆP VI ỆT NAM
---------------------------------------------------
NGUY ỄN H ỮU TI ỀN
NGHIÊN C ỨU ẢNH H ƯỞNG C ỦA M ỘT S Ố K Ĩ THU ẬT
(T ƯỚI N ƯỚC, C ẮT T ỈA VÀ CHE SÁNG) ĐẾN SINH TR ƯỞNG
PHÁT TRI ỂN C ỦA CÂY ĐINH L ĂNG T ẠI GIA LÂM - HÀ N ỘI
CHUYÊN NGÀNH : KHOA H ỌC CÂY TR ỒNG
MÃ S Ố : 60.62.01.10
NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC :
TS. NINH TH Ị PHÍP
HÀ N ỘI, N ĂM 2015
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c
85 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cam đoan, s ố li ệu và k ết qu ả nghiên c ứu trình bày trong lu ận v ăn này
là hoàn toàn trung th ực và ch ưa được s ử d ụng để b ảo v ệ m ột h ọc v ị nào.
Mọi s ự giúp đỡ cho vi ệc th ực hi ện hoàn thành lu ận v ăn đề u đã được tác gi ả
cảm ơn. Các thông tin trích d ẫn trong lu ận v ăn đề u được ghi rõ ngu ồn g ốc.
Tác gi ả lu ận v ăn
Nguy ễn H ữu Ti ền
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page ii
LỜI C ẢM ƠN
Trong quá trình th ực hi ện đề tài t ốt nghi ệp tôi đã nh ận được s ự quan tâm,
giúp đỡ c ủa nhi ều cá nhân, c ơ quan, t ổ ch ức trong và ngoài tr ường.
Tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc t ới TS. Ninh Th ị Phíp, ng ười đã tr ực ti ếp
hướng d ẫn và t ận tình giúp đỡ tôi trong su ốt th ời gian th ực hi ện đề tài, c ũng nh ư
trong quá trình hoàn ch ỉnh lu ận v ăn t ốt nghi ệp.
Tôi xin trân tr ọng c ảm ơn các th ầy cô giáo B ộ môn Cây công nghi ệp – Cây
thu ốc, phòng th ực hành thí nghi ệm B ộ môn Cây công nghi ệp - khoa Nông h ọc -
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam đã t ạo m ọi điều ki ện giúp đỡ để tôi hoàn thành
lu ận v ăn.
Sự giúp đỡ nhi ệt tình c ủa đồ ng nghi ệp, b ạn bè và gia đình trong th ời gian
th ực hi ện lu ận v ăn là ngu ồn độ ng viên tinh th ần r ất l ớn giúp tôi hoàn thành lu ận
văn này.
Tôi xin chân thành c ảm ơn!
Tác gi ả lu ận v ăn
Nguy ễn H ữu Ti ền
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page iii
MỤC L ỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................... ii
Lời c ảm ơn ............................................................................................................. iii
Mục l ục .................................................................................................................. iv
Danh m ục các ch ữ vi ết t ắt ...................................................................................... vii
Danh m ục b ảng ........................................................................................... viii
Danh m ục hình ........................................................................................................ x
MỞ ĐẦ U ................................................................................................................ 1
Ch ươ ng 1. T ỔNG QUAN TÀI LI ỆU NGHIÊN C ỨU ............................................. 3
1.1. Gi ới thi ệu chung v ề cây đinh l ăng ..................................................................... 3
1.1.1 Ngu ồn g ốc, phân lo ại .............................................................................. 3
1.1.2 Giá tr ị kinh t ế và giá tr ị s ử d ụng .............................................................. 4
1.1.3 Đặc điểm th ực v ật h ọc và yêu c ầu ngo ại c ảnh đố i v ới sinh tr ưởng
phát tri ển............................................................................................... 5
1.1.4 Tình hình s ản xu ất và tiêu th ụ đinh l ăng t ại Vi ệt Nam ............................. 5
1.2 C ơ s ở khoa h ọc và th ực ti ễn nghiên c ứu c ủa đề tài ............................................. 6
1.2.1 C ơ s ở khoa h ọc c ủa đề tài ....................................................................... 6
1.2.2 C ơ s ở th ực ti ễn c ủa đề tài ........................................................................ 8
1.3 Các k ết qu ả nghiên c ứu v ề bi ện pháp k ĩ thu ật tác độ ng đế n sinh tr ưởng
phát tri ển c ủa cây tr ồng ................................................................................. 11
1.3.1 Kết qu ả nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ề ảnh h ưởng c ủa n ước
tưới t ới cây tr ồng ................................................................................ 11
1.3.2 Các k ết qu ả nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ề ph ươ ng pháp c ắt
tỉa đố i v ới cây tr ồng ............................................................................ 12
1.3.3 Các k ết qu ả nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ề ph ươ ng pháp che
sáng cho cây tr ồng .............................................................................. 14
1.3.4 M ột s ố k ết qu ả nghiên c ứu v ề cây đinh l ăng.......................................... 17
Ch ươ ng 2: N ỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU .............................. 22
2.1 Đối t ượng và v ật li ệu nghiên c ứu ..................................................................... 22
2.2 Địa điểm và th ời gian nghiên c ứu .................................................................... 22
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page iv
2.2.1 Địa điểm ............................................................................................... 22
2.2.2 Th ời gian nghiên c ứu ............................................................................ 22
2.3 N ội dung nghiên c ứu ...................................................................................... 22
2.4 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu ................................................................................. 22
2.4.1 Thí nghi ệm 1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới n ước
đến sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa cây đinh l ăng (tu ổi 1 và tu ổi 2) ....... 22
2.4.2 Thí nghi ệm 2: Ảnh h ưởng của k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n sinh tr ưởng và
phát tri ển c ủa cây đinh l ăng tu ổi 3. ..................................................... 23
2.4.3 Thí nghi ệm 3: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng
và phát tri ển c ủa cây đinh l ăng tu ổi 1 và tuổi 2. .................................. 24
2.5 Các ch ỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 24
2.6 Thu th ập và x ử lý s ố li ệu.................................................................................. 25
Ch ươ ng 3. K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN ..................................... 26
3.1 Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n sinh
tr ưởng, phát tri ển và n ăng su ất c ủa đinh l ăng (tu ổi 1 và n ăm th ứ 2). .............. 26
3.1.1 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ bi ến độ ng độ
ẩm đấ t c ủa các công th ức thí nghi ệm .................................................. 26
3.1.2 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng
tr ưởng chi ều cao và đường kính thân cây đinh l ăng. ........................... 27
3.1.3 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng
số lá và nhánh trên cây đinh l ăng. ....................................................... 30
3.1.4 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n ch ỉ s ố SPAD
của cây đinh l ăng. ............................................................................... 32
3.1.5 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n di ện tích lá c ủa
cây đinh l ăng. ..................................................................................... 33
3.1.6: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n sinh tr ưởng b ộ
rễ cây đinh l ăng. ................................................................................. 34
3.1.7 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n kh ả n ăng tích
lũy ch ất khô và kh ối l ượng r ễ c ủa cây đinh l ăng. ................................ 36
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page v
3.2 Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n đế n sinh tr ưởng, phát
tri ểnvà n ăng su ất c ủa đinh l ăng tu ổi 3. ......................................................... 38
3.2.1 Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n đế n độ ng thái t ăng tr ưởng
chi ều cao và đường kính thân cây c ủa đinh l ăng tu ổi 3. ...................... 38
3.2.2 Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n độ ng thái s ố nhánh và lá c ủa
cây đinh l ăng tu ổi 3............................................................................. 39
3.2.3 Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thuật c ắt t ỉa đế n ch ỉ s ố SPAD c ủa lá đinh l ăng
tu ổi 3. ................................................................................................. 40
3.2.4 Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n di ện tích lá c ủa cây đinh l ăng
tu ổi 3. ................................................................................................. 41
3.2.5 Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n t ốc độ t ăng tr ưởng b ộ r ễ c ủa
cây đinh l ăng tu ổi 3 ............................................................................ 41
3.2.6: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô và
kh ối l ượng r ễ c ủa cây Đinh l ăng tu ổi 3. .............................................. 42
3.3. Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng c ủa cây
đinh l ăng. ................................................................................................... 44
3.3.1 Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n độ ng thái t ăng tr ưởng
chi ều cao và đường kính thân cây đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2. .............. 44
3.3.2 Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n độ ng thái t ăng tr ưởng s ố
nhánh và số lá c ủa cây đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2. ............................... 45
3.3.4 Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n di ện tích lá cây đinh l ăng tu ổi 1 và
tu ổi 2. .................................................................................................. 48
3.3.5 Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng c ủa b ộ r ễ cây
đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2. ................................................................... 49
3.3.6 Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô
của cây đinh lăng tu ổi 1 và tu ổi 2. ....................................................... 50
KẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH Ị ............................................................................... 52
Kết lu ận ................................................................................................................. 52
Ki ến ngh ị ............................................................................................................... 52
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page vi
DANH M ỤC CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT
Ch ữ vi ết t ắt Ch ữ vi ết đầ y đủ
BA 6 – Benzylaminopurine
CS Cộng s ự
CT Công th ức
Good Agricultural Practices - World Health Organization (Th ực hành
GAP-WHO
sản xu ất nông nghi ệp t ốt theo t ổ ch ức y tê Th ế gi ới)
IBA Indolebutyric acid
KL Kh ối l ượng
LV Litvay, 1985
MS Murashige và Skoog
Dịch chi ết c ồn r ễ đinh l ăng được t ạo ra trong môi tr ưởng l ỏng t ừ
RDT
Callus
RTC Dịch chi ết c ồn r ễ đinh l ăng được t ạo ra trong môi tr ường th ủy canh
Dịch chi ết c ồn rễ đinh l ăng thu hái t ừ cây 5 tu ổi r ưỡi tr ồng t ại v ườn
RTN
thu ốc c ủa trung tâm Sâm và D ược li ệu thành ph ố H ồ Chí Minh
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page vii
DANH M ỤC B ẢNG
STT Tên B ảng Trang
3.1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n bi ến độ ng độ ẩm đấ t
của các công th ức thí nghi ệm ................................................................... 27
3.2: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng tr ưởng
chi ều cao và đường kính thân cây Đinh l ăng ............................................ 29
3.3: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng s ố nhánh
và s ố lá trên cây đinh l ăng ........................................................................ 31
3.4: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n ch ỉ s ố SPAD cây đinh
lăng .......................................................................................................... 32
3.5: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n di ện tích lá c ủa cây
đinh l ăng .................................................................................................. 34
3.6: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n sinh tr ưởng b ộ r ễ cây
đinh l ăng. ................................................................................................. 35
3.7: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất
khô và kh ối l ượng r ễ c ủa cây đinh l ăng. ................................................... 36
3.8: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n động thái t ăng tr ưởng chi ều cao và
đường kính thân cây c ủa cây đinh l ăng tu ổi 3. .......................................... 38
3.9: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n độ ng thái t ăng tr ưởng s ố nhánh cây
đinh l ăng tu ổi 3 ........................................................................................ 39
3.10: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n ch ỉ s ố SPAD c ủa lá cây đinh l ăng tu ổi 3 ...... 40
3.11: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n di ện tích lá của cây đinh l ăng tu ổi 3. ...... 41
3.12: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n t ốc độ t ăng tr ưởng b ộ r ễ c ủa cây đinh
lăng tu ổi 3. ............................................................................................... 42
3.13: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô và kh ối
lượng r ễ c ủa cây đinh l ăng tu ổi 3.............................................................. 42
3.14: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n độ ng thái t ăng tr ưởng chi ều cao
và đường kính thân cây đinh l ăng ............................................................. 44
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page viii
3.15: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n độ ng thái t ăng tr ưởng s ố nhánh và
số lá c ủa cây đinh l ăng ............................................................................. 46
3.16: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n ch ỉ s ố SPAD c ủa lá cây đinh l ăng
tu ổi 1 và tu ổi 2 ......................................................................................... 47
3.17: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n di ện tích lá cây đinh l ăng tu ổi 1
và tu ổi 2. .................................................................................................. 48
3.18: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng c ủa b ộ r ễ cây đinh
lăng tu ổi 1 và tu ổi 2.................................................................................. 49
3.19: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô c ủa
cây đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2 ................................................................... 51
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page ix
DANH M ỤC ĐỒ TH Ị
STT Tên B ảng Trang
3.1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng tr ưởng
chi ều cao cây đinh l ăng 1 n ăm tu ổi ............................................................. 28
3.2: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n tích l ũy ch ất khô, kh ối
lượng r ễ t ươ i và khô c ủa đinh l ăng 1 tu ổi .................................................... 37
3.3: Ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô và kh ối
lượng r ễ c ủa cây đinh l ăng tu ổi 3 ................................................................ 43
3.4: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô và kh ối
lượng r ễ t ươ i, khô c ủa cây đinh l ăng tu ổi 1 ................................................. 50
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page x
MỞ ĐẦ U
Vi ệt Nam v ốn được đánh giá là n ước có ngu ồn d ược li ệu t ự nhiên phong phú
và đa d ạng v ề ch ủng lo ại l ẫn công d ụng làm thu ốc. Th ống kê có h ơn 3000 lo ại cây
thu ốc trong đó có nhi ều cây đặ c h ữu. Đây th ực s ự là m ột l ợi th ế c ủa ngành d ược
Vi ệt Nam.
Trong nh ững n ăm v ừa qua, vi ệc nghiên c ứu thành ph ần hóa h ọc và ho ạt tính
sinh h ọc c ủa nh ững cây c ỏ ở nước ta ngày càng được quan tâm nhi ều. Nhi ều lo ại
cây c ỏ xung quanh chúng ta được bi ết đến ph ổ bi ến h ơn v ới công d ụng trong ch ữa
tr ị bệnh nh ư: Đinh l ăng, n ấm Linh Chi, sâm Ng ọc Linh,..
Đinh l ăng (Polyscias fruticosa) , thu ộc h ọ nhân sâm Araliaceae , h ầu h ết các
loài này được dùng làm thu ốc. Theo y h ọc c ổ truy ền, r ễ đinh l ăng có v ị ng ọt, h ơi
đắng, tính mát có tác d ụng thông huy ết m ạch, b ồi b ổ khí huy ết, lá có v ị đắ ng, tính
mát có tác d ụng gi ải độ c th ức ăn, ch ống d ị ứng, ch ữa ho ra máu, ki ết l ỵ. Nói chung,
ngoài tác d ụng l ươ ng huy ết và gi ải độ c th ức ăn, nh ững tính ch ất khác c ủa đinh l ăng
gần gi ống nh ư nhân sâm. Tuy nhiên cây đinh l ăng ít độc h ơn c ả nhân sâm và khác
với Nhân sâm, nó không làm t ăng huy ết áp.
Với nhi ều tác d ụng được bi ết đế n trong y h ọc mà cây đinh l ăng ngày nay
được tr ồng ph ổ bi ến và r ộng rãi. Đặc bi ệt m ột s ố T ỉnh đã t ập trung phát tri ển cây
đinh lăng thành các vùng chuyên canh s ản xu ất l ớn nh ư: Nam Định, Bình Ph ước,
Đồng Nai, Thanh Hóa. Tuy nhiên tình tr ạng tr ồng và khai thác đinh l ăng ở n ước
ta hi ện nay còn t ự phát, quy mô ch ưa l ớn dẫn đế n s ản l ượng không ổn đị nh, ch ất
lượng không đả m b ảo và giá c ả bi ến độ ng. Đặc bi ệt đinh l ăng ch ưa được s ản xu ất
theo quy trình (tr ồng l ẫn vùng tr ồng lúa và hoa màu, k ỹ thu ật tr ồng và ch ăm sóc ch ủ
yếu theo kinh nghi ệm, vi ệc s ử d ụng gi ống, phân bón, thu ốc b ảo v ệ th ực v ật, ngu ồn
nước t ưới tùy ti ện thu hái không tuân th ủ theo kĩ thu ật mùa, v ụ và tu ổi c ủa cây)
làm ảnh h ưởng t ới chất l ượng d ược li ệu, qua đó ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng thu ốc
sản xu ất t ừ d ược li ệu. Hi ện nay đã có nhi ều nghiên c ứu khoa h ọc về cây đinh l ăng,
tuy nhiên nh ững nghiên c ứu này ch ủ y ếu t ập trung vào thành ph ần và ho ạt ch ất c ủa
rễ đinh l ăng còn h ạn ch ế nghiên c ứu v ề quy trình k ỹ thu ật tr ồng, ch ăm sóc và áp
dụng khoa h ọc k ĩ thu ật m ới cho cây. Vì v ậy, thi ết y ếu cần có nh ững nghiên c ứu
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 1
nh ằm đư a ra quy trình tr ồng, ch ăm sóc để nâng cao kh ả n ăng sinh tr ưởng phát tri ển,
hạn ch ế sâu b ệnh và cho thu ho ạch năng su ất cao đối v ới cây đinh l ăng ph ục v ụ nhu
cầu cho s ản xu ất.
Xu ất phát t ừ yêu c ầu s ản xu ất th ực t ế trên, d ưới s ự h ướng d ẫn c ủa TS.Ninh
Th ị Phíp tôi ti ến hành th ực hi ện đề tài : “ Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa m ột s ố k ĩ
thu ật (t ưới n ước, c ắt t ỉa và che sáng) đến sinh tr ưởng phát tri ển c ủa cây đinh
lăng t ại Gia Lâm - Hà N ội”.
Mục đích và yêu c ầu
Mục đích
Xác định k ĩ thu ật c ắt t ỉa, m ức che sáng và kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới phù
hợp cho cây đinh l ăng sinh tr ưởng, phát tri ển t ốt góp ph ần hoàn thi ện quy trình
tr ồng, ch ăm sóc cây đinh l ăng.
Yêu c ầu
- Đánh giá ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n sinh tr ưởng và
phát tri ển c ủa cây đinh l ăng (tu ổi 1 và 2).
- Đánh giá ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa cành đến sinh tr ưởng và phát tri ển
của cây đinh l ăng (tu ổi 3).
- Đánh giá ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng, phát tri ển c ủa
cây đinh l ăng (tu ổi 1 và 2).
Ý ngh ĩa c ủa đề tài
Ý ngh ĩa khoa h ọc
Kết qu ả nghiên c ứu c ủa đề tài là c ơ s ở khoa h ọc nghiên c ứu quy trình tr ồng
và kĩ thu ật thâm canh nâng cao n ăng su ất thu ho ạch t ươ i c ũng nh ư khô của cây đinh
lăng.
Kết qu ả nghiên c ứu c ủa đề tài b ổ sung thêm tài li ệu cho công tác nghiên c ứu
khoa h ọc, tài li ệu gi ảng d ạy, tài li ệu tham kh ảo cho các cán b ộ kỹ thu ật nông nghi ệp.
Ý ngh ĩa th ực ti ễn
Kết qu ả nghiên c ứu c ủa đề tài góp ph ần xây d ựng và hoàn thi ện quy trình
tr ồng, ch ăm sóc cây đinh l ăng ph ục v ụ ng ười dân s ản xu ất theo h ướng hàng hóa,
làm t ăng n ăng su ất và ch ất l ượng đinh l ăng, đáp ứng nhu c ầu ngu ồn d ược li ệu.
Đề tài góp ph ần làm đa d ạng sinh h ọc và phát tri ển ngu ồn gen cây thu ốc
trong điều ki ện hi ện nay.
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 2
Ch ươ ng 1. TỔNG QUAN TÀI LI ỆU NGHIÊN C ỨU
1.1. Gi ới thi ệu chung v ề cây đinh l ăng
1.1.1 Ngu ồn g ốc, phân lo ại
Cây đinh l ăng tên khoa h ọc là Polyscias fruticosa (L.) Harms hay còn g ọi là
cây g ỏi cá thu ộc b ộ hoa tán ( Apiales ), họ ng ũ gia bì ( Araliaceae ), chi ( Polyscias ).
Chi này ch ứa kho ảng 114 - 150 loài (tùy theo quan điểm phân lo ại), ch ủ yếu phân
bố tại khu v ực Madagascar. Chúng có các lá d ạng lông chim. Chi này là m ột
nhóm cận ngành và có th ể sẽ được chia tách (ho ặc h ợp nh ất) v ới một s ố chi khác.
Tại Vi ệt Nam có kho ảng 4 loài.
Phân lo ại theo đặc điểm th ực v ật h ọc (hình d ạng lá) thì đinh l ăng chia làm
nhi ều d ạng khác nhau và m ột s ố loài đang s ử dụng nhi ều nh ất là:
- Đinh l ăng lá tròn: Polyscias balfouriana Baill.
- Đinh l ăng tr ổ (đinh l ăng vi ền b ạc): Polyscias guilfoylei (Cogn Marche) Baill.
- Đinh l ăng lá to ( đinh l ăng r ăng): Polyscias filicfolia (Merr) Baill.
- Đinh l ăng đĩa: Polyscias scutillarius (Burm f) Merr
- Đinh l ăng r ăng (lá 2 l ần kép, thân màu tr ắng): Polyscias serrata Ballf
Theo dân gian, đinh l ăng được chia làm hai lo ại chính là: Đinh l ăng n ếp và
đinh l ăng t ẻ.
- Đinh l ăng n ếp: Là lo ại lá nh ỏ, xo ăn, thân nh ẵn, c ủ to, r ễ nhi ều và m ềm, v ỏ
bì dày cho n ăng su ất cao và ch ất l ượng t ốt. Kh ả năng ch ống ch ịu v ới điều ki ện b ất
thu ận t ốt. Vì v ậy ng ười s ản xu ất nên ch ọn lo ại này để tr ồng và hi ện nay đinh l ăng
nếp đang được tr ồng ph ổ bi ến, chi ếm đa ph ần di ện tích tr ồng c ủa ng ười dân.
- Đinh l ăng t ẻ: Là lo ại lá to, v ỏ thân xù xì, màu xanh nh ạt, c ủ nh ỏ, r ễ ít và c ứng,
vỏ bì m ỏng n ăng su ất th ấp. Lo ại này không nên tr ồng.
Cây đinh l ăng có ngu ồn g ốc t ừ các đả o Thái Bình D ươ ng (Polynêdi) được
tr ồng kh ắp n ơi t ừ đồ ng b ằng đế n mi ền núi. Cây được tr ồng ph ổ bi ến làm c ảnh ở
kh ắp c ả nu ớc, có m ọc c ả ở Lào và mi ền nam Trung Qu ốc. T ừ n ăm 1961, do bi ết tác
dụng b ổ d ưỡng c ủa r ễ đinh l ăng nên ng ười dân tr ồng nhi ều ở các b ệnh vi ện, tr ạm xá
và v ườn gia đình.
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 3
Tại Vi ệt Nam đinh l ăng được tr ồng ở nhi ều n ơi và được tr ồng nhi ều nh ất ở
huy ện H ải H ậu – Nam Định, Thái Bình, Bình Ph ước, Đồng Nai,. để thu lá, thân
nh ưng giá tr ị d ược li ệu chính c ủa cây n ằm ở rễ, củ. Đinh l ăng là cây có giá tr ị kinh
tế và d ược li ệu cao (Nh ư Xuân, 2013).
1.1.2 Giá tr ị kinh t ế và giá tr ị s ử d ụng
Giá tr ị kinh t ế
Cây đinh lăng là cây d ược li ệu quý, được s ử d ụng làm thu ốc ch ữa nhi ều b ệnh
cho con ng ười. Đây là m ột lo ại cây th ảo, r ất d ễ trồng và d ễ s ống, ít b ị sâu b ệnh gây h ại
nên đem l ại hi ệu qu ả kinh t ế cao cho ng ười tr ồng. Sau tr ồng 3 n ăm cây đinh l ăng có
th ể thu ho ạch được. V ới giá thu mua toàn b ộ r ễ, g ốc, thân lá t ại th ị tr ường huy ện
hi ện nay t ừ 20.000 - 25.000 đồng/kg, n ếu tr ồng 1 sào, 3 n ăm sau cho thu nh ập 30-
45 tri ệu đồ ng/sào; chi phí gi ống 1,5 – 2,0 tri ệu và phân bón t ừ 400- 600 nghìn
đồng/sào; ng ười nông dân trung bình lãi ròng 19 - 21 tri ệu đồ ng/sào/1 n ăm.
Qua các đề tài nghiên c ứu khoa h ọc thì tác d ụng d ược tính c ủa cây đinh lăng đã
được ch ứng minh, nên nhu c ầu s ử d ụng cây đinh l ăng làm thu ốc ngày càng t ăng. Hi ện
nay đinh lăng mua theo g ốc (kg), giá c ủa m ỗi g ốc (kg) đinh l ăng tùy vào n ăm tu ổi. N ếu
lâu n ăm g ốc to, th ịt cây ch ặt s ẽ n ặng cân và giá ti ền s ẽ cao lên. Đinh l ăng tr ồng càng
lâu n ăm thì giá tr ị d ược li ệu và kinh t ế càng cao.
Giá tr ị s ử d ụng
Trong củ đinh l ăng có ch ứa h ợp ch ất Saponin, alkaloid có tác d ụng nh ư Nhân
sâm, nhi ều Vitamin, ngoài ra r ễ cây còn ch ứa kho ảng 13 lo ại axit amin không th ể
thay th ế, r ất c ần thi ết cho c ơ th ể con ng ười, nh ờ ho ạt ch ất trong c ủ đinh l ăng giúp
cho t ăng trí nh ớ cho não b ộ, m ột s ố đơn v ị d ược trong n ước đã ứng d ụng ho ạt ch ất
trong cây đinh l ăng để làm thu ốc b ổ não (Đỗ T ất L ợi, 1986) (Nguy ễn Tr ần Châu và
cs, 2007). Ngoài ra c ủ cây đinh l ăng còn dùng để ch ữa tr ị ho ra máu, ch ữa t ắc tia
sữa, làm mát huy ết, l ợi ti ểu, gi ảm m ẫn ng ứa. C ủ đinh l ăng sao vàng, kh ử th ổ, s ắc
cho ph ụ n ữ u ống sau khi sinh để ch ống đau d ạ con, làm t ăng ti ết s ữa cho con bú.
Một nghiên c ứu g ần đây trên cây này b ởi Võ Duy H ồ Nam và các đồng
nghi ệp, đã chi ết xu ất hợp ch ất saponin trong oleanolic axit t ừ lá, và polyacetylenes
từ c ủ. Có kh ả n ăng kháng khu ẩn và kháng n ấm. Các lo ại d ầu d ễ bay h ơi trong lá
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 4
cũng đã được nghiên c ứu và phân l ập để tìm ra 8 hợp ch ất saponin m ới oleanolic
acid, tên polysciosides A đến H và 3 saponin đã được bi ết đế n.
Thành ph ần hoá h ọc: Trong r ễ cây đinh l ăng có ch ứa glucosid, alcaloid,
saponin triterpen, tanin, 13 lo ại acid amin, B1. Trong thân và lá c ũng có nh ững
thành ph ần hóa h ọc nh ư trên nh ưng lượng ít h ơn.
Rễ đinh l ăng có v ị ng ọt, tính bình, lá v ị nh ạt, h ơi đắng, có tác d ụng b ổ n ăm
tạng, gi ải độ c, b ổ huy ết, t ăng s ữa, tiêu th ực, tiêu s ưng viêm. Đinh l ăng là thu ốc t ăng
lực. Nó giúp t ăng s ức ch ịu đự ng c ủa c ơ th ể đố i v ới các y ếu t ố b ất l ợi nh ư ki ệt sức,
gia t ốc, nóng. Đố i v ới ng ười, đinh l ăng làm cho nh ịp tim s ớm tr ở l ại bình th ường
sau khi ch ạy dai s ức và làm cho c ơ th ể ch ịu được nóng. Ng ười b ệnh b ị suy mòn
uống đinh l ăng chóng ph ục h ồi c ơ th ể, ăn ngon, ng ủ t ốt, t ăng cân. Nó c ũng làm t ử
cung co bóp mạnh h ơn. Đinh l ăng ít độc h ơn nhân sâm và không làm t ăng huy ết áp.
1.1.3 Đặc điểm th ực v ật h ọc và yêu c ầu ngo ại c ảnh đố i v ới sinh tr ưởng phát tri ển
Đinh l ăng có nhi ều lo ại nh ưng dùng để làm thu ốc th ường là đinh l ăng lá nh ỏ,
cây thân g ỗ nh ỏ cao 0,8 – 1,5 m, thân không lông, không gai. Lá kép 3 l ần x ẻ lông
chim, dài 20 – 40 cm. Lá chét có cu ống nh ỏ m ảnh kh ảnh dài 3 – 15 mm, d ạng màng
khía r ăng không đều, ph ần nhi ều khía hay chia thùy, có m ũi nh ọn dài 3 – 10 cm,
rông 0,6 - 4cm. Hoa nh ỏ màu tr ắng m ọc thành c ờ, tán ng ắn dài 7 – 18 cm. Qu ả d ẹt
màu tr ắng b ạc, dài và r ộng kho ảng 3 – 4 mm, dày 1 mm, cây ra hoa tháng 4 - 7.
Đinh l ăng là cây lâu n ăm, có th ể s ống đế n vài ch ục n ăm, ch ịu h ạn khá t ốt. Cây
phát tri ển kém ho ặc ch ết khi ng ập úng. Phân b ố r ộng kh ắp trên khắp c ả n ước, ở t ất c ả
các vùng sinh thái, có th ể phát tri ển trên nhi ều lo ại đấ t nh ưng t ốt nh ất là đất pha cát.
Cây phát tri ển m ạnh khi nhi ệt độ d ưới 28 0C (t ừ gi ữa thu đế n cu ối xuân).
Cây có kh ả n ăng tái sinh dinh d ưỡng cao nên ng ười dân tr ồng ch ủ y ếu b ằng
cách giâm cành bánh t ẻ ho ặc cành già vào tháng 2 - 4 hoặc tháng 8 - 10. Trong n ăm
mùa Thu và mùa Xuân thu ận l ợi cho cây sinh tr ưởng phát tri ển nhanh nh ất.
1.1.4 Tình hình s ản xu ất và tiêu th ụ đinh l ăng tại Vi ệt Nam
Cây đinh l ăng là cây d ược li ệu quý, được s ử d ụng làm thu ốc ch ữa nhi ều b ệnh
cho con ng ười, r ất d ễ tr ồng và d ễ s ống, ít b ị sâu b ệnh đem l ại hi ệu qu ả kinh t ế cao
cho ng ười tr ồng. Nguy ễn Huy V ăn (2012) cho bi ết, hàng n ăm T ổng công ty D ược
Traphaco c ần 400 t ấn r ễ đinh l ăng để làm thu ốc, nh ưng hi ện nay ngu ồn cung c ấp
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 5
này không ổn đị nh do ch ưa ch ủ độ ng trong s ản xu ất đinh l ăng.
Ngày 23/5/2014, t ại xã Ngh ĩa L ạc, Ngh ĩa H ưng, Nam Định, Traphaco đã ph ối
hợp cùng v ới Công ty trách nhi ệm h ữu h ạn Hi ệp H ưng Xanh và D ự án Biotrade kh ởi
công Trung tâm gi ống đinh l ăng theo tiêu chu ẩn GAP-WHO. Mỗi năm trung tâm sẽ
cung cấp kho ảng từ 0,6 - 1 tri ệu cây gi ống đinh lăng, cung cấp đủ cho 40ha di ện tích
vùng tr ồng, đảm bảo 50% sản lượng tiêu th ụ của Traphaco. Ở th ời điểm hi ện tại,
Traphaco đã có hơn 10 ha di ện tích đinh lăng tr ồng theo tiêu chu ẩn GAP- WHO tại
Nam Định, cung cấp sản lượng 90.000 kg/vụ cho cho công ty. Công ty sẽ tiếp tục
khảo sát và mở rộng vùng trồng tại một số tỉnh như Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Nội,
Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình , Đă k Nông, Đă k Lăk,...
Theo s ố li ệu c ủa chi c ục th ống kê huy ện H ải H ậu (2014) có 457 ha cây d ược
li ệu hàng n ăm, trong đó ch ủ y ếu là cây đinh l ăng. Gia đình nào c ũng có ít nh ất t ừ 50
- 150m 2 tr ồng đinh l ăng. Nh ững h ộ tr ồng di ện tích l ớn quy mô t ừ 1.000 -
3.000m2 quy ho ạch tr ồng đinh l ăng theo mô hình v ườn ao chu ồng. M ỗi n ăm, H ải
Hậu xu ất bán ra th ị tr ường t ừ 1.500 - 2.000 t ấn s ản ph ẩm đinh l ăng t ươ i cung c ấp
cho các ti ểu th ươ ng và công ty d ược ph ẩm Traphaco.
Vùng Đồng Nai có nh ược điểm là đất chua nh ưng được khắc ph ục b ằng công
th ức phân bón thích h ợp nh ư: R ắc vôi b ột, tro tr ấu và phân bò ủ hoai m ục . nên
đinh l ăng ở đây cho thu ho ạch n ăng su ất cao. Hi ện nay đã có r ất nhi ều vùng tr ồng
cây đinh l ăng lá nh ỏ có di ện tích 5 ha xu ất hi ện góp ph ần đa d ạng hóa ngu ồn gen
cây thu ốc ở mi ền Đông Nam B ộ và phát tri ển d ược li ệu đinh l ăng, cung c ấp cho các
công ty d ược ph ẩm phía Nam s ản xu ất thu ốc, không ph ải mua d ược li ệu t ừ mi ền
Bắc, giúp gi ảm chi phí v ận chuy ển và h ạ giá thành s ản ph ẩm (Nguy ễn Th ị Ng ọc
Trâm và cs, 2015).
1.2 C ơ s ở khoa h ọc và th ực ti ễn nghiên c ứu c ủa đề tài
1.2.1 C ơ s ở khoa h ọc c ủa đề...ông tin quan tr ọng nh ư: xác định
được mùa thu hái t ại th ời điểm cây đạ t hàm l ượng ho ạt ch ất cao, phát hi ện sâu b ệnh
hại để có th ể phòng tránh và tìm nh ững s ản ph ẩm phòng tr ừ sâu b ệnh, không ph ải s ử
dụng thu ốc tr ừ sâu ảnh h ưởng đế n s ức kh ỏe con ng ười. (Nguy ễn Th ị Ng ọc Trâm và
cs, 2014).
Ngô Th ị Tú Trinh (2010) “Nghiên c ứu t ạo phôi vô tính và th ử nghi ệm
chuy ển gien t ạo r ễ tóc vào r ễ b ất đị nh thông qua vi khu ẩn Agrobacteriumzhizogenes
ở cây đinh l ăng” đạ t gi ải nh ất Gi ải th ưởng Sinh viên nghiên c ứu khoa h ọc Eureka
2010. R ễ cây đinh l ăng, nh ất là r ễ c ọc, có ch ứa các h ợp ch ất th ứ c ấp nh ư saponin,
poliacetylene, giúp b ồi b ổ c ơ th ể, t ăng s ức đề kháng và có m ột s ố tác d ụng gi ống
nhân sâm. Đinh l ăng th ường được nhân gi ống b ằng ph ươ ng pháp giâm cành, d ễ
th ực hi ện nh ưng l ại khi ến cây không có r ễ c ọc. Vi ệc t ạo phôi vô tính có th ể giúp
nhân gi ống hàng lo ạt v ới s ố l ượng l ớn, ch ất l ượng cao.
Lê Nh ư Th ảo và cs (2014) ti ến hành“ Nghiên c ứu nhân gi ống đinh l ăng lá
nh ỏ b ằng k ỹ thu ật nu ối c ấy ch ồi đỉ nh” nh ư sau: Ch ồi đỉ nh đinh l ăng dài 2-3 cm (cây
4 n ăm tuổi) được sử dụng làm nguyên liệu nuôi cấy. Chồi được khử trùng bằng
nước javen nồng độ 75 % trong thời gian 15 phút, cho hiệu quả cao với mẫu vô
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 18
trùng đạt 70,17 % và t ỷ l ệ t ạo ch ồi đạ t 55,26 % sau 14 ngày nuôi c ấy. Môi tr ường
LV thích h ợp h ơn cho s ự sinh trưởng và phát triển của chồi đinh lăng, thể hiện qua
các chỉ tiêu số chồi phát sinh (3,10), chiều cao chồi (3,83 cm/chồi), số lá (8,54),
chiều dài lá (2,24 cm/lá ) và chi ều r ộng lá (0,35 cm/lá) tốt hơn so với trên môi
tr ường MS. Môi tr ường thích h ợp cho nhân nhanh ch ồi invitro là LV bổ sung BA
(0,3 mg/l) và sucrose (30 g/l) cho hình thành 4,36 chồi/mẫu , ch ồi phát tri ển đề u có
thân v ươ n cao (2,45 cm/ch ồi), thân lá to kh ỏe sau 40 ngày nuôi c ấy. Môi tr ường LV
có bổ sung IBA (0,3 mg/l) và sucr ose (30 g/l) thích hợp cho nuôi cấy tạo rễ đạt tỷ lệ
50,18 %, rễ dài tuyệt đối (2,50 cm), có số lượng rễ 1,39 rễ/chồi sau 40 ngày nuôi
cấy. V ới nh ững k ết qu ả nghiên c ứu này, có th ể hoàn thi ện thành m ột quy trình nhân
gi ống đinh l ăng v ới h ệ s ố nhân ch ồi cao, ch ất l ượng cây con t ốt và đáp ứng nhu c ầu
về ngu ồn nguyên li ệu cho ngành s ản xu ất d ược ph ẩm.
Kết qu ả nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa che sáng trong giâm hom cây n ắm c ơm
cho th ấy r ằng khi che 30% ánh sáng thì s ố r ễ trung bình và chi ều dài r ễ trung bình
cho giá tr ị cao nh ất. (Bùi V ăn Thanh và Ninh Kh ắc B ản, 2010).
Các nghiên c ứu khoa h ọc v ề thành ph ần hóa h ọc và tác d ụng d ược lý:
Năm 1961, các nhà khoa h ọc thu ộc Vi ện y h ọc quân s ự Vi ệt Nam đã nghiên
cứu và phát hi ện được nhi ều điểm d ược h ọc v ượt tr ội c ủa cây đinh l ăng nh ư: T ăng
biên độ điện th ế não, t ăng t ỉ lệ các sóng alpha, bêta và gi ảm t ỉ lệ sóng delta. Nh ững
bi ến đổi này di ễn ra ở vỏ não m ạnh h ơn so v ới ở th ể lưới, t ăng kh ả năng ti ếp nh ận
của các t ế bào th ần kinh v ỏ não v ới các kích thích ánh sáng, t ăng nh ẹ quá trình h ưng
ph ấn khi th ực hi ện ph ản x ạ trong mê l ộ, t ăng ho ạt động ph ản x ạ có điều ki ện g ồm
ph ản x ạ dươ ng tính và ph ản x ạ phân bi ệt. Nhìn chung, d ưới tác d ụng c ủa cao đinh
lăng, v ỏ não được ho ạt hóa nh ẹ và có tính đồng b ộ, các ch ức n ăng c ủa h ệ th ần kinh
về ti ếp nh ận và tích h ợp đều t ốt h ơn.
Nghiên c ứu c ủa Ngô Ứng Long và cs (1985) cho bi ết đinh l ăng có tác d ụng
tăng l ực làm t ăng s ức d ẻo dai c ủa c ơ th ể, giúp ng ười b ị suy nh ược nhanh chóng h ồi
ph ục, ăn u ống t ốt và ng ủ ngon h ơi. Dùng n ấu n ước u ống hàng ngày nh ư thu ốc b ổ.
Các h ợp ch ất d ược h ọc được phân l ập t ừ đinh l ăng cho th ấy có ho ạt tính kháng
ch ủng Gram d ươ ng, kháng n ấm Candida albican nh ưng không kháng được ch ủng
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 19
khu ẩn Gram âm. V ề độ độ c thì đinh l ăng ít độc h ơn nhâm sâm ( độ độ c kém 3 l ần)
và không làm t ăng huy ến áp. Tác d ụng t ăng l ực trên động v ật thí nghi ệm và trên
ng ười. Thân và lá c ũng có tác d ụng t ăng l ực nh ưng y ếu h ơn so v ới r ễ.
Khi nghiên c ứu v ề ch ống tr ầm c ảm và stress c ủa đinh l ăng. Năm 2002,
Nguy ễn Th ị Thu H ươ ng và các cs đã dùng chu ột tr ắng để th ử nghi ệm. K ết qu ả cho
th ấy Saponin trong cao đinh l ăng có tác d ụng ch ống tr ầm c ảm và ph ục h ồi th ời gian
ng ủ b ị rút ng ắn b ởi stress ở li ều 45 – 180 mg/kg.
Với m ục đích thu nhân m ột l ượng l ớn saponin thông qua con đường công
ngh ệ sinh h ọc, Ph ạm Th ị T ố Liên và Võ Th ị B ạch Mai (2007) đã b ước đầ u nghiên
cứu s ự t ạo d ịch treo t ế bào cây đinh l ăng. K ết qu ả b ước đầ u cho th ấy s ự t ăng tr ưởng
của d ịch treo t ế bào t ốt và t ạo được r ễ khi môi tr ường nuôi c ấy có s ự hi ện di ện c ủa
2,4–D 1mg/l k ết h ợp v ới BA 2,0 mg/l, 20% n ước d ừa và saccharose 30g/l.
Khi nghiên c ứu v ề tác d ụng d ược lý th ực nghi ệm c ủa s ản ph ẩm c ấy mô t ừ
cây đinh l ăng lá nh ỏ, Nguy ễn Tr ần Châu và cs (2007) đã có k ết lu ận nh ư:
Các m ẫu RDT (d ịch chi ết c ồn r ễ đinh l ăng được t ạo ra trong môi tr ưởng
lỏng t ừ Callus) và RTC (D ịch chi ết c ồn r ễ đinh l ăng được t ạo ra trong môi tr ường
th ủy canh) có các thành ph ần tươ ng t ự nh ư các m ẫu thu hái t ừ cây đinh l ăng 5 tu ổi
nuôi tr ồng b ằng ph ươ ng pháp t ự nhiên. Điều này ch ứng t ỏ các s ản ph ẩm thu nh ận
từ ph ươ ng pháp nuôi c ấy mô th ực v ật v ẫn b ảo toàn đặc tính ban đầu c ủa cây ngoài
tự nhiên. Hàm l ượng Saponin toàn ph ần trong m ẫu RDT cao h ơn 1,1% so v ới r ễ
cây t ự nhiên.
Tác d ụng t ăng l ực so v ới lô đối ch ứng, ở li ều 200mg/kg th ể tr ọng, RDT và
RTC có tác d ụng ch ống nh ược s ức và ph ục h ồi th ể lực sau khi dùng thu ốc liên t ục
7 ngày. So v ới các m ẫu cao lá và r ễ tự nhiên, mẫu RDT và RTC có tác d ụng t ăng
lực t ươ ng t ự nh ư ở cây ngoài t ự nhiên.
Kh ả năng đáp ứng v ới môi tr ường nhi ệt độ cao RDT và RTC có tác d ụng
kéo dài th ời gian sống c ủa chu ột thí nghi ệm trong môi tr ường nhi ệt độ 42 0C
(12,48%; 11,83%) so v ới lô ch ứng. Kh ả năng đáp ứng v ới môi tr ường nhi ệt độ cao
của lô chu ột uống RDT và RTC t ươ ng t ự với lô uống RTN (D ịch chi ết c ồ r ễ đinh
lăng thu hái t ừ cây 5 tu ổi r ưỡi tr ồng t ại v ườn thu ốc c ủa trung tâm Sâm và D ược
li ệu thành ph ố H ồ Chí Minh).
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 20
Tác d ụng kháng viêm các m ẫu cao RDT và RTC đều có tác d ụng làm gi ảm
th ể tích chân chu ột b ị gây phù b ằng formol (38,11%; 53,19%) so v ới m ẫu ch ứng
gi ảm (19,62%) sau 5 ngày điều tr ị. Ch ứng t ỏ mẫu cao RDT và RTC có kh ả năng
gi ảm s ự bài ti ết d ịch r ỉ viêm trên mô hình gây viêm c ấp. Tr ọng l ượng u h ạt t ươ i
của lô u ống RDT và RTC kém h ơn lô ch ứng (9,89%; 9,33%).
Tóm l ại, hi ện nay đã có nhi ều nghiên c ứu v ề cây đinh l ăng. Tuy nhiên,
nh ững nghiên c ứu tập trung ch ủ y ếu vào chi ết su ất và tác d ụng d ược h ọc c ủa cây mà
ch ưa quan tâm nhi ều v ề quy trình nhân gi ống, kĩ thu ật tr ồng và ch ăm sóc cây đinh
lăng để nâng cao hi ệu qu ả trong s ản xu ất v ới quy mô l ớn. Đặc bi ệt ch ưa áp d ụng
nh ững công ngh ệ cao và sản xu ất tiên ti ến vào trong quy trình tr ồng đinh l ăng. Vì
vậy thi ết y ếu cần có nhi ều h ơn n ữa nh ững nghiên c ứu v ề k ĩ thu ật tr ồng và ch ăm sóc
cây để đưa ra quy trình tr ồng hi ệu qu ả để ph ục v ụ bà con nông dân.
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 21
Ch ươ ng 2: NỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.1 Đối tượng và v ật li ệu nghiên c ứu
- Cây đinh l ăng lá nh ỏ ( Polyscias fruticosa L. Harms) được tr ồng và nhân
gi ống t ại H ọc viện Nông nghi ệp Vi ệt Nam t ừ 1 - 3 n ăm tu ổi
- Phân bón:
+ Phân đạm urê (46%N)
+ Phân supe lân (16,5%P 2O5)
+ Phân kali clorua (59%K 2O)
+ Phân NPK t ỉ l ệ 1-2-1
+ L ưới đen 1 l ớp
- Dụng c ụ: Máy đo độ ẩm, máy đo di ện tích lá CL-202 area mdter, máy đo
SPAD Minilab 502 và d ụng c ụ t ưới n ước.
2.2 Địa điểm và th ời gian nghiên c ứu
2.2.1 Địa điểm
Khu ru ộng thí nghi ệm và nhà l ưới s ố 9 tr ực thu ộc b ộ môn cây công nghi ệp,
Học Vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam.
2.2.2 Th ời gian nghiên c ứu
Th ời gian nghiên c ứu: T ừ tháng 4/2014 - 1/2015
2.3 N ội dung nghiên c ứu
- Đánh giá ảnh hưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các lần t ưới n ước đế n sinh
tr ưởng và phát tri ển c ủa cây đinh l ăng (tu ổi 1 và 2).
- Đánh giá ảnh h ưởng c ủa k ĩ thu ật c ắt t ỉa cành đến sinh tr ưởng và phát tri ển
của cây đinh l ăng (tu ổi 3).
- Đánh giá ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng, phát tri ển c ủa
cây đinh l ăng (tu ổi 1 và 2).
2.4 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu
2.4.1 Thí nghi ệm 1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới n ước đế n
sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa cây đinh l ăng (tu ổi 1 và tu ổi 2)
- Thí nghi ệm g ồm 3 công th ức, m ỗi công th ức b ố trí 15 ch ậu, kích th ước 20 x
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 22
20 x 20 cm, tr ồng 1 cây 1 ch ậu. Giá th ể tr ồng cây là: 85% đất phù sa sông H ồng
không được b ồi hàng n ăm + 10% phân vi sinh + 5% tr ấu hun.
+ Công th ức 1: Sau 10 ngày t ưới 1 l ần
+ Công th ức 2: Sau 20 ngày t ưới 1 l ần
+ Công th ức 3: Sau 30 ngày t ưới 1 l ần
Sơ đồ b ố trí thí nghi ệm: Theo kh ối ng ẫu nhiên đầy đủ .
Cây 1 n ăm tu ổi Cây 2 n ăm tu ổi
CT1 CT2 CT3 CT2 CT1 CT3
CT3 CT1 CT2 CT3 CT2 CT1
CT2 CT3 CT1 CT1 CT3 CT2
- Ph ươ ng pháp:
Tr ước m ỗi l ần t ưới n ước ti ến hành đo độ ẩm đấ t b ằng máy đo độ ẩm
takemura dm-15 (đo ở 4 v ị trí xung quanh ch ậu sau đó l ấy trung bình).
Tưới nước đảm b ảo độ ẩm đấ t đạ t 80% (tưới l ần l ượt 1 lít n ước; 1,5 lít; 2,0
lít/l ần/ch ậu t ươ ng ứng v ới công th ức 10 ngày; 20 ngày và 30 ngày t ưới/l ần, t ưới
ch ậm để đảm b ảo nước ng ấm t ừ t ừ và đều xu ống ph ần bên d ưới c ủa ch ậu).
2.4.2 Thí nghi ệm 2: Ảnh h ưởng c ủa kĩ thu ật c ắt t ỉa đến sinh tr ưởng và phát tri ển
của cây đinh l ăng tu ổi 3.
+ Công th ức 1: Để nguyên cây không t ỉa cành ( đối ch ứng)
+ Công thức 2: T ỉa để l ại 3 cành trên cây.
+ Công th ức 3: T ỉa 30% lá già
+ Công th ức 4: T ỉa 50% lá già
- Th ời v ụ ti ến hành: Tháng 10/2014; Cây tu ổi 3 tr ồng tháng 10/2012.
- Ph ươ ng pháp: T ừ n ăm th ứ 3 tr ở đi khi cây phát tri ển t ốt thân lá c ần t ỉa b ớt
cành và lá, m ỗi n ăm ti ến hành 1 đợt vào tháng 10. M ỗi công th ức b ố trí 3 l ần nh ắc
lại, di ện tích m ỗi ô thí nghi ệm là 5 m 2, kho ảng cách tr ồng 40 x 50 cm, t ổng di ện tích
thí nghi ệm 5 x 3 x 4 = 60 m 2 ch ưa k ể d ải b ảo v ệ.
- Địa điểm: nghiên c ứu t ại khu thí nghi ệm c ủa B ộ môn cây công nghi ệp
Nh ững cành để l ại là nh ững cành chính c ủa cây. Là già được tính là nh ững lá
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 23
có 1/3 lá b ị vàng sinh lý và sâu b ệnh.
Sơ đồ b ố trí thí nghi ệm: Theo kh ối ng ẫu nhiên đầy đủ
Bảo v ệ
NL1 NL2 NL3
CT4 CT2 CT3
Bảo v ệ CT2 CT4 CT4 Bảo v ệ
CT1 CT3 CT2
CT3 CT1 CT1
Bảo v ệ
2.4.3 Thí nghi ệm 3: Ảnh h ưởng c ủa điều ki ện che sáng đế n sinh tr ưởng và phát
tri ển c ủa cây đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2.
Thí nghi ệm g ồm 2 công th ức b ố trí 3 l ần nh ắc và m ỗi công th ức b ố trí 15
ch ậu.
Công th ức 1: Che ánh sáng
Công th ức 2: Không che sáng ( đố i ch ứng)
Sử d ụng l ưới đen 1 l ớp làm giàn cao 1,5 m rộng 2,5 m che b ớt cường độ ánh
sáng cho cây đinh l ăng tu ổi 1 và tu ổi 2.
* S ơ đồ b ố trí thí nghi ệm: Theo kh ối ng ẫu nhiên hoàn toàn.
Cây tu ổi 1 Cây tu ổi 2
CT2 CT1 CT2 CT1 CT2 CT2
CT1 CT2 CT1 CT2 CT1 CT1
2.5 Các ch ỉ tiêu theo dõi
- Ph ươ ng pháp đo độ ẩm: Mỗi công th ức l ấy 3 cây đạ i di ện để đo độ ẩm đấ t.
Mỗi cây đo 5 l ần ở 5 v ị trí khác nhau, sau đó l ấy k ết qu ả độ ẩm đấ t c ủa cây đạ i di ện
là trung bình c ủa 5 l ần đo. Độ ẩm đấ t c ủa công th ức là trung bình độ ẩm c ủa 3 cây
đại di ện.
- Mỗi công th ức l ấy 3 cây đạ i di ện mẫu đo đế m các ch ỉ tiêu sinh tr ưởng,
phát tri ển.
* Đo đếm các ch ỉ tiêu ban đầu, chu kì 1 tháng đo đếm 1 l ần:
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 24
+ Chi ều cao cây (cm): T ừ m ặt đấ t lên đến vu ốt lá cao nh ất.
+ Đường kính thân (cm) Đo t ại v ị trí cách g ốc 3 cm.
+ S ố nhánh (nhánh/cây): S ố nhánh m ới t ừ sau 1 tháng ti ến hành thí nghi ệm.
+ S ố lá (lá/cây): Lá hoàn ch ỉnh t ừ sau 1 tháng ti ến hành thí nghi ệm.
+ Ch ỉ s ố SPAD: Đo hàm l ượng di ệp l ục c ủa lá b ằng máy đo SPAD Minilab 502.
+ S ố r ễ (r ễ/cây): Đo đếm khi thu ho ạch, ch ỉ tính s ố l ượng r ễ có đường kính 2
mm tr ở lên.
+ R ễ chính (r ễ c ấp 1/cây): Là nh ững r ễ m ọc ra t ừ thân chính.
+ Chi ều dài r ễ (cm): Đo t ừ c ổ r ễ đế n ph ần chóp dài nh ất c ủa r ễ.
+ Đường kính r ễ (cm): Đo đường kính ph ần to nh ất c ủa r ễ chính (r ễ cấp1).
+ Kh ối l ượng thân lá t ươ i, khối l ượng thân lá khô c ủa cây đinh l ăng (g/cây):
Cân toàn b ộ kh ối l ượng thân lá t ươ i, ti ến hành s ấy và cân kh ối l ượng thân lá khô
vào l ần đo cu ối cùng tr ước khi k ết thúc thí nghi ệm.
+ Kh ả n ăng tích l ũy ch ất khô c ủa cây (g/cây): Cân kh ối l ượng toàn b ộ c ủa
cây đinh l ăng sau khi thu ho ạch, r ửa s ạch và đem đi s ấy khô.
+ Kh ối l ượng r ễ (g/cây): Thu ho ạch sau l ần đo cu ối cùng, làm r ửa s ạch đấ t,
tách r ễ kh ỏi ph ần thân lá và mang đi s ấy khô, cân tr ước và sau khi s ấy.
Kh ối l ượng r ễ khô
Tỷ l ệ ch ất khô (%) = x 100
Kh ối l ượng r ễ t ươ i
+ Di ện tích lá: Đo di ện tích lá b ằng máy CL-202 area mdter tại th ời điểm thu
ho ạch thí nghi ệm.
2.6 Thu th ập và x ử lý s ố li ệu
Số li ệu được thu th ập x ử lý b ằng Excel k ết h ợp v ới IRISTAT 4.0.
2.7 Gi ới h ạn của đề tài
- Trong thí nghi ệm 1: Không nói c ụ th ể l ượng n ước đối v ới thí nghi ệm ảnh
hưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới.
- Thí nghi ệm 3: Khi che sáng ch ỉ dùng l ưới đen 1 l ớp che cho cây và c ường
độ ánh sáng gi ảm đi ở kho ảng 30%.
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 25
Ch ươ ng 3. KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN
3.1 Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n sinh tr ưởng,
phát tri ển và n ăng su ất c ủa đinh l ăng (tu ổi 1 và n ăm th ứ 2).
3.1.1 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ bi ến độ ng độ ẩm đấ t
của các công th ức thí nghi ệm
Độ ẩm đất ảnh h ưởng nhi ều t ới kh ả năng sinh tr ưởng phát tri ển c ủa cây
tr ồng. Khi cung c ấp nước đầy đủ nước các ho ạt động trao đổi ch ất và quang h ợp c ủa
cây di ễn ra t ốt nh ất tạo điều ki ện cho sinh tr ưởng phát tri ển, t ổng h ợp ch ất dinh
dưỡng sau này. Đặc bi ệt đối v ới cây l ấy c ủ thì l ượng n ước và th ời gian t ưới r ất quan
tr ọng vì nó ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới s ự phát tri ển c ủa b ộ rễ. Tuy nhiên n ếu tưới liên
tục và l ượng n ước tưới nhi ều có th ể ngh ẹt r ễ gây th ối r ễ ch ết cây, còn để hạn quá
cây s ẽ ch ết vì thi ếu n ước.
Bảng 3.1 cho th ấy độ ẩm đất sau tr ồng 3 tháng và 9 tháng là th ấp nh ất.
Nguyên nhân chính là do sau tr ồng 3 tháng th ời ti ết n ắng nóng kéo dài, tr ời khô
hanh và cu ối n ăm l ạnh, độ ẩm không khí th ấp. V ới độ ẩm đất th ấp nh ư v ậy s ẽ làm
cho cây đinh l ăng sinh tr ưởng ch ậm, thân lá và c ủ kém phát tri ển.
Độ ẩm đất thí nghi ệm sau tr ồng 1 tháng và 6 tháng cao thu ận l ợi cho sinh
tr ưởng phát tri ển c ủa cây đinh l ăng. Vì v ậy mà trong các tháng này cây sinh tr ưởng
khá nhanh.
Tu ổi c ủa cây đinh l ăng ảnh h ưởng nhi ều t ới m ức bi ến động độ ẩm c ủa đất.
Cây đinh l ăng càng l ớn, tu ổi càng nhi ều thì l ượng nước dùng cho các ho ạt động trao
đổi ch ất và quang h ợp càng l ớn h ơn so v ới nh ững cây nh ỏ hơn. Vì v ậy hầu h ết độ
ẩm c ủa các công th ức cây 2 n ăm đều th ấp h ơn so v ới nh ững công th ức cây 1 n ăm.
Độ ẩm các công th ức gi ữa các l ần t ưới chênh l ệch nhau r ất l ớn và đều có ý
ngh ĩa. Trong đó trung bình độ ẩm đất cây m ới tr ồng cao nh ất trong l ần đầu đạt 36,4%
- 62,9% ti ếp đến là sau tr ồng 6 tháng từ 34,9% – 62,2% và th ấp nh ất khi tr ồng 3
tháng là 32,5% - 54,8%. Do sau tr ồng 1 tháng cây m ới h ồi xanh nên l ượng n ước cây
hút được ít còn th ời ti ết sau tr ồng 6 tháng có m ưa nhi ều nên độ ẩm đất cao.
Đối v ới cây 2 n ăm kh ả năng quang h ợp của cây l ớn h ơn nên kho ảng cách
gi ữa các l ần t ưới ảnh h ưởng nhi ều t ới độ ẩm đất c ủa các công th ức. Trong đó sau
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 26
tr ồng 15 tháng th ời ti ết nắng nóng, nhi ệt độ cao nên độ ẩm th ấp nh ất t ừ 32,2% –
54,0% và sau tr ồng 18 tháng độ ẩm đất đạt cao nh ất kho ảng 35,0% - 62,3%. Nh ư
vậy ta th ấy r ằng độ ẩm đất ph ụ thu ộc vào tu ổi cây, th ời ti ết và độ ẩm không khí.
Bảng 3.1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đến bi ến động độ ẩm
đất c ủa các công th ức thí nghi ệm
Độ ẩm đấ t (%)
Công th ức Th ời gian sau tr ồng
1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng
m CT 1 (10 ngày t ưới) 62,9 54,8 62,2 57,2
ă
CT 2 (20 ngày t ưới) 47,3 38,4 41,4 41,0
CT 3 (30 ngày t ưới) 36,4 32,5 34,9 34,8
Cây Cây 1n
13 tháng 15 tháng 18 tháng 21 tháng
m
ă CT 1 (10 ngày t ưới) 60,0 54,0 62,3 57,6
CT 2 (20 ngày t ưới) 45,9 36,6 42,0 40,5
Cây2n CT 3 (30 ngày t ưới) 34,6 32,2 35,0 34,3
3.1.2 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng tr ưởng
chi ều cao và đường kính thân cây đinh l ăng.
Chi ều cao cây là m ột trong nhi ều ch ỉ tiêu quan tr ọng ph ản ánh kh ả n ăng
tổng h ợp và tích lũy ch ất h ữu c ơ c ủa cây. Qua đó đánh giá chính xác s ức kh ỏe
của cây tr ồng. Cây sinh tr ưởng phát tri ển t ốt thì chi ều cao cây phát tri ển nhanh,
cân đối theo t ừng th ời kì và làm ti ền đề cho n ăng su ất sau này.
Chi ều cao cây là m ột đặ c tính di truy ền. Tuy nhiên ph ụ thu ộc nhi ều vào
bi ện pháp k ĩ thu ật canh tác và điều ki ện ngo ại c ảnh trong th ời gian tr ồng. N ếu
cây tr ồng được cung c ấp đầ y đủ các y ếu t ố nh ư: Dinh d ưỡng, n ước và ánh sáng
thì cây tr ồng phát tri ển nhanh nh ất c ũng nh ư tích l ũy ch ất khô t ốt nh ất.
Qua b ảng 3.2 cho th ấy:
Kho ảng cách gi ữa các l ần tưới ảnh h ưởng rõ r ệt t ới cây đinh l ăng m ới tr ồng
ở c ả ba công th ức trong su ốt th ời gian theo dõi và s ự sai khác này là có ý ngh ĩa. C ụ
th ể nh ư sau tr ồng 9 tháng chi ều cao cây trung bình c ủa các công th ức 10 ngày t ưới,
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 27
20 ngày, 30 ngày t ưới l ần l ượt đạ t 53,2 cm; 44,2 cm và 24,1 cm. M ức độ t ăng
tr ưởng c ủa công th ức 10 ngày t ưới là t ốt nh ất và ổn đị nh qua các l ần đo đế m. Sau 9
tháng theo dõi với độ ẩm đấ t là 57,2% tăng tr ưởng chi ều cao cây của công th ức 10
ngày t ưới nhanh nh ất là 32,4 cm và ch ậm nh ất là công th ức 30 ngày t ưới với 8,1 cm
(độ ẩm đấ t 34,8%).
Hình 3.1: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n độ ng thái t ăng
tr ưởng chi ều cao cây đinh l ăng 1 n ăm tu ổi
Đối v ới đinh l ăng 2 n ăm s ự sai khác có ý ngh ĩa ch ỉ x ảy ra gi ữa công th ức 10
ngày t ưới và công th ức 30 ngày t ưới. T ừ sau tr ồng 15 tháng tr ở đi gi ữa công th ức 20
ngày t ưới và công th ức 30 ngày t ưới đã có sai khác với độ tin c ậy 95%. C ụ th ể nh ư
chi ều cao cây đo được sau tr ồng 15 tháng của công th ức công th ức 20 ngày t ưới đạt
62,3 cm và công th ức 30 ngày t ưới đạt 52,3 cm. Nh ư v ậy kho ảng cách gi ữa các l ần
tưới tưới t ừ 10 ngày đến 20 ngày không gây ảnh h ưởng nhi ều t ới chi ều cao cây đinh
lăng. Sau 21 tháng tr ồng chi ều cao cây đinh l ăng t ăng tr ưởng trung bình t ừ 66,7 –
82,3 cm (ẩm đấ t 57,6%).
Mức độ phát tri ển đường kính thân c ủa đinh l ăng 1 n ăm và 2 n ăm gi ữa các
công th ức sau m ỗi tháng không có s ự khác bi ệt rõ r ệt. Sau 9 tháng tr ồng đường kính
thân c ủa đinh l ăng không t ăng nhi ều c ụ th ể nh ư: Đối v ới đinh l ăng 1 n ăm ở công
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 28
th ức 10 ngày t ưới tăng 0,22 cm và công th ức 30 ngày t ưới tăng 0,13 cm. Đối v ới
đinh l ăng 2 n ăm ở công th ức 10 ngày tăng 0,32 cm và công th ức 30 ngày tưới tăng
0,22 cm. T ươ ng t ự nh ư chi ều cao cây đường kính thân đinh l ăng phát tri ển t ốt ở
công th ức công th ức 10 ngày và công th ức 20 ngày với độ ẩm đấ t trung bình t ừ 47,3
– 62,9%.
Bảng 3.2: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đến động thái t ăng
tr ưởng chi ều cao và đường kính thân cây Đinh l ăng
Chi ều cao cây (cm) Đường kính thân (cm)
Công th ức Th ời gian sau tr ồng
1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng
10 ngày 20,8 34,4 48,2 53,2 0,63 0,72 0,82 0,85
m 20 ngày 18,3 28,9 40,0 44,2 0,60 0,68 0,77 0,80
ă
30 ngày 16,0 16,8 21,5 24,1 0,56 0,61 0,68 0,69
CV % 5,8 5,6 4,1 4,1 5,6 6,3 6,9 7,1
Cây Cây 1n
LSD 0,05 2,3 3,4 3,4 3,7 0,07 0,09 0,11 0,12
13 15 18 21 13 15 18 21
tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng
m
ă 10 ngày 50,0 62,3 75,8 82,3 1,02 1,14 1,28 1,34
20 ngày 51,0 62,3 74,9 79,2 0,99 1,11 1,23 1,29
Cây Cây 2n 30 ngày 49,7 54,3 63,3 66,7 0,93 1,02 1,11 1,15
CV % 6,4 4,8 4,3 4,7 5,9 5,4 4,8 4,5
LSD 0,05 7,3 6,5 6,9 8,0 0,13 0,13 0,13 0,12
Mức độ t ăng đường kính thân cây đinh l ăng sau tr ồng t ừ 3 – 6 tháng là nhanh
nh ất và th ấp nh ất t ừ 7 - 9 tháng sau tr ồng. Nguyên nhân là do th ời ti ết từ sau tr ồng 7
tháng trời hanh, có nhi ều đợ t rét đậ m rét h ại kéo dài gây r ụng lá, ức ch ế sinh tr ưởng
phát tri ển c ủa cây.
Đường kính thân cây đinh l ăng sau 21 tháng tr ồng có s ự sai khác v ới độ tin
cậy 95% ch ỉ x ảy ra ở công th ức 10 ngày t ưới và 30 ngày. C ụ th ể, đường kính thân
đinh l ăng đo được ở công th ức 10 ngày t ưới đạ t 1,34 cm còn công th ức 30 ngày
tưới ch ỉ có 0,69 cm.
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 29
Tóm l ại ở c ả cây đinh l ăng 1 n ăm và 2 n ăm kho ảng cách t ưới t ừ 10-20
ngày/lần là thu ận l ợi cho sinh tr ưởng phát tri ển chi ều cao cây. Tuy nhiên khuy ến
cáo đối v ới cây đinh l ăng m ới tr ồng tốt nh ất nên áp dụng m ức t ưới 10 ngày/lần vì
cây còn non nên c ần đủ ẩm cho r ễ phát tri ển. Không nên áp d ụng 30 ngày t ưới/lần
vì cây không hút đủ n ước cho các ho ạt độ ng trao đổ i ch ất và quang h ợp nên cây
sinh trưởng ch ậm. Đường kính thân đinh l ăng t ỉ l ệ thu ận v ới kho ảng cách gi ữa các
lần t ưới. Khi kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới càng xa thì cây quang h ợp kém và v ận
chuy ển mu ối khoáng ch ậm nên đường kính thân gi ảm theo.
3.1.3 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần tưới đế n độ ng thái t ăng s ố lá và
nhánh trên cây đinh l ăng.
Số nhánh đinh l ăng t ăng d ần trong su ốt th ời gian tr ồng. Th ời gian đinh l ăng
tăng nhánh m ạnh t ừ sau tr ồng t ừ 3 – 6 tháng và g ần nh ư không t ăng t ừ sau đó tr ở đi.
Số nhánh ra m ới t ừ khi tr ồng c ũng h ạn ch ế t ừ 2 – 3 nhánh và ph ụ thu ộc nhi ều vào
độ tu ổi cây v ới kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới.
Đối v ới đinh l ăng 1 n ăm s ố nhánh tăng nhi ều nh ất ở công th ức công th ức 10
ngày t ưới (3,56 nhánh/cây) và ít nh ất là công th ức 30 ngày (1,22 nhánh/cây). S ự sai
khác gi ữa các công th ức th ể hi ện rõ r ệt và có ý ngh ĩa nh ất k ể t ừ sau tr ồng 3 tháng
đến lúc thu ho ạch. C ụ th ể sau 9 tháng số nhánh ở công th ức công th ức 10 ngày t ưới
là 4,56 nhánh/cây, công th ức 30 ngày t ưới có 2,22 nhánh/cây và độ ẩm đấ t t ừ 34,8 –
57,2%. Trong kho ảng th ời gian sau tr ồng t ừ 6 – 9 có duy nh ất công th ức công th ức
10 ngày ra thêm nhánh m ới (0,13 nhánh/cây) còn 2 công th ức còn l ại s ố nhánh v ẫn
gi ữ nguyên.
Đối v ới đinh l ăng 2 n ăm công th ức 10 ngày t ưới đẻ nhánh kh ỏe h ơn h ẳn so
với hai công th ức còn l ại. Sau 21 tháng tr ồng số nhánh đếm được t ừ công th ức 10
ngày t ưới (4,99 nhánh/cây, đất ẩm 49,6%) và th ấp nh ất là công th ức 30 ngày t ưới
(3,78 nhánh/cây, đất ẩm 34,3%). Qua b ảng còn cho th ấy sai khác gi ữa các công
th ức t ừ sau tr ồng 15 tháng là có ý ngh ĩa v ới độ tin c ậy 95%.
Ở c ả cây m ới tr ồng và cây 2 n ăm với kho ảng cách 30 ngày t ưới/lần kh ả n ăng
ra thêm nhánh m ới là r ất h ạn ch ế (1,22 nhánh đố i v ới cây m ới tr ồng và 1,67 nhánh
đối v ới cây 2 n ăm).
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 30
Số lá trên cây c ủa đinh l ăng t ăng nhanh t ừ khi tr ồng đế n tháng 6 tháng sau
tr ồng và t ăng ch ậm kèm theo xu h ướng r ụng lá ở các tháng sau đó. Hi ện t ượng r ụng
lá th ể hi ện rõ trên cây 2 n ăm. Nguyên nhân do th ời ti ết hanh khô kèm theo các đợt
không khí l ạnh kéo dài nên cây có xu h ướng sinh tr ưởng ch ậm và r ụng lá nh ằm
gi ảm thoát h ơi n ước.
Bảng 3.3: Ảnh h ưởng của kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đến
động thái t ăng s ố nhánh và s ố lá trên cây đinh lăng
Số nhánh (nhánh/cây) Tổng s ố lá (lá/cây)
Công th ức Th ời gian sau tr ồng
1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng
10 ngày 1,00 2,89 4,43 4,56 3,39 6,86 10,44 9,33
m 20 ngày 1,00 2,20 3,67 3,67 3,20 6,54 9,67 8,11
ă
30 ngày 1,00 1,44 2,22 2,22 2,67 4,67 6,22 4,66
CV % 8,0 5,9 7,0 6,8 7,0 6,0 5,0
Cây Cây 1n
LSD 0,05 0,52 0,46 0,55 0,47 0,95 1,18 0,82
13 15 18 21 13 15 18 21
tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng
m
ă 10 ngày 2,11 3,43 4,99 4,99 8,43 12,77 17,32 14,44
20 ngày 2,33 3,32 4,46 4,46 8,91 12,22 16,79 12,89
Cây2n 30 ngày 2,11 2,67 3,78 3,78 8,01 9,67 13,78 9,89
CV % 7,3 4,2 4,9 4,9 5,1 4,2 5,5 6,1
LSD 0,05 0,35 0,30 0,49 0,49 0,97 1,09 1,99 1,70
Đối v ới đinh l ăng m ới tr ồng s ố lá tăng m ạnh nh ất là công th ức 10 ngày t ưới
(5,89 lá/cây, độ ẩm đấ t 49,2%) và ch ậm nh ất là công th ức 30 ngày t ưới (1,97 lá/cây, đất
ẩm 34,8%). S ố lá gi ữa các công th ức sai khác với độ tin c ậy 95% duy nh ất sau tr ồng 9
tháng. Ở t ất c ả các tháng s ự sai khác gi ữa công th ức 20 ngày v ới 30 ngày và công th ức
10 ngày t ưới v ới công th ức 30 ngày t ưới đề u có ý ngh ĩa v ới độ tin c ậy 95%.
Đinh l ăng 2 n ăm tuổi t ăng m ạnh s ố lá/cây từ sau tr ồng 15 – 18 tháng và gi ảm
dần trong các tháng sau đó. Tính đến th ời điểm 21 tháng sau tr ồng độ ẩm đấ t đo
được là 49,6%, số lá trên cây 10 ngày t ưới là 14,44 lá gi ảm 2,88 lá so v ới th ời điểm
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 31
18 tháng sau tr ồng và công th ức 30 ngày t ưới có 9,89 lá gi ảm 3,89 lá. Sự sai khác
có ý ngh ĩa ch ỉ th ể hi ện rõ nh ất ở công th ức 10 ngày t ưới và công th ức 30 ngày t ưới.
Nh ư v ậy, kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới phù h ợp cho cây đinh l ăng tu ổi 1-2
là 10 - 20 ngày t ưới/lần. Với m ức 30 ngày t ưới/lần s ẽ h ạn ch ế kh ả n ăng đẻ nhánh và
mọc lá m ới c ủa cây đinh l ăng.
3.1.4 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n ch ỉ s ố SPAD của cây
đinh l ăng.
Ch ỉ s ố SPAD đánh giá hàm l ượng di ệp l ục trong lá cây. Đây là m ột y ếu t ố
được di truy ền. Tuy nhiên ch ỉ s ố này ph ụ thu ộc nhi ều vào th ời ti ết, tu ổi cây và tình
tr ạng s ức kh ỏe c ủa cây. N ếu cây được cung c ấp đủ dinh d ưỡng, n ước t ưới và ánh
sáng thì hàm l ượng di ệp l ục cao còn không thì ng ược l ại.
Ch ỉ s ố SPAD của đinh l ăng m ới tr ồng c ũng nh ư đinh l ăng 2 tu ổi đề u t ăng
dần ở nh ững tháng đầu n ăm và có xu h ướng gi ảm nh ẹ ở các tháng cu ối n ăm.
Bảng 3.4: Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đến ch ỉ số SPAD
cây đinh l ăng
Th ời gian sau tr ồng
Công th ức
1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng
10 ngày 25,12 40,37 41,61 38,38
m 20 ngày 23,89 39,20 39,39 35,29
ă
30 ngày 24,89 27,52 32,18 28,82
CV % 8,9 3,7 7,2 5,2
Cây1n
LSD 0,05 4,90 3,00 6,10 4,00
13 tháng 15 tháng 18 tháng 21 tháng
m 10 ngày 26,12 40,77 43,06 39,38
ă
20 ngày 24,79 38,47 41,26 36,19
30 ngày 24,79 28,9 32,08 28,72
Cây2n
CV % 9,3 5,4 6,2 5,5
LSD 0,05 5,30 4,30 5,30 4,30
Trong th ời gian làm thí nghi ệm thì ch ỉ s ố SPAD c ủa cây đinh l ăng m ới tr ồng
cao nh ất sau tr ồng 3 – 6 tháng và th ấp nh ất trong th ời điểm sau tr ồng 1 tháng.
Ch ỉ s ố SPAD c ủa đinh l ăng sau 9 tháng thí nghi ệm cao nh ất ở công th ức 10
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 32
ngày t ưới đạt 38,38 ( đấ t ẩm 57,2%) và th ấp nh ất ở công th ức 30 ngày t ưới là 28,82
(độ ẩm đấ t 34,8%) sai khác này là có ý ngh ĩa v ới độ tin c ậy 95%.
Sự sai khác có ý ngh ĩa th ể hi ện rõ trong công th ức 10 ngày với công thức 30
ngày và công th ức 20 ngày với công th ức 30 ngày ở cây 2 n ăm. Ch ỉ s ố SPAD c ủa
công th ức 10 ngày, 20 ngày tăng nhanh ở các tháng sau tr ồng còn công th ức 30
ngày tăng ch ậm. C ụ th ể sau khi tr ồng 21 tháng ch ỉ s ố SPAD đo được cao nh ất ở
công th ức 10 ngày đạt 39,38 ( ẩm đấ t 57,6%) và th ấp nh ất là công th ức 30 ngày là
28,72 ( đất ẩm 34,3%). T ươ ng t ự nh ư cây m ới tr ồng thì ch ỉ s ố SPAD l ần đo cu ối
cùng th ấp h ơn so v ới l ần 2 và l ần 3.
Nh ư v ậy khi cây g ặp h ạn hàm l ượng s ắc t ố di ệp l ục gi ảm, ảnh h ưởng đế n kh ả
năng quang h ợp t ổng h ợp ch ất h ữu c ơ nuôi cây.
3.1.5 Ảnh h ưởng c ủa kho ảng cách gi ữa các l ần t ưới đế n di ện tích lá của cây đinh
lăng.
Di ện tích lá của cây ph ản ánh ph ần nào s ự phát tri ển c ủa cây tr ồng. Di ện tích
lá l ớn cho th ấy b ộ lá phát tri ển và kh ả n ăng quang h ợp t ốt. Tuy nhiên bộ lá c ần được
phân b ố đề u trên m ột di ện tích thì hi ệu qu ả quá trình quang h ợp và t ổng h ợp ch ất
hữ...--------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL KHO FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TL KHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 58.9693 58.9693 6.09 0.069 2
* RESIDUAL 4 38.7094 9.67734
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 97.6787 19.5357
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M REKHO FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 M REKHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 13.2908 13.2908 35.84 0.005 2
* RESIDUAL 4 1.48333 .370833
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 14.7741 2.95483
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RETUOI FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 M RETUOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 63.9613 63.9613 79.74 0.002 2
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 65
* RESIDUAL 4 3.20854 .802136
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 67.1699 13.4340
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE % RE/TLK FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 % RE/TLK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 18.3750 18.3750 112.50 0.001 2
* RESIDUAL 4 .653336 .163334
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 19.0283 3.80567
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 LAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 107.662 107.662 185.58 0.001 2
* RESIDUAL 4 2.32052 .580131
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 109.983 21.9965
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 3 7.06667 14.6333 0.933333 22.9667
2 3 5.87667 11.7000 0.856667 18.2333
SE(N= 3) 0.297984 0.414997 0.290593E-01 0.851143
5%LSD 4DF 1.16803 1.62670 0.113906 3.33630
CT NOS TL KHO M REKHO M RETUOI % RE/TLK
1 3 67.4267 9.13333 25.6333 13.5667
2 3 61.1567 6.15667 19.1033 10.0667
SE(N= 3) 1.79605 0.351584 0.517087 0.233334
5%LSD 4DF 5.70011 1.37813 2.02687 0.914618
CT NOS LAI
1 3 10.1367
2 3 1.66467
SE(N= 3) 0.439747
5%LSD 4DF 1.72371
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSAG1 3/ 2/15 23:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
RE CHINH 6 6.4717 0.79871 0.51612 6.0 0.0480
TONG RE 6 13.167 1.7305 0.71880 5.5 0.0088
D KINH 6 0.89500 0.61563E-010.50332E-01 5.6 0.1346
DAI RE 6 20.600 2.9086 1.4742 6.2 0.0182
TL KHO 6 64.292 4.4199 3.1108 4.8 0.0689
M REKHO 6 7.6450 1.7190 0.60896 6.0 0.0051
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 66
M RETUOI 6 22.368 3.6652 0.89562 4.0 0.0016
% RE/TLK 6 11.817 1.9508 0.40415 3.4 0.0011
LAI 6 5.9007 4.6900 0.76166 10.9 0.0006
Năng su ất thu ho ạch cây 2 n ăm – thí nghi ệm ánh sáng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RE CHINH FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 RE CHINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 1.22402 1.22402 12.97 0.024 2
* RESIDUAL 4 .377467 .943667E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 1.60148 .320297
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG RE FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 TONG RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 17.0017 17.0017 9.92 0.035 2
* RESIDUAL 4 6.85334 1.71334
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 23.8550 4.77100
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D KINH FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 D KINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 .881667E-02 .881667E-02 9.12 0.040 2
* RESIDUAL 4 .386667E-02 .966667E-03
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 .126833E-01 .253667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI RE FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DAI RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 13.8017 13.8017 9.13 0.040 2
* RESIDUAL 4 6.04667 1.51167
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 19.8483 3.96967
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL KHO FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TL KHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 153.116 153.116 7.61 0.051 2
* RESIDUAL 4 80.4881 20.1220
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 233.604 46.7208
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M REKHO FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 67
VARIATE V008 M REKHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 207.799 207.799 19.76 0.013 2
* RESIDUAL 4 42.0612 10.5153
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 249.860 49.9721
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RETUOI FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 M RETUOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 235.126 235.126 10.66 0.032 2
* RESIDUAL 4 88.2598 22.0650
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 323.385 64.6771
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE % RE/TLK FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 % RE/TLK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 38.5573 38.5573 23.58 0.010 2
* RESIDUAL 4 6.54034 1.63509
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 45.0977 9.01954
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 LAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 1 .114817 .114817 0.10 0.767 2
* RESIDUAL 4 4.80347 1.20087
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 5 4.91829 .983657
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 3 5.51667 23.9667 1.74000 30.9667
2 3 6.42000 27.3333 1.81667 34.0000
SE(N= 3) 0.177357 0.755719 0.179505E-01 0.709851
5%LSD 4DF 0.695202 2.96226 0.703623E-01 2.78246
CT NOS TL KHO M REKHO M RETUOI % RE/TLK
1 3 172.897 42.2433 116.287 24.4267
2 3 183.000 54.0133 128.807 29.4967
SE(N= 3) 2.58985 1.87219 2.71201 0.738260
5%LSD 4DF 9.1517 7.33858 9.0305 2.89382
CT NOS LAI
1 3 14.7000
2 3 14.4233
SE(N= 3) 0.632684
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 68
5%LSD 4DF 2.47998
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSAG2 3/ 2/15 23: 4
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 6) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
RE CHINH 6 5.9683 0.56595 0.30719 5.1 0.0238
TONG RE 6 25.650 2.1843 1.3089 5.1 0.0352
D KINH 6 1.7783 0.50365E-010.31091E-01 3.7 0.0397
DAI RE 6 32.483 1.9924 1.2295 3.8 0.0397
TL KHO 6 177.95 6.8353 4.4858 3.5 0.0512
M REKHO 6 48.128 7.0691 3.2427 6.7 0.0125
M RETUOI 6 122.55 8.0422 4.6973 3.8 0.0318
% RE/TLK 6 26.962 3.0033 1.2787 4.7 0.0096
LAI 6 14.562 0.99179 1.0958 6.5 0.7674
Năng su ất thu ho ạch cây 2 n ăm – thí nghi ệm n ước t ưới
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RE CHINH FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 RE CHINH CHINH CHINH CHINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 7.33556 3.66778 27.97 0.006 3
2 LN 2 .682222 .341111 2.60 0.189 3
* RESIDUAL 4 .524444 .131111
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 8.54222 1.06778
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG RE FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 TONG RE RE RE RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 104.374 52.1872 56.58 0.002 3
2 LN 2 2.90240 1.45120 1.57 0.314 3
* RESIDUAL 4 3.68960 .922400
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 110.966 13.8708
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D KINH FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 D KINH KINH KINH KINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 1.18762 .593811 90.97 0.001 3
2 LN 2 .248889E-02 .124444E-02 0.19 0.833 3
* RESIDUAL 4 .261112E-01 .652779E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1.21622 .152028
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI RE FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DAI RE RE RE RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 69
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 78.2600 39.1300 34.53 0.004 3
2 LN 2 1.20667 .603334 0.53 0.626 3
* RESIDUAL 4 4.53334 1.13334
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 84.0000 10.5000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL KHO FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TL KHO KHO KHO KHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 1550.22 775.112 55.44 0.002 3
2 LN 2 35.5501 17.7751 1.27 0.375 3
* RESIDUAL 4 55.9224 13.9806
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1641.70 205.212
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RE KH0 FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 M RE KH0 RE KH0 RE KH0 RE KH0 RE KH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 1611.10 805.552 396.22 0.000 3
2 LN 2 3.38616 1.69308 0.83 0.500 3
* RESIDUAL 4 8.13237 2.03309
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1622.62 202.828
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RETUOI FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 M RETUOI RETUOI RETUOI RETUOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 7992.76 3996.38 64.05 0.002 3
2 LN 2 24.8910 12.4455 0.20 0.827 3
* RESIDUAL 4 249.566 62.3916
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 8267.21 1033.40
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE % RE/TLK FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 % RE/TLK RE/TLK RE/TLK RE/TLK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 159.020 79.5100 165.65 0.001 3
2 LN 2 .380000 .190000 0.40 0.699 3
* RESIDUAL 4 1.91999 .479997
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 161.320 20.1650
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 LAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 2 162.484 81.2422 89.81 0.001 3
2 LN 2 17.8909 8.94544 9.89 0.030 3
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 70
* RESIDUAL 4 3.61846 .904615
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 183.994 22.9992
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 3 5.66667 18.9800 1.88333 29.4667
2 3 4.20000 14.3000 1.66333 26.3667
3 3 3.50000 10.6600 1.02667 22.2667
SE(N= 3) 0.209054 0.554497 0.466469E-01 0.614637
5%LSD 4DF 0.819448 2.17351 0.182846 2.40924
CT NOS TL KHO M RE KH0 M RETUOI % RE/TLK
1 3 248.307 82.9733 282.577 33.4333
2 3 234.373 72.5667 251.680 30.9333
3 3 216.250 50.8567 209.853 23.5333
SE(N= 3) 2.15875 0.823224 4.56039 0.399999
5%LSD 4DF 7.46183 3.22686 15.8758 1.56791
CT NOS LAI
1 3 22.3867
2 3 17.4500
3 3 11.9833
SE(N= 3) 0.549125
5%LSD 4DF 2.15245
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 3 4.63333 14.9000 1.50667 25.9000
2 3 4.66667 15.1800 1.54667 26.5333
3 3 4.06667 13.8600 1.52000 25.6667
SE(N= 3) 0.209054 0.554497 0.466469E-01 0.614637
5%LSD 4DF 0.819448 2.17351 0.182846 2.40924
LN NOS TL KHO M RE KH0 M RETUOI % RE/TLK
1 3 230.747 68.7033 248.777 29.5667
2 3 235.573 69.5933 249.600 29.2667
3 3 232.610 68.1000 245.733 29.0667
SE(N= 3) 2.15875 0.823224 4.56039 0.399999
5%LSD 4DF 7.46183 3.22686 15.8758 1.56791
LN NOS LAI
1 3 17.0100
2 3 19.1167
3 3 15.6933
SE(N= 3) 0.549125
5%LSD 4DF 2.15245
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSNUOC2 3/ 2/15 22:28
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |LN |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
RE CHINH 9 4.4556 1.0333 0.36209 6.1 0.0061 0.1889
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 71
TONG RE 9 14.647 3.7244 0.96042 6.6 0.0023 0.3136
D KINH 9 1.5244 0.38991 0.80795E-01 5.3 0.0013 0.8334
DAI RE 9 26.033 3.2404 1.0646 4.1 0.0045 0.6260
TL KHO 9 232.98 14.325 3.7391 2.6 0.0023 0.3746
M RE KH0 9 68.799 14.242 1.4259 3.1 0.0003 0.5003
M RETUOI 9 248.04 32.147 7.8988 4.2 0.0019 0.8268
% RE/TLK 9 29.300 4.4905 0.69282 2.4 0.0007 0.6987
LAI 9 17.273 4.7958 0.95111 5.5 0.0013 0.0301
Năng su ất thu ho ạch cây – thí nghi ệm c ắt t ỉa
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RE CHINH FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 RE CHINH CHINH CHINH CHINH CHINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 4.81333 1.60444 6.29 0.029 3
2 LN 2 .361667 .180833 0.71 0.532 3
* RESIDUAL 6 1.53167 .255278
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 6.70667 .609697
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG RE FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 TONG RE RE RE RE RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 184.589 61.5297 62.86 0.000 3
2 LN 2 .606667 .303333 0.31 0.747 3
* RESIDUAL 6 5.87336 .978893
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 191.069 17.3699
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D KINH FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 D KINH KINH KINH KINH KINH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 .113158 .377194E-01 9.83 0.011 3
2 LN 2 .251667E-02 .125833E-02 0.33 0.735 3
* RESIDUAL 6 .230167E-01 .383611E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .138692 .126083E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI RE FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 DAI RE RE RE RE RE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 94.9025 31.6342 6.04 0.031 3
2 LN 2 .746668 .373334 0.07 0.932 3
* RESIDUAL 6 31.4000 5.23333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 127.049 11.5499
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL KHO FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 TL KHO KHO KHO KHO KHO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 72
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 9989.49 3329.83 65.51 0.000 3
2 LN 2 1824.85 912.426 17.95 0.003 3
* RESIDUAL 6 304.982 50.8303
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 12119.3 1101.76
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RE KH0 FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 M RE KH0 RE KH0 RE KH0 RE KH0 RE KH0 RE KH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 1580.38 526.794 151.62 0.000 3
2 LN 2 68.4867 34.2434 9.86 0.013 3
* RESIDUAL 6 20.8468 3.47446
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1669.72 151.792
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M RETUOI FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
VARIATE V009 M RETUOI RETUOI RETUOI RETUOI RETUOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 6315.66 2105.22 108.87 0.000 3
2 LN 2 164.377 82.1884 4.25 0.071 3
* RESIDUAL 6 116.021 19.3369
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 6596.06 599.642
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE % RE/TLK FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
VARIATE V010 % RE/TLK RE/TLK RE/TLK RE/TLK RE/TLK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 31.4492 10.4831 106.01 0.000 3
2 LN 2 .206667 .103333 1.04 0.410 3
* RESIDUAL 6 .593334 .988889E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 32.2492 2.93174
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 9
VARIATE V011 LAI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT 3 162.126 54.0419 17.38 0.003 3
2 LN 2 2.38115 1.19058 0.38 0.700 3
* RESIDUAL 6 18.6533 3.10888
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 183.160 16.6509
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 10
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 3 6.73333 25.3667 1.34000 27.9333
2 3 7.20000 28.5667 1.51000 32.0667
3 3 5.93333 24.6333 1.32333 25.9333
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 73
4 3 5.60000 17.8000 1.24333 24.6333
SE(N= 3) 0.291706 0.571225 0.357590E-01 1.32077
5%LSD 6DF 1.00906 1.97596 0.123696 4.56877
CT NOS TL KHO M RE KH0 M RETUOI % RE/TLK
1 3 412.067 69.1333 156.227 16.8000
2 3 443.367 86.2000 180.170 19.4333
3 3 382.100 62.9333 135.903 16.4667
4 3 368.500 55.0000 118.733 14.9333
SE(N= 3) 4.11624 1.07618 2.53883 0.181557
5%LSD 6DF 14.2387 3.72266 8.78220 0.628035
CT NOS LAI
1 3 12.4633
2 3 15.5833
3 3 7.41333
4 3 6.65000
SE(N= 3) 1.01798
5%LSD 6DF 3.52137
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LN
-------------------------------------------------------------------------------
LN NOS RE CHINH TONG RE D KINH DAI RE
1 4 6.52500 24.2250 1.37000 27.9750
2 4 6.45000 23.7750 1.35750 27.5750
3 4 6.12500 24.2750 1.33500 27.3750
SE(N= 4) 0.252625 0.494695 0.309682E-01 1.14382
5%LSD 6DF 0.873871 1.71123 0.107124 3.95667
LN NOS TL KHO M RE KH0 M RETUOI % RE/TLK
1 4 387.450 65.3500 142.930 16.7250
2 4 399.600 68.4000 148.423 17.0250
3 4 417.475 71.2000 151.923 16.9750
SE(N= 4) 3.56477 0.931995 2.19869 0.157233
5%LSD 6DF 12.3311 3.22392 7.60561 0.543894
LN NOS LAI
1 4 10.3000
2 4 10.1325
3 4 11.1500
SE(N= 4) 0.881600
5%LSD 6DF 2.64960
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTIA 25/ 3/15 12:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 11
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |LN |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
RE CHINH 12 6.3667 0.78083 0.50525 7.2 0.0286 0.5324
TONG RE 12 24.092 4.1677 0.98939 4.1 0.0002 0.7467
D KINH 12 1.3542 0.11229 0.61936E-01 4.6 0.0107 0.7348
DAI RE 12 27.642 3.3985 2.2876 7.3 0.0310 0.9316
TL KHO 12 401.51 33.193 7.1295 3.8 0.0002 0.0034
M RE KH0 12 68.317 12.320 1.8640 3.7 0.0000 0.0133
M RETUOI 12 147.76 24.488 4.3974 3.0 0.0001 0.0708
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page 74
Học vi ện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Lu ận v ăn Thạc s ỹ Khoa h ọc Nông nghi ệp Page ii
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_nghien_cuu_anh_huong_cua_mot_so_ki_thuat_tuoi_nuoc_ca.pdf