Nhóm 1, TT K2009
Báo cáo thựctập: Môn học Hệ thống nông nghiệp
Đánh giá các hệ thống canh tác chính
ởđồng bằng sông Cửu Long
Tóm tắt
Nội dung báo cáo:
+ Khái quát và đánhgiáchungvề hệ thống
canh tác ởĐồng bằng sông Cửu Long.
+ Phân tích mô hình hệ thống canh tác bền
vững: VAC-B ở CầnThơ
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Bản đồ sử dụng đất ở ĐBSCL
ĐBSCL, vùng đấtmàu
mỡ nhờ bồilắng phù sa
củahệ thống sông
Mekong, thích hợpcho
trồng lúa và nhiềucây
ăn trái, nuôi trồng thủy
sản, ...
20 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Sự phát triểncủanềnnôngnghiệp ở ĐBSCL
gắnchặtvới:
z Các điềukiệntự nhiên (đấtvànước),
z Sựđào vét các hệ thống kênh (để sử dụng
nguồnnướccủa sông Mekong),
z Quá trình định cư, cũng như
z Các điềukiện KT-XH, ...
Sự tiếntriểncủacácHTCT cóthể chia
làm 6 giai đoạn (Nguồn: Nguyễn Duy Cần, 2009)
1. Canh tác lúa thờikỳ "Oc-eo"
2. Canh tác lúa nướccổ truyền
3. Chuyểntiếptừ canh tác lúa cổ truyềnsang
lúa cao sản
4. Sự phát triểncủa canh tác lúa
5. Thâm canh các hệ thống canh tác trên nền
lúa
6. Các hệ thống canh tác bềnvững
Các hệ thống canh tác
Hệ thống canh tác lúa nước: gồm có lúa 1 vụ, lúa 2 vụ và
lúa 3 vụ, với 80% diện tích lúa trồng cảitiếnvàxạ hàng.
¾ Trong đó lúa 3 vụ trồng phổ biến
ở vùng phù sa, có thủylợi, không bị ngập,
hay có hệ thống đêbao
¾ Lúa 2 vụ trồng ở vùng lũ, đấtphènnhẹ
đến trung bình, vùng nướctrời (vùng ven biển)
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Các hệ thống canh tác
Hệ thống 2 lúa – màu: ở vùng có thủylợihay nướctrời
Hệ thống lúa – cá: ở vùng phù sa, nướclợ, ngậpcạn
Hệ thống lúa – tôm nướcngọt: vùng phù sa, nướcngọt
Hệ thống lúa – tôm sú: vùng ven biển, nướclợ/mặn
Hệ thống V-A-C: vùng phù sa, nướcngọt, không ngập
hoặcngậpcạn
Hệ thống V-A-C-B: Vùng phù sa, không ngập/ngập
cạn ở trung tâm ĐBSCL
Nhìn nhận chung về mức độ bềnvững của
các HTCT ở ĐBSCL
HT xen canh
HT độc canh: HT luân canh
Lúa-cá, lúa-tôm....
lúa 2, 3 vụ, rau, màu... 2 lúa – màu
HT V-A-C HT V-A-C-B
Nhìn nhận chung về các HTCT ở ĐBSCL
z Các hệ thống canh tác độc canh mang tính tủi ro cao, không
bềnvững.
z Hệ thống luân canh 1 lúa-2 màu, 2 lúa-màu và xen canh lúa-
cá, lúa-tôm mang lạihiệuquả kinh tế cao và bềnvững hơn.
z Mô hình canh tác đadạng nhiều thành phầnkếthợpgiữatrồng
trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủysảnmanglạihiệuquả kinh
tế cao và bềnvững nhất.
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Hệ thống 2 lúa – màu: Hệ thống lúa – cá
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Hệ thống lúa – tôm nướcngọtHệ thống lúa – tôm sú
Khái quát về HTNN ở ĐBSCL
Hệ thống V-A-C Hệ thống V-A-C-B
Mô hình VAC-B
Địa điểm: nông hộ Lê hoàng Thanh, xã Mỹ
Khánh, huyện Phong Điền, tỉnh CầnThơ
Vườn
Chuồng
ao
MÔ HÌNH VAC-B
Sinh khối, bã thựcvật
V V Phân bón C
C
Nước
tưới, Thức ăn Phân,
chất nước
hữu thải
cơ Chất
đốt
Thức ăn,
A dưỡng chất
B
B
Gia đình & thị trường
MÔ HÌNH VAC-B
Hợpphần:
Vườn: cây ănquả: cam, quýt, xoài, nhãn, dâu, sầu
riêng,
Ao: cá sặcRằn(cágiống và cá thịt)
Chuồng: lợn
Hệ thống Bioga (túi ủ bioga)
MÔ HÌNH VAC-B
STT Thuộctính KếtluậnGhichú
1Khả năng sảnxuất Khá Cho các sảnphẩm cây trồng vật nuôi: trái cây, rau, lợnthịt,
cá giống, cá thịt, chất đốt =>gia đình, xã hội
2Tínhổn định Cao Hệ thống sảnxuất trong nhiềunăm, cho thu nhập ổn định
3Tínhtự chủ ThấpHT chăn nuôi phụ thuộc nguồn thức ăn, các hợpphần khác
có tác động qua lại, ít bị phụ thuộcvàohệ thống bên
ngoài
4 Tính công bằng Cao Sảnphẩmcủa hệ được phân phối lại cho các thành phần và
lợinhuậnthuđượcphụcvụ sinh hoạt và cuộcsống cho
các thành viên trong gia đình
5Tínhbềnvững Cao Hệ thống vẫncókhả năng duy trì theo thời gian khi một
trong các hợpphầngặp điềukiệnbấtlợi
6Lợi nhuận Cao Có nhiều nguồn thu khác nhau, lợi nhuận cao so mặt bằng tại
Cần Thơ
7Tínhđadạng Cao Nhiều thành phần: cây ănquả (cam, quýt, nhãn, xoài, sầu
riêng,..) cá, lợn
MÔ HÌNH VAC-B
Phân tích SWOT
S W
-Bềnvững, ổn định, -Lao động thiếu
-Hợpphần đadạng -Vườncâyăntráichưa có quy hoạch, vườn
-Cácphầntử có khả năng tự nuôi nhau nên tạpítcóhiệuquả kinh tế.
giảm chi phí đầutư -Thiếu kỹ thuật canh tác cây ăn trái
-Hiệuquả kinh tế cao, sử dụng hiệuquả tài
nguyên nông hộ
-Nônghộ có tinh thầnhọchỏi, tiếpthucác
khoa họckỹ thuật, kinh nghiệm nuôi cá,
heo, biogas.
O T
- Chính sách của địaphương về phát triển - Điềukiện giao thông không thuậnlợi
nông nghiệp -Phụ thuộc điềukiệntự nhiên
-Sự hỗ trợ vốn, kỹ thuậttừ các tổ chức trong - Đòi hỏikỹ thuậtvàquảnlý
và ngoài nước -Diện tích nhỏ nên đầuracủasảnphẩmchủ
- Bao tiêu sảnphẩm của đại lý thu mua yếulàthị trường trong nước, giá không ổn
-Traođổi thông tin thuậnlợi định
- Không gây ô nhiễmmôitrường
MÔ HÌNH VAC-B
Giải pháp:
-Cảitạo, quy hoạch vườncâyănquảđểtăng hiệuquả kinh tế.
KẾT LUẬN
-MôhìnhVAC-B ở CầnThơ là một mô hình khép kín khá hoàn
thiện. Các phầntử trong hệ thống có mốiliênhệ mấtthiếtvớinhau:
Đầuracủaphầntử này là đầuvàocủaphầntử kia.
-HT manglại thu nhập cho nông hộ, cung cấpthựcphẩmchothị
trường, đảmbảo đờisống kinh tế hộ gia đình lại không gây ô nhiễm
môi sinh
- HT có tính đadạng, bềnvững
-Làmộtmôhìnhđiểnhìnhđể phát triểnnền nông nghiệpbềnvững
-Triển khai các mô hình trên diệnrộng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_cac_he_thong_canh_tac_chinh_o_dong_bang_song_cuu.pdf