Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề vận hành sửa chữa máy tàu thủy

cục đ−ờng sông việt nam cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam tr−ờng cao đẳng nghề Độc lập - Tự do - Hạnh phúc giao thông vận tải đ−ờng thuỷ I Số: 414/QĐ- CĐNĐT1 Hải D−ơng, ngày 03 tháng 10 năm 2008 quyết định V/v ban hành ch−ơng trình đào tạo hiệu tr−ởng tr−ờng cao đẳng nghề GTVT đ−ờng thủy i Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Quyết định số 657/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 3 năm 2008 của Bộ tr−- ởng Bộ Giao thông vận tải quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệ

pdf365 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề vận hành sửa chữa máy tàu thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Öm vµ c¬ cÊu tæ chøc cña Tr−êng Cao ®¼ng nghÒ Giao th«ng vËn t¶i ®−êng thñy 1; C¨n cø QuyÕt ®Þnh sè 43/2008/Q§-BL§TBXH ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2008 cña Bé tr−ëng Bé Lao ®éng- Th−¬ng binh vµ XF héi vÒ viÖc Ban hµnh ch−¬ng tr×nh khung tr×nh ®é trung cÊp nghÒ, ch−¬ng tr×nh khung tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ cho nghÒ "VËn hµnh söa ch÷a m¸y tµu thuû"; XÐt ®Ò nghÞ cña tr−ëng phßng §µo t¹o. quyÕt ®Þnh §iÒu 1. Ban hµnh Ch−¬ng tr×nh ®µo t¹o nghÒ VËn hµnh söa ch÷a m¸y tµu thuû tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ (cã néi dung chi tiÕt kÌm theo). §iÒu 2. Tr−ëng c¸c phßng, khoa cã liªn quan trong tr−êng chÞu tr¸ch nhiÖm thi hµnh quyÕt ®Þnh nµy. N¬i nhËn: - Nh− ®iÒu 3 - Côc §SVN (®Ó b/c) - Së L§-TB&XH H¶i D−¬ng (®Ó b/c) - L−u: VT + §T HiÖu tr−ëng (§ ký) NguyÔn ThÕ V−îng 1 CỤC ĐƯỜNG SÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GTVT ĐƯỜNG THUỶ 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ VẬN HÀNH SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 414/QĐ - CĐNĐT1 ngày 03 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Cao ñẳng nghề GTVT Đường thuỷ 1) Hải Dương – Năm 2008 2 CỤC ĐƯỜNG SÔNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƯỜNG THUỶ 1 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh 414/QĐ - CĐNĐT1 ngày 03 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Cao ñẳng nghề GTVT Đường thuỷ 1) Tên nghề: Vận hành sửa chữa máy tàu thủy Mã nghề: 50520202 Trình ñộ ñào tạo: Cao ñẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương ñương; Số lượng môn học, mô ñun ñào tạo: 62 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao ñẳng nghề. 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp - Kiến thức: + Thuyết trình ñược về cấu tạo, nguyên lý, vật liệu và nêu tên, vai trò ñiều kiện làm việc của những chi tiết trong hệ thống ñộng lực của tàu thủy một cách chính xác. + Diễn giải ñược các bản vẽ, các yêu cầu kỹ thuật, các nội dung văn bản hướng dẫn một cách rõ ràng, ñầy ñủ. + Giải thích ñược các nội dung các quy trình về tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa, kiểm tra, ñiều chỉnh trong hệ thống ñộng lực máy tàu thủy rõ ràng. + Biết ñược các hư hỏng thường gặp của chi tiết máy trong hệ thống ñộng lực tàu thủy và ñề xuất ñược các phương án sửa chữa hợp lý. + Giải thích ñược công dụng, ứng dụng của các trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong ngành. + Giải thích ñược ñầy ñủ lý do, mục ñích của từng công việc trong khi sửa chữa, ño lường, ñiều chỉnh. + Hiểu biết các biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Kỹ năng: + Chẩn ñoán ñược tình trạng kỹ thuật của từng cụm, từng chi tiết máy tàu thủy. + Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết bị chuyên dùng trong ngành. + Tháo lắp và sửa chữa những hư hỏng trong toàn hệ thống. + Có năng lực tổ chức và ñiều hành sản xuất theo nhóm. + Có khả năng ñào tạo, kèm cặp thợ bậc thấp. + Vận hành ñiều khiển máy tàu thủy và các loại thiết bị sử dụng ñộng cơ xăng và diesel. 1.2. Chính trị, ñạo ñức; Thể chất và quốc phòng 3 - Chính trị, ñạo ñức + Nhận thức lý luận: Hiểu và nắm ñược ñường lối cách mạng Việt Nam, ñường lối phương châm ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, nhiệm vụ lịch sử và vị trí của công nhân Việt Nam. Tổ chức lãnh ñạo và quản lý xí nghiệp. + Phẩm chất ñạo ñức: Trung thành với chế ñộ, với Đảng, với tổ quốc. Có ñức tính cần cù, giản dị, khiêm tốn, trung thực, kỹ luật. Có tinh thần làm chủ tập thể, tha thiết yêu nghề, hăng hái học tập và rèn luyện ñể trở thành người có ích cho xã hội, có khả năng lao ñộng ñộc lập sáng tạo, không ngừng vươn lên hoàn thiện nhân cách. - Thể chất, quốc phòng + Làm việc tốt trong ñiều kiện khắc nghiệt, có tính cẩn thận và tinh thần trách nhiệm cao. + Có sức khỏe tốt, ñủ ñiều kiện phục vụ lâu dài, ñạt ñược tiêu chuẩn rèn luyện cấp 1. Hoàn thành chương trình giáo dục quốc phòng ñối với các trường có ñào tạo cao ñẳng nghề và trung cấp nghề. 2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian ñào tạo: 03 năm - Thời gian học tập:131 tuần - Thời gian thực học: 3952 h - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong ñó thi tốt nghiệp: 150h 2.2. Phân bổ thời gian thực học: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 h - Thời gian học các môn học, môñun ñào tạo nghề: 3502 h + Thời gian học bắt buộc: 2472h; Thời gian học tự chọn: 1030h + Thời gian học lý thuyết: 1300h; Thời gian học thực hành: 2202h 3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC. 3.1. Danh mục môn học, mô ñun ñào tạo nghề bắt buộc: Thời gian ñào tạo Thời gian môn học, mô ñun (giờ) Trong ñó Mã MH, MĐ Tên môn học, mô ñun Năm học Học kỳ Tổng số Giờ LT Giờ TH I Các môn học chung 450 450 MH 01 Giáo dục quốc phòng I 2 75 75 MH 02 Giáo dục thể chất I II 2 3 60 60 MH 03 Pháp luật I 1 30 30 MH 04 Chính trị I II 2 3,4 90 90 MH 05 Tin học II 3 75 75 4 MH 06 Ngoại ngữ I II 2 3,4 120 120 II Các môn học, mô ñun ñào tạo nghề bắt buộc 3502 1300 2202 II.1 Các môn học, mô ñun kỹ thuật cơ sở 615 455 160 MH 07 Vẽ kỹ thuật I 1 45 27 18 MH 08 Dung sai và kỹ thuật ño I 1 30 25 5 MH 09 Vật liệu cơ khí I 2 45 33 12 MH 10 Cơ kỹ thuật I 2 45 38 7 MH 11 Nguyên lý chi tiết máy I 2 45 32 13 MH 12 Thủy lực và máy thủy lực III 5 45 33 12 MH 13 Nhiệt Kỹ thuật I 1 45 37 8 MH 14 Điện tử cơ bản II 3 30 22 8 MH 15 Điện kỹ thuật II 4 45 32 13 MH 16 An toàn lao ñộng II 3 45 16 29 MH 17 Anh văn chuyên ngành* II 4 60 45 15 MH 18 Điều khiển tự ñộng* III 6 30 22 8 MH 19 Công nghệ kim loại* I 2 30 26 4 MH 20 Hình học họa hình* I 1 30 26 4 MH 21 Sức bền vật liệu* I 1 45 41 4 II.2 Các môn học, mô ñun chuyên môn nghề 2887 845 2042 MH 22 Kết cấu tính toán ñộng cơ ñốt trong II 3 60 55 5 MH 23 Nguyên lý ñộng cơ ñốt trong II 3 60 56 4 MH 24 Trang bị ñiện máy tàu thủy II 3 60 46 14 MH 25 Kỹ thuật chuyên ngành máy tàu thủy II 4 60 54 6 MH 26 Công nghệ sửa chữa II 3 60 46 14 MH 27 Quản lý ñiều hành sản xuất theo nhóm III 6 30 16 14 MH 28 Đồ án môn học III 5 30 23 7 MH 29 Khai thác máy tàu thủy* III 6 45 41 4 MH 30 Cấu trúc tàu thủy* I 2 30 26 4 MĐ 31 Hội nhập nghề sửa chữa máy tàu thủy II 3 36 12 24 MĐ 32 Nguội cơ bản trong sửa chữa II 3 144 23 121 MĐ 33 Hàn cơ bản trong sửa chữa II 3 108 19 89 MĐ 34 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống cung cấp ñiện II 3 36 7 29 5 MĐ 35 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi ñộng bằng ñiện II 4 36 7 29 MĐ 36 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống khởi ñộng bằng khí nén II 4 36 6 30 MĐ 37 Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu chính và thân ñộng cơ II 4 144 18 126 MĐ 38 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống làm mát II 4 36 6 30 MĐ 39 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn II 4 36 6 30 MĐ 40 Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí II 4 72 12 60 MĐ 41 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống tăng áp II 4 72 10 62 MĐ 42 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel sử dụng bơm cao áp ñơn II 4 36 5 31 MĐ 43 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel sử dụng bơm cao áp thẳng hàng II 4 72 12 60 MĐ 44 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel sử dụng bơm cao áp phân phối III 5 72 10 62 MĐ 45 Hệ thống nhiên liệu Diesel Common-Rail III 5 108 15 93 MĐ 46 Hệ thống nhiên liệu Diesel UP - UI. III 5 108 22 86 MĐ 47 Chạy rà và ñiều chỉnh ñộng cơ III 5 36 6 30 MĐ 48 Sửa chữa pan ñộng cơ diesel III 5 144 19 125 MĐ 49 Chẩn ñoán ñộng cơ. III 5 144 23 121 MĐ 50 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực cơ khí III 5 72 11 61 MĐ 51 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực thủy lực III 5 72 11 61 MĐ 52 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống ñiều khiển tàu III 6 72 9 63 MĐ 53 Căn chỉnh hệ trục truyền lực máy tàu thủy* III 6 75 19 56 MĐ 54 Vận hành máy tàu thủy* III 5 360 60 300 MĐ 55 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống tự ñảo chiều quay ñộng cơ* III 6 30 6 24 MĐ 56 Sửa chữa pan ñộng cơ xăng* III 6 60 6 54 6 MĐ 57 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu xăng dùng bộ chế hòa khí.* III 6 30 6 24 MĐ 58 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống ñánh lửa* III 6 30 6 24 MĐ 59 Thuỷ nghiệp cơ bản* II 4 40 3 37 MĐ 60 Vận hành máy nén gió* II 6 30 22 8 MĐ 61 Vận hành hệ thống bơm* II 4 75 63 12 MĐ 62 Bảo dưỡng và sửa chữa tời neo* III 5 30 22 8 Tổng cộng 3952 1750 2202 3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô ñun ñào tạo nghề bắt buộc (Nội dung chi tiết ñược kèm theo tại phụ lục A và B) 4. THI TỐT NGHIỆP Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết, vấn ñáp, trắc nghiệm Không quá 120 phút 2 Kiến thức kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghề - Thực hành nghề - Mô ñun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Viết, vấn ñáp, trắc nghiệm Bài thi thực hành Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 180 phút Không quá 24 h Không quá 24 h 7 Phụ lục A: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHUNG 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ Mã số môn học: MH01 Thời gian môn học: 90h (Lý thuyết: 90h; Thực hành: 0h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp. 2. Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của ñào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng. II. MỤC TIÊU - Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng và tấm gương ñạo Hồ Chí Minh, ñường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam. - Môn học góp phần ñào tạo người lao ñộng bổ sung vào ñội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công ñoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập ñáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn Chính trị phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nắm ñược kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ñường lối của Đảng CSVN. - Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công ñoàn Việt Nam. 2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức ñã học ñể rèn luyện trở thành người lao ñộng mới có phẩm chất chính trị, có ñạo ñức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. 3. Thái ñộ: có ý thức trách nhiệm thực hiện ñường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra Tổng số giờ 1 Mở ñầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị 1 1 2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 4 1 5 3 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 4 2 6 4 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội 4 1 1 6 9 5 Bài 4: Bản chất và các giai ñoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 4 1 5 6 Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4 1 1 6 7 Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 4 2 6 8 Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và lãnh ñạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 5 1 1 7 9 Bài 8: Tư tưởng và tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh 5 4 1 10 10 Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 5 2 7 11 Bài10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 4 2 6 12 Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ ñối ngoại 4 1 1 6 13 Bài 12: Quan ñiểm cơ bản về ñoàn kết dân tộc và tôn giáo 4 2 6 14 Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 4 2 6 15 Bài 14: Giai cấp công nhân và Công ñoàn Việt Nam 4 2 1 7 Cộng 60 24 6 90 2. Nội dung chi tiết: Mở ñầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị 1. Đối tượng nghiên cứu, học tập 2. Chức năng, nhiệm vụ 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập. Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết 1.1. Các tiền ñề hình thành 1.2. Sự ra ñời và phát triển học thuyết (1848-1895) 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924) 2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực 3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 ñến nay 3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực. Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Chủ nghĩa duy vật khoa học 10 1.1. Các phương thức tồn tại của vật chất 1.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức 2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.1. Những nguyên lý tổng quát 2.2. Những quy luật cơ bản 3. Nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn 3.1. Bản chất của nhận thức 3.2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức. Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội 1. Sản xuất và phương thức sản xuất 1.1. Những quy luật cơ bản 1.2. Sự biến ñổi của phương thức sản xuất 2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia ñình và xã hội 2.1. Giai cấp và ñấu tranh giai cấp 2.2. Nhà nước và dân tộc 2.3. Gia ñình và xã hội 3. Ý thức xã hội 3.1. Tính chất của ý thức xã hội 3.2. Một số hình thái ý thức xã hội. Bài 4. Bản chất và các giai ñoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản 1.1. Những tiền ñề hình thành 1.2. Giai ñoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản 2. Giai ñoạn ñộc quyền của chủ nghĩa tư bản 2.1. Bản chất của chủ nghĩa ñế quốc 2.2. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH 1.2. Các giai ñoạn phát triển của CNXH 2. Quá ñộ tiến lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá ñộ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá ñộ lên CNXH. Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam 1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam 1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử 2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 2.1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước 2.2. Biểu hiện nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam. 11 Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức và lãnh ñạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ñạo của Đảng 1.1. Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ñạo của Đảng 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước 2.1. Đảng là hạt nhân lãnh ñạo hệ thống chính trị 2.2. Sự lãnh ñạo ñúng ñắn của Đảng là nhân tố hàng ñầu bảo ñảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài 8: Tư tưởng và tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống ñạo ñức của dân tộc Việt Nam 2.2. Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh. Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan ñiểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế 2. Nội dung cơ bản ñường lối phát triển kinh tế 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN 2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bài 10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 1. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, ñậm dà bản sắc dân tộc 1.1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội 1.2. Quan ñiểm và phương hướng phát triển văn hoá 2. Thực hiện các chính sách xã hội vì con người 2.1. Những quan ñiểm cơ bản của Đảng 2.2. Chủ trương và giải pháp thực hiện. Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và ñối ngoại của Đảng 1. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng 1.1. Quan ñiểm và tư tưởng chỉ ñạo 1.2. Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh 2. Mở rộng quan hệ ñối ngoại, chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế 2.1. Mở rộng quan hệ ñối ngoại 2.2. Chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế. 12 Bài 12: Quan ñiểm cơ bản về ñoàn kết dân tộc và tôn giáo 1. Tầm quan trọng và quan ñiểm của Đảng về ñoàn kết dân tộc 1.1. Tầm quan trọng của ñoàn kết toàn dân tộc 1.2.Quan ñiểm và chủ trương lớn của Đảng 2. Tầm quan trọng và quan ñiểm của Đảng về ñoàn kết tôn giáo 2.1. Tầm quan trọng của ñoàn kết tôn giáo 2.2. Quan ñiểm và chủ trương lớn của Đảng. Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 1.2. Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2. Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1. Phương hướng, nhiệm vụ 2.2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Bài 14. Giai cấp công nhân và công ñoàn Việt Nam 1. Giai cấp công nhân Việt Nam 1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt ñẹp 1.3. Quan ñiểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân 2. Công ñoàn Việt Nam 2.1. Sự ra ñời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt ñộng V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổ chức giảng dạy - Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Các trường phải có Tổ bộ môn Chính trị do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng ñược Hiệu trưởng uỷ quyền trực tiếp chỉ ñạo việc quản lý, giảng dạy. - Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn Chính trị với các phong trào thi ñua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của ñịa phương và các hoạt ñộng của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn ñể ñịnh hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề. - Đối với người học nghề ñã tốt nghiệp trình ñộ trung cấp nghề học lên cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình môn chính trị 1 và 2 nói trên ñể quyết ñịnh những nội dung người học nghề không phải học lại. 2. Thi, kiểm tra, ñánh giá Việc thi, kiểm và ñánh giá kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề ñược thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội./. 13 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT Mã số môn học: MH02 Thời gian môn học: 30h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 0h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng. 2. Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. II. MỤC TIÊU Môn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề ñể thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thực chấp hành pháp luật lao ñộng, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình ñộ. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn học Pháp luật phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: Trình bày ñược một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; hiểu ñược những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp ñến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao ñộng. 2. Kỹ năng: Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao ñộng. 3. Thái ñộ: - Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia ñấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật. - Biết tự tìm hiểu pháp luật. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát va phân bố thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra Tổng số giờ 1 Bài 1: Một số vấn ñề chung về Nhà nước và Pháp luật 2 1 3 2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 2 1 3 3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề 2 1 3 4 Bài 4: Pháp luật về lao ñộng 4 1 5 5 Kiểm tra 1 1 6 Bài 5: Bộ luật Lao ñộng 5 1 6 7 Bài 6: Luật Nhà nước 1.5 0.5 2 8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật 1.5 0.5 2 14 hôn nhân gia ñình 9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1.5 0.5 2 10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 1.5 0.5 2 11 Kiểm tra 1 1 TỔNG CỘNG 21 7 2 30 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Một số vấn ñề về Nhà nước và Pháp luật 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước 1.1. Nguồn gốc của Nhà nước 1.2. Bản chất của Nhà nước 1.3. Chức năng của Nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.2. Bộ máy Nhà nước 3.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 1.1. Quy phạm pháp luật, chế ñịnh pháp luật, ngành luật 1.2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay 2.. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 2.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề 2. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề 4. Quản lý Nhà nước về dạy nghề. Bài 4: Pháp luật về lao ñộng 1. Khái niệm và nguyên tắc của luật Lao ñộng 1.1. Khái niệm luật Lao ñộng. 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao ñộng. 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng 2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao ñộng 2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản người sử dụng lao ñộng 15 3. Vai trò, quyền hạn của tổ chức Công ñoàn trong quan hệ với người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng 3.1. Hệ thống tổ chức Công ñoàn Việt nam 3.2. Quyền và trách nhiệm của tổ chức Công ñoàn. Bài 5: Bộ luật Lao ñộng 1. Hợp ñồng lao ñộng và thoả ước lao ñộng tập thể 1.1. Hợp ñồng lao ñộng 1.2. Thoả ước lao ñộng tập thể 2. Tiền lương và bảo hiểm xã hội 2.1.Tiền lương 2.2. Bảo hiểm xã hội 3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao ñộng, trách nhiệm vật chất; an toàn lao ñộng và vệ sinh lao ñộng 3.1. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 3.2. Kỷ luật lao ñộng; trách nhiệm vật chất 3.3. An toàn lao ñộng và vệ sinh lao ñộng. 4. Thanh tra Nhà nước về lao ñộng, xử phạt vi phạm pháp luật về lao ñộng; giải quyết tranh chấp lao ñộng; 4.1.Thanh tra Nhà nước về lao ñộng, xử phạt vi phạm pháp luật về lao ñộng 4.2. Giải quyết tranh chấp lao ñộng. Bài 6: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) 1. Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1. Khái niệm Luật Nhà nước 1.2. Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 2.1. Chế ñộ chính trị và chế ñộ kinh tế 2.2. Chính sách văn hóa - xã hội 2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia ñình 1. Pháp luật dân sự 1.1. Khái niệm luật Dân sự, quan hệ pháp luật dân sự 1.2. Một số chế ñịnh cơ bản của luật Dân sự 1.3. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ kiện dân sự 2. Pháp luật về hôn nhân và gia ñình 2.1. Khái niệm Luật Hôn nhân và Gia ñình 2.2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia ñình 2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật Hôn nhân và Gia ñình. Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1. Khái niệm pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế 1.2. Khái niệm pháp luật kinh doanh 16 2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về hợp ñồng kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp 2.1. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về hợp ñồng kinh tế 2.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp 2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 1. Pháp luật hình sự 1.1. Khái niệm và vai trò của Luật Hình sự 1.2. Tội phạm và hình phạt 1.3. Trình tự, thủ tục khởi tố, ñiều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án hình sự 2. Pháp luật hành chính 2.1. Khái niệm Luật Hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước, hệ thống luật hành chính 2.2. Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 2.3. Công chức, viên chức Nhà nước; Quyền hạn và trách nhiệm, khen thưởng và kỷ luật ñối với công chức, viên chức Nhà nước. IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổ chức giảng dạy - Giáo viên giảng dạy môn Pháp luật có thể là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm hoặc giáo viên thỉnh giảng từ các cơ quan Tư pháp, cơ quan bảo vệ pháp luật ở ñịa phương, trung ương. - Phần thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm mục ñích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức ñã học. Khuyến khích các giáo viên, giảng viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực. - Trong quá trình giảng dạy môn học Pháp luật, tuỳ theo từng ngành nghề ñào tạo, Hiệu trưởng nhà trường bố trí thêm từ 1 ñến 2 giờ học ñể phổ biến luật chuyên ngành. - Kết hợp giảng dạy học môn Pháp luật với các phong trào của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phong trào ñịa phương và các hoạt ñộng của ngành chủ quản ñể gắn lý luận với thực tiễn, góp phần ñịnh hướng rèn luyện pháp luật cho người học nghề. - Đối với người học nghề ñã tốt nghiệp trình ñộ trung cấp nghề, học lên cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình môn học Pháp luật 1 và 2 nói trên ñể quyết ñịnh những nội dung người học nghề không phải học lại. 2. Thi, kiểm tra, ñánh giá Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả học tập môn học pháp luật của người học nghề ñược thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội./. 17 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số môn học: MH03 Thời gian môn học: 60h (Lý thuyết: 05h; Thực hành: 55h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng. 2. Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của ñào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng. II. MỤC TIÊU 1. Trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp ñể học tập và tham gia lao ñộng, sản xuất. 2. Giáo dục cho người học nhân cách, phẩm chất, ý chí, tính tập thể, tinh thần vượt khó khăn. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn Giáo dục thể chất phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất ñối với con người nói chung, ñối với người học nghề và người lao ñộng nói riêng. - Nắm vững ñược một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các số môn thể dục thể thao ñược quy ñịnh trong chương trình, trên cơ sở ñó tự rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao ñộng sản xuất. 2. Kỹ năng: - Thực hành ñược những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao quy ñịnh trong chương trình. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng ñã học ñể tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp. 3. Thái ñộ: Có thói quen vận ñộng, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe thường xuyên. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra Tổng số giờ I Giáo dục thể chất chung 2 34 2 38 1 Lý thuyết nhập môn 2 2 2 Thực hành * Điền kinh: - Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy việt dã) - Chạy cự ly ngắn - Nhảy xa (hoặc nhảy cao) 6 6 6 6 6 6 18 - Đẩy tạ - Kiểm tra: * Thể dục: - Thể dục cơ bản - Kiểm tra: 6 10 1 1 6 1 10 1 II Giáo dục thể chất tự chọn theo nghề nghiệp 2 18 2 22 1 2 Lý thuyết: Thực hành: Lựa chọn 1 trong số các môn sau: Bơi lội, Cầu lông, Bóng chuyền, Bóng ñá, Bóng rổ, Thể dục dụng cụ (leo dây, sào, gậy, v.v…), Điền kinh (các môn chạy) 2 18 2 18 Kiểm tra: 2 2 Cộng 4 52 4 60 2. Nội dung chi tiết: I. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG 1. Lý thuyết nhập môn 1.1. Vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học 1.2. Ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất ñối với sức khỏe con người và người học nghề 1.3. Giới thiệu nội dung chương trình, cơ sở khoa học về lý luận giáo dục thể chất nghề nghiệp, những tiêu chuẩn và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể chất, những yêu cầu ñạt ñược khi kết thúc môn học. 2. Môn ñiền kinh 2.1. Mục ñích - Giới thiệu những ñặc ñiểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn ñiền kinh; - Trang bị cho người học nghề những hiểu biết chung về môn ñiền kinh và ý nghĩa tác dụng của môn ñiền kinh ñối với sức khỏe con người; - Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho ngườ... Chèn một ñối tượng ñã tạo vào vị trí trên bản vẽ Bài tập thực hành. Bài 15: Tạo và hiệu chỉnh văn bản 1. Các lệnh tạo văn bản 1.1. Chèn văn bản vào một bản vẽ 1.2. Nhập nhiều dòng kí tự 1.3. Nhập một dòng kí tự 2. Kiểu chữ, phông chữ 2.1. Thiết lập kiểu, dáng chữ 2.2. Sắp xếp, hướng hiển thị văn bản 2.3. Các kí tự văn bản ñặc biệt 3. Hiệu chỉnh văn bản 3.1. Điều chỉnh ñặc tính của kí tự 3.2. Tìm và thay thế chuỗi kí tự 3.3. Hiển thị một dòng kí tự 3.4. Thay thế Font chữ Bài tập thực hành. Bài 16: Thiết lập bản vẽ nâng cao và in ấn 1. Các thiết lập bản vẽ nâng cao 1.1. Cài ñặt ñơn vị 1.2. Cài ñặt giới hạn 1.3. Hệ số tỉ lệ bản vẽ 1.4. Đặt giá trị Snap / Grid 1.5. Đặt giá trị nét vẽ không liên tục 1.6. Tạo lớp Layer mong muốn 1.7. Tạo kiểu dáng văn bản 1.8. Tạo kiểu dáng kích thước 1.9. Tạo tiêu ñề, ñường biên 2. Vẽ hình chiếu trục ño 2.1. Hình chiếu trục ño vuông góc ñều 2.2. Hình chiếu trục ño vuông góc cân 2.3. Hình chiếu trục ño vuông góc lệch 2.4. Hình chiếu trục ño vuông góc xiên 3. Vẽ cắt 3.1. Tạo mầu mặt cắt 3.2. Hiệu chỉnh các mẫu hoa văn mặt cắt và ñường biên 3.3. Vẽ các ñường cắt 4. In ấn 36 Bài tập thực hành./. V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổ chức giảng dạy - Giáo viên dạy môn Tin học có thể là giáo viên chuyên trách hoặc giáo viên kiêm nhiệm huy ñộng từ lực lượng giáo viên tin học trong nhà trường. - Phần thực hành là nhằm mục ñích củng cố ghi nhớ, khắc sâu kiến thức ñã học về cấu trúc chung máy vi tính, hệ ñiều hành MS-DOS, Windows XP, biết cách soạn thảo một văn bản, sử dụng Internet cũng như thực hiện các bài quản lý cơ bản trên bảng tính ñiện tử Excel hoặc bản vẽ Autocad. - Đối với khoá học trình ñộ cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào ngành nghề ñào tạo ñể quyết ñịnh học mục V trong chương trình môn Tin học là “Bảng tính Excell” hay “Tin học ứng dụng Autocad” (phụ lục kèm theo). - Đối với người học nghề sau khi tốt nghiệp trung cấp nghề học lên cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình môn Tin học 1 và 2 nói trên ñể quyết ñịnh những nội dung người học nghề không phải học lại. 2. Thi, kiểm tra, ñánh giá Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả học tập môn Tin học của người học nghề ñược thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội. 3. Phương pháp, phương tiên, dụng cụ giảng dạy - Giáo viên có thể vận dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp phương pháp gợi mở, phát vấn ñể người học nghề có thể tham gia tích cực vào bài giảng. - Phương tiện, dụng cụ giảng dạy: Ngoài phương tiện giảng dạy truyền thống giáo viên còn có thể sử dụng Máy chiếu Projector, Laptop, sơ ñồ, tranh ảnh minh hoạ giúp làm rõ và sinh ñộng nội dung bài học. - Trong ñiều kiện có thể kết hợp giảng dạy lý thuyết và thực hành trong cùng một phòng học chuyên môn hoá có máy tính ñược nối mạng LAN và mạng Internet, có sử dụng các phương tiện dạy học bằng hình ảnh./. 37 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC NGOẠI NGỮ Mã số môn học: MH 06 Thời gian : 120 giờ (Lý thuyết: 120 giờ; thực hành: 0 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: - Vị trí: Là môn học tiếng Anh cơ bản ñược bố trí giảng dạy ở năm ñầu tiên của chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp nghề, và cao ñẳng nghề; - Tính chất: Môn học tiếng Anh cơ bản là môn học học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp nghề, trình ñộ cao ñẳng nghề. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn này người học có khả năng: - Kiến thức: Nắm ñược từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh cơ bản ,nghe, nói, ñọc, viết trong phạm vi tiếng Anh cơ bản; - Kỹ năng: Đặt ñược câu theo ñúng ngữ pháp và dọc dịch bài khoá thành thạo; - Thái ñộ: Ngiêm túc trong học tập. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian THỜI GIAN HỌC MÔN HỌC (GIỜ) TT NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT THỰC HÀNH KIỂM TRA TỔNG SỐ Unit 1 GREETING AND INTRODUCTION 1. Vocabulary - Read - Explanation 2. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 3. Grammar + To be verb - Positive - Negative - Question 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening 1 1 1 1 1 38 Unit 2 Unit 3 - Speaking - Listening ASKING ABOUT PERSONAL INFORMATION 1. Vocabulary - Read - Explanation 2. Grammar +The way to use where +The way to use what +The way to use how 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening THING AROUND US 1. Vocabulary - Read - Explanation 2. Grammar +This is +That is +These are +Those are 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 39 Unit 4 Unit 5 - Listening A NICE FLAT 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + How many + There is + There are + Where + At, in, on 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening LIKES AND DISK LIKES 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Present simple - Positive - Negative - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation 2 1 1 1 1 2 1 1 1 40 Unit 6 Unit 7 - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening * Test WHAT’S ON TV TONIGHT? 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + The way to use the time - In writing - In speaking + Telling the time + Ordinal number 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening EATING OUT 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Would you like.... + Could I .....+Object pronouns 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 1 1 2 1 1 1 1 1 1 41 Unit 8 Unit 9 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening SHOWING THE WAY 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + The imperative verb (bare infinitive form) + Negative imperative Don’t + verb + Ability 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening *Test and exam GO SHOPPING 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Simple past - Positive - Negative - Question 1 1 1 2 1 1 1 1 1 3 42 Unit 10 Unit 11 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening WHAS IS THE MATTER WITH YOU 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Use should, would, can 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening MY HOMETOWN 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Possessive pronouns - The way to use 3. Conversation - Work in pair 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 43 Unit 12 Unit 13 - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening WHAT’S THE WEATHER LIKE TODAY? 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Adjective + Adjective and verb + Adverb 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening TRAVELING 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar +The present continuous tense - Positive - Negative 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 44 Unit 14 Unit 15 - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening HOLIDAYS AND FESTIVALS 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + The present simple - Revision + Adverb of frequency + Position of adv 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening - Revision * Test FUTURE JOBS 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction 1 1 1 1 1 1 1 1 1 45 Unit 16 Unit 17 - Practice 2. Grammar + Simple future - Positive - Negative - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening A BRITISH WEDDING 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Near future - Positive - Negative - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening AT SCHOOL 1. Vocabulary 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 46 Unit 18 - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Present perfect - Positive - Negative - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening CITY LIFE AND COUNTRY LIFE 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Equal comparison + Comparative of adjective + The superlative of adjective 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening -Speaking -Listening 1 1 1 1 1 1 2 1 1 47 Unit 19 Unit 20 PAST TIME JOBS 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Present perfect continuous - Positive - Negative - Question 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening - Speaking - Listening SOCIAL EVILS 1. Vocabulary - Reading - Explanation - Introduction - Practice 2. Grammar + Must and have to - Must - Have to 3. Conversation - Work in pair - Read - Translation - Practice 4. Reading - Reading - Translation - Practice - Speaking 5. Speaking and listening 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 2+3 48 - Speaking - Listening *Test and exam+ revision =5 Tổng số 111 0 9 120 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH: - Giáo trình, ñề cương, giáo án - Mô hình học cụ - Câu hỏi bài tập - Bộ ngân hàng ñề thi môn Tiếng Anh cơ bản V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra các thuật ngữ theo phương pháp nghe, nói, ñọc, viết - Đánh giá quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết, vấn ñáp, dịch xuôi và dịch ngược từ Việt sang Anh và từ Anh sang Việt. - Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn ñáp. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Giảng dạy cho trình ñộ Cao ñẳng nghề. 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp dạy môn học: - Hình thức giảng dạy của môn học: Lý thuyết trên lớp và phần thực hành về Phòng học tiếng –Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị ñầy ñủ các ñiều kiện thực hiện bài học ñể ñảm bảo chất lượng giảng dạy. 3. Những nội dung chương trình cần chú ý: 4. Tài liệu cần tham khảo: 49 Phụ lục B: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ 50 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 07 Thời gian môn học: 45h (Lý thuyết: 27 h; Thực hành: 18 h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Đây là môn học cơ sở nên cần phải ñược bố trí học ở học kỳ ñầu tiên của khóa học. - Môn học này rất quan trọng, nhằm trang bị cho sinh viên những qui ước về vẽ kỹ thuật, phương pháp vẽ và ñọc các bản vẽ kỹ thuật. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Sau khi học môn Vẽ kỹ thuật, sinh viên có khả năng ñọc ñược các bản vẽ cơ khí dùng trong ngành ñúng với các quy ñịnh, quy ước theo tiêu chuẩn Việt nam và quốc tế. - Từ kiến thức ñã ñược học, sinh viên có thể vẽ ñược các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ sơ ñồ các bộ phận và chi tiết trên máy tàu thủy quy ước theo tiêu chuẩn Việt nam và quốc tế. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra∗ (LT hoặc TH) I Qui ước về bản vẽ cơ khí - Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. - Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. 10 6 2 4 3 3 1 II Vẽ qui ước các chi tiết - Vẽ hình học. - Hình chiếu vuông góc. - Giao tuyến. - Hình chiếu trục ño. - Hình cắt và mặt cắt. - Đồ thức của các khối hình học. - Khai triển các bề mặt. 25 15 3 2 2 3 1 2 2 9 1 2 1 1 1 2 1 1 III Các nguyên tắc cơ bản ñể thực hiện vẽ và ñọc một bản vẽ cơ khí - Vẽ qui ước các chi tiết cơ khí. - Vẽ qui ước các mối ghép. - Dung sai lắp ghép. - Bản vẽ chi tiết. - Bản vẽ lắp. - Bản vẽ sơ ñồ. 10 6 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 Cộng 45 27 15 3 51 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết ñược tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành ñược tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái niệm chung về bản vẽ cơ khí Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Sử dụng các loại dụng cụ vẽ kỹ thuật một cách ñúng và hợp lý. - Thể hiện ñúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, ñường nét, chữ viết, ... ñúng hình thức theo tiêu chuẩn việt Nam và quốc tế. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 6h; TH: 4h) 1. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. 1.1. Hy vẽ các kích thước quy ñịnh. 1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng. 1.3. Trình tự lập bản vẽ. 2. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. 2.1. Khỗ hy. 2.2. Khung vẽ và khung tên. 2.3. Tỉ lệ. 2.4. Đường nét, ñường kích thước. 2.5. Chữ viết trong bản vẽ. 2.6. Ghi kích thước, ghi dung sai và các chỉ dẫn khác. Chương 2: Các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên sẽ có khả năng: - Vẽ các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản như: các loại hình chiếu, giao tuyến, hình cắt, mặt cắt... theo ñúng qui ước của vẽ kỹ thuật. Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 15h; TH:10h) 1. Vẽ hình học. 1.1. Dựng ñường thẳng song song, ñường thẳng vuông góc và chia ñều ñoạn thẳng. 1.2. Vẽ góc, ñộ dốc và ñộ côn. 1.3. Chia ñều ñường tròn, dựng ña giác ñều. 1.4. Xác ñịnh tâm cung tròn và vẽ nối tiếp. 1.5. Vẽ một số ñường cong hình học. 2. Hình chiếu vuông góc. 2.1. Khái niệm về các phép chiếu. 2.2. Hình chiếu của ñiểm, ñường và mặt. 2.3. Hình chiếu của các khối hình học. 3. Giao tuyến. 3.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học. 3.2. Giao tuyến của các khối hình học. 4. Hình chiếu trục ño. 4.1. Khái niệm về hình chiếu trục ño. 4.2. Hình chiếu trục ño xiên cân. 4.3. Hình chiếu trục ño vuông góc ñều. 52 4.4. Cách dựng hình chiếu trục ño. 5. Hình cắt và mặt cắt. 5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. 5.2. Hình cắt. 5.3. Mặt cắt. 5.4. Hình trích. 6. Đồ thức của các khối hình học. 7. Khai triển các bề mặt. 7.1. Khai triển ña diện. 7.2. Khai triển mặt nón và mặt trụ. Chương 3: Bản vẽ cơ khí chi tiết - bản vẽ lắp - bản vẽ sơ ñồ Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Vẽ qui ước một số chi tiết cơ khí như: ren, bánh răng, lò xo,...một cách chính xác theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật. - Vẽ qui ước các mối lắp ghép cơ khí như: ghép bằng ren, then, chốt, ñinh tán, mối hàn,... một cách chính xác theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo và giải thích ñược các ký hiệu về vật liệu của chi tiết. - Đọc, phân tích ñược các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của một số chi tiết cơ khí ñơn giản một cách chính xác và nhanh gọn. - Dự trù ñược khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công các chi tiết cơ khí ñơn giản một cách ñầy ñủ và chính xác. - Kết hợp với thợ cơ khí ñề ra phương án thi công phù hợp, kiểm tra quá trình thi công, thi công ñúng với thiết kế. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 6h; TH: 4h) 1. Vẽ qui ước các chi tiết cơ khí. 2. Vẽ qui ước các mối ghép. 2.1. Ghép bằng ren. 2.2. Ghép bằng then, then hoa, chốt. 2.3. Ghép bằng ñinh tán. 2.4. Ghép bằng hàn. 3. Dung sai lắp ghép. 3.1. Dung sai. 3.2. Cấp chính xác. 3.3. Lắp ghép. 4. Bản vẽ chi tiết. 4.1. Nội dung của bản vẽ chi tiết. 4.2. Trình tự hoàn thành bản vẽ chi tiết. 5. Bản vẽ lắp. 5.1. Nội dung của bản vẽ lắp, bản vẽ công nghệ. 5.2. Đọc bản vẽ lắp và ñánh giá ñược yêu cầu. 6. Bản vẽ sơ ñồ. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Vật liệu: 53 - Hy vẽ các loại. - Dụng cụ vẽ các loại - Bản vẽ mẫu. - Chi tiết mẫu. 2. Dụng cụ và trang thiết bị: Máy chiếu qua ñầu, projector chiếu qua máy vi tính, máy vi tính. 3. Học liệu: Sách vẽ kỹ thuật cơ khí; giáo trình vẽ kỹ thuật; phim ñèn chiếu và tranh treo tường về các chi tiết phỗ biến, các bản vẽ cấu tạo các bộ phận ñặc trưng trên máy tàu thủy. 4. Nguồn lực khác: Cho sinh viên vẽ hình các chi tiết, các bộ phận ñặc trưng trên máy tàu thủy. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Kiểm tra thường xuyên: - Bài kiểm tra 1: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ); 60 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu về bài khái niệm chung về bản vẽ cơ khí. - Bài kiểm tra 2: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ); 60 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu về bài các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản. - Bài kiểm tra 3: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ); 60 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu về bài các dạng bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ sơ ñồ. 2. Kiểm tra kết thúc môn học: - Sau khi học hết môn giáo viên cho tiến hành thi kiểm tra hết môn thời gian 90 phút ñến 120 phút. - Hình thức ñánh giá: Kiểm tra viết nếu sinh viên làm bài từ 5 ñiểm trở lên là ñạt. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình sử dụng ñể giảng dạy môn vẽ kỹ thuật cho ngành sửa chữa máy tàu thủy hệ Cao ñẳng nghề, ngoài ra có thể sử dụng ñể giảng dạy cho ngành sửa chữa ô tô hoặc các ngành học tương tự khác. 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Thuyết trình về qui ước bản vẽ, qui ước vẽ chi tiết, qui ước vẽ lắp, phương pháp ñọc bản vẽ,... - Giáo viên trình diễn mẫu cho sinh viên xem phương pháp vẽ chi tiết, phương pháp vẽ lắp, - Sinh viên thực hành vẽ chi tiết, vẽ bản vẽ lắp, ñọc bản vẽ, 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Qui ước về bản vẽ cơ khí. - Vẽ qui ước các chi tiết. - Các nguyên tắc cơ bản ñể thực hiện vẽ và ñọc một bản vẽ cơ khí. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí - Sách vẽ kỹ thuật 54 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO Mã số môn học: MH 08 Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 25h; Thực hành: 5h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Đây là môn học cơ sở nên cần phải ñược bố trí học ở học kỳ ñầu tiên của khóa học. - Môn học này rất quan trọng, nhằm giúp cho sinh viên hiểu ñược những khái niệm về dung sai lắp ghép, dung sai của các mối ghép và các dụng cụ ño thường dùng trong kỹ thuật. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng ñể chuyển hóa sự nhận biết dung sai qua bản vẽ, qua yêu cầu kỹ thuật của mối lắp ghép, qua ký hiệu vào nghiệp vụ của mình. Đồng thời chọn ñúng công dụng phạm vi của các loại dụng cụ ño lường dùng trong ngành. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra∗ (LT hoặc TH) I Các khái niệm về dung sai lắp ghép - Khái niệm về tính ñổi lẫn trong cơ khí. - Dung sai và sai lệch giới hạn. - Lắp ghép và các loại lắp ghép. - Hệ thống lắp ghép. - Sơ ñồ lắp ghép. 8 7 1 2 2 1 1 1 1 0 II Mối ghép các bề mặt trơn - Lắp ghép có ñộ dôi. - Lắp ghép có ñộ hở. - Lắp ghép trung gian. - Nguyên nhân sinh ra sai số trong quá trình gia công. - Các loại sai số chủ yếu. - Sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công. - Nhám bề mặt. - Chuỗi kích thước. 10 8 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 III Các dụng cụ ño thường dùng trong kỹ thuật - Nhận biết về ño lường kỹ thuật và các tiêu chí ñánh giá về chất 10 8 4 1 1 55 lượng gia công. - Các loại dụng cụ ño và phương pháp ño thường dùng trong nghề sửa chữa máy tàu thủy. - Đo các chi tiết ñiển hình 3 1 1 IV Cấp chính xác và ñộ nhám - Khái niệm về cấp ñộ bóng và ñộ chính xác. - ý nghĩa và việc phân ñịnh cấp ñộ chính xác. - Mối tương quan ñại lượng giữa cấp ñộ chính xác và ñộ nhám. - Việc phân cấp theo TCVN và quốc tế. 2 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0 Cộng 30 25 3 2 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết ñược tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành ñược tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái niệm về dung sai lắp ghép Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Phân ñịnh rõ các khái niệm về tính ñổi lẫn trong cơ khí một cách chính xác. - Mô tả khái quát về dung sai và sai lệch giới hạn. - Mô tả khái quát về lắp ghép và các loại lắp ghép. Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 7h; TH: 1h) 1. Khái niệm về tính ñổi lẫn trong cơ khí. 2. Dung sai và sai lệch giới hạn. 3. Lắp ghép và các loại lắp ghép. 3.1. Khái niệm về lắp ghép. 3.2. Các loại lắp ghép. 4. Hệ thống lắp ghép. 4.1. Hệ thống lỗ. 4.2. Hệ thống trục. 5. Sơ ñồ lắp ghép. Chương 2: Mối ghép các bề mặt trơn - Sai lệch về hình dạng và vị trí - chuỗi kích thước. Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Giải thích ñược các sai lệch về hình dạng và vị trí của chi tiết một cách ñầy ñủ và chính xác. - Giải thích ñược các khái niệm và giải ñược các chuỗi kích thước một cách chính xác. - Giải thích ñặc ñiểm và phạm vị ứng dụng của phương pháp lắp ghép có ñộ dôi. 56 - Giải thích ñặc ñiểm và phạm vị ứng dụng của phương pháp lắp ghép có ñộ hở. - Giải thích ñặc ñiểm và phạm vị ứng dụng của phương pháp lắp ghép trung gian. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h) 1. Lắp ghép có ñộ dôi. 2. Lắp ghép có ñộ hở. 3. Lắp ghép trung gian. 4. Nguyên nhân sinh ra sai số trong quá trình gia công. 5. Các loại sai số chủ yếu. 6. Sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công. 7. Nhám bề mặt. 8. Chuỗi kích thước Chương 3: Đo lường kỹ thuật Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nhận biết ñược các khái niệm về ño lường kỹ thuật và các tiêu chí ñánh giá về chất lượng gia công. - Biết công dụng, cấu tạo và cách sử dụng các loại dụng cụ ño một cách chính xác và an toàn. Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 8h; TH: 2h) 1. Nhận biết về ño lường kỹ thuật và các tiêu chí ñánh giá về chất lượng gia công. 2. Các loại dụng cụ ño và phương pháp ño thường dùng trong nghề sửa chữa máy tàu thủy. 2.1. Thước cặp. 2.2. Thước ño cao. 2.3. Pan me ño ngoài. 2.4. Pan me ño trong. 2.5. Đồng hồ so ño trong và ño ngoài. 3. Đo các chi tiết ñiển hình: 3.1. Đo ñường kính trục. 3.2. Đo ñường kính lỗ. 3.3. Đo ñộ cong của trục. 3.4. Đo ñộ ñão mặt ñầu của trục, bánh răng, ...v.v. Chương 4: Cấp chính xác và ñộ nhám Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Giải trình ñược ý nghĩa của việc phân ñịnh cấp chính xác. - Giải trình ñược ý nghĩa của bản chất và phân ñịnh cấp ñộ nhám. - Phân ñịnh khoảng quan hệ giữa cấp ñộ nhám và ñộ chính xác. Nội dung: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h) Để ñạt ñược mục tiêu thực hiện, bài học có các nội dung sau: 1. Khái niệm về cấp ñộ bóng và ñộ chính xác. 2. ý nghĩa và việc phân ñịnh cấp ñộ chính xác. 57 3. Mối tương quan ñại lượng giữa cấp ñộ chính xác và ñộ nhám. 4. Việc phân cấp theo TCVN và quốc tế. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Vật liệu: - Bản vẽ. - Chi tiết mẫu. 2. Dụng cụ và trang thiết bị: - Thước cặp, thước ño cao, panme ño ngòai, panme ño trong, ñồng hồ so ño ngoài, ñồng hồ so ño trong, máy chiếu qua ñầu, projector chiếu qua máy vi tính, máy vi tính. 3. Học liệu: - Sách dung sai lắp ghép và ño lường kỹ thuật, giáo trình dung sai; phim ñèn chiếu và tranh treo tường về các loại kích thước, sai lệch giới hạn của lỗ và trục,... 4. Nguồn lực khác: Cho sinh viên ño kích thước các chi tiết, các bộ phận ñặc trưng trên máy tàu thủy. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Kiểm tra thường xuyên: - Bài kiểm tra 1 : Kiểm tra viết (lý thuyết và bài tập); 60 phút. Đánh giá kiến thức,kỹ năng phân loại các mối lắp ghép các bề mặt trơn và dung sai tương ứng. - Bài kiểm tra 2: Kiểm tra thực hành; 60 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu bài về các dụng cụ ño thường dùng trong kỹ thuật. 2. Kiểm tra kết thúc môn học: Sau khi học hết môn giáo viên cho tiến hành thi kiểm tra hết môn thời gian 90 phút ñến 120 phút. * Hình thức ñánh giá: Kiểm tra viết nếu sinh viên làm bài từ 5 ñiểm trở lên là ñạt. 6. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình sử dụng ñể giảng dạy môn dung sai và kỹ thuật ño cho ngành sửa chữa máy tàu thủy trình ñộ trung cấp nghề và cao ñẳng nghề, ngoài ra có thể sử dụng ñể giảng dạy cho ngành sửa chữa ô tô hoặc các ngành học tương tự khác. 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Thuyết trình về các khái niệm dung sai lắp ghép, các dạng mối ghép, phương pháp ño dung sai - Giáo viên trình diễn mẫu cho sinh viên xem phương pháp ño dung sai. - Sinh viên thực hành ño dung sai một số chi tiết cụ thể. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Các khái niệm về dung sai lắp ghép. - Mối ghép các bề mặt trơn. - Các dụng cụ ño thường dùng trong kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Sách dung sai lắp ghép và ño lường kỹ thuật. - Giáo trình dung sai lắp ghép. 58 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã số môn học: MH 09 Thời gian môn học: 45 h; (Lý thuyết: 33 h; Thực hành: 12 h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Môn học này cần phải ñược bố trí học sau các môn: Vẽ kỹ thuật, dung sai và kỹ thuật ño. - Môn học này rất quan trọng, nhằm giúp cho sinh viên hiểu ñược những khái niệm về kim loại, hợp kim, gang, thép, biết phương pháp nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Sau khi học môn học này sinh viên có thể: - Phân biệt ñược tính chất và thương hiệu của các loại vật liệu thông dụng trong ngành cơ khí, ñồng thời có ñủ năng lực ñể xử lý theo từng sự việc trong: gia công tạo hình, thay thế, thay ñổi tính chất của từng loại cho phù hợp với mục ñích sử dụng một cách có hiệu quả cao. - Giải thích các ñặc ñiểm cơ bản về kim loại học, các tính chất cơ bản của kim loại nguyên chất và các hợp kim của chúng một cách chính xác. - Phát biểu ñược các khái niệm, tính chất, công dụng và ký hiệu của kim loại và hơp kim một cách ñầy ñủ và chính xác. - Giải thích ñược bản chất của quá trình nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện kim loại. - Chọn ñược vật liệu phù hợp với ñiều kiện làm việc của các cơ cấu máy. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra∗ (LT hoặc TH) I Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim - Cấu tạo tinh thể lý tưởng của kim loại. - Cấu tạo tinh thể thực tế của kim loại nguyên chất. - Sự kết tinh của kim loại. - Cấu tạo của hợp kim và giản ñồ trạng thái. - Các tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim. 10 9 2 2 2 2 1 0 1 II Gang, thép và hợp kim màu - Gang. - Thép. - Hợp kim cứng. - Kim loại màu và hợp kim kim loại màu. 13 10 3 2 2 3 2 0,5 0,5 0,5 0,5 1 59 III Nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện thép - Nhiệt luyện. - Hóa nhiệt luyện. 12 8 4 4 3 2 1 1 IV Vật liệu phi kim loại - Sợi các bon. - Sợi thuỷ tinh. - Amiăng. - Cao su. - Silicon. - Li-e. - Nhựa composite. - Dầu, mỡ bôi trơn. - Dầu Diesel. - Xăng. 10 6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Cộng 45 33 8 4 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết ñược tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành ñược tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có kh...o cọc, vào côt bích 8 0,5 7,5 II Cô dây bích ñơn, bích kép có tai, không tai 8 0,5 7,5 0 III Chèo xuồng 24 0,5 22,5 1 Cộng 30 1,5 37,5 1 * Thời gian kiểm tra: sau khi học lý thuyết và thực hành xong. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Các nút buộc dây vào cọc, cột bích. Mục tiêu: Học xong sinh viên phải: thao tác ñược buộc dây vào cọc, cột bích trên tàu nhằm ñảm bảo an toàn khi tàu hoạt ñộng và khi ñỗ ñậu Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 0,5h, TH: 7,5h) 1. Nút hai khoá ngược ñầu ( kiểu 1) 1.1. Tác dụng: Dùng ñể buộc dây vào ñầu cột, ñầu cọc 1.2. Trình tự thao tác: Bước 1: Lấy ñầu dây ra vòng vào cột, cọc, 1 vòng Bước 2: Vòng quanh cọc cột 1 vòng ngược lại với vòng dầu Bước 3: Luồn ngược lại với dây dài xiết chặt thành nút 2. Nút hai khoá ngược ñầu ( kiểu 2 ) 2.1. Tác dụng : Để luồn dây vào khuyết, vào cột, vào cọc. 2.2. Trình tự thao tác - Lấy ñầu dây ra, làm nút thút nút lỏng 348 - Làm nút 2 khoá ngược ñầu kiểu 1 - Luồn ñầu dây ngắn theo nút thút nút theo chiều ngợc lại, xiết chặt thành nút 3. Nút hai khoá chụp ñầu (kiểu 1) 3.1. Tác dụng: Dùng ñể buộc dây vào ñầu cột, ñầu cọc 3.2. Trình tự thao tác: Bước 1: + Kéo ñầu dây vòng 1 vòng quoanh cọc, chặn ñầu dây ñộng lên trên thân dây tĩnh + Vòng tiếp 1 vòng nữa cùng chiều Bước 2: Luồn ñầu dây ñộng vào dới vòng chặn theo chiều ngợc lại với dây dài xitết chắt thành nút 4. Nút hai khoá chụp ñầu ( kiểu 2 ) 4.1. Tác dụng: Dùng ñể buộc dây vào ñầu cột, ñâùu cọc 4.2. Trình tự thao tác - Các bước thực hiện nu hai khoá chụp ñầu kiểu 1. Chỉ khác ở 4 bước. - Thắt ñầu dây ñộng vào ñầu dây tĩnh hay là dây ngắn vào dây dài 1 vòng sau ñó luồn vào dới vòng chặn theo chiều ngợc lại thành nút 5. Nút một vòng chết hai khoá 5.1.Tác dụng: Dùng ñể buộc ñầu dây vào cột, vào cọc. 5.2.Trình tự thao tác - Kéo dài dây, vòng ñầu dây vào cột, cọc 1 vòng thành vòng chết - Lấy ñầu dây ñộng (dây ngắn) khoá vào dây tĩnh (dây dài) 3 mối, khoá - Lấy dây nhỏ buộc ñầu dây ngắn, với dây dài cho các mối khoá không bị sổ tung, và tạo thành nút 6. Nút gỗ 6.1. Tác dụng: Dùng ñể buộc vào cột, vào cọc, buộc dây vào khúc gỗ ñể kéo gỗ 6.2. Trình tự thao tác. Bước 1: Kéo ñầu dây dài ra, quàng dây vào cột, vào cọc, vào khúc gỗ thành mối vòng; Bước 2: Gập ñầu dây ngắn ñang làm ngợc lại qua thân dây dài, vắn 2- 4 lần vào dây ñang làm thành nút buộc vật tròn. Quang mối khoá vào ñầu kia của khúc gỗ, xiết chặt thành nút kéo gỗ. Bài 2: Cô dây vào cọc bích. Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên nghề máy phải cô ñược các loại dây trên tàu nhằm hỗ trợ ñiều ñộng ñảm bảo an toàn khi làm việc. Nội dung; Thời gian: 8h (LT: 0,5h, TH: 7,5h) 1. Cô dây vào bích ñơn có ngáng - Chọn vị trí ñứng làm dây . - Đặt dây vào phía trước của cọc bích, ñi xuống phía dưới ngáng bên phái hoặc bên trái , phụ thuộc vào vị trí tương ñối giữa cọc bích và lỗ luồn dây . - Vòng quanh cọc bích 1 vòng chết. - Khoá dây vào 2 bên của ngáng cọc bích. 2. Cô dây vào bích kép không có ngáng 349 - Xếp dây theo hình số 8 quanh 2 cọc bích, dây sợi xếp 2 lần sau ñó khoá giữ dây, dây cápóêp nhiều hơn 3 ñến 4 lượt rồi khoá dây 2 ñến 3 khoá. 3. Cô dây vào bích kép có ngáng - Xếp dây theo hình số 8 quanh 2 cọc bích , dây phải xếp nằm dưới ngáng của 2 cọc bích. - Dây sợi xếp từ 2 ñến 3 vòng , dây cáp thì nhiều hơn, sau ñó làm khoá ñể giữ dây không bị tuột khoá từ 2 ñến 3 khoá là ñược. Bài 3: Chèo xuồng Mục tiêu: Học xong nội dung này sinh viên phải: Chèo ñược xuồng một mình, chèo một mái hay hai mái chèo ñối xứng, chèo ñược xuồng tập thể. Đúng phương pháp và ñúng hướng. Nội dung Thời gian: 24h (LT: 0,5h; TH: 22,5h; KT: 1h) 1. chuẩn bị xuồng ñể sử dụng mái chèo, ñộng cơ, dây buộc . 2. Hạ xuồng: móc dây vào vị trí cẩu móc, mỏ móc cẩu vào dây hạ xuồng, tra tay quay vào cẩu, lật cóc hãm ở vị trí thả cẩu xuống khỏi giá, thả dần xuống nước, bỏ dây cẩu thu dây về vị trí, buộc xuồng vào mạn tầu. - Kiểm tra ñộ kín nước của xuồng, ñộ biến dạng, khả năng và sức chở theo quy ñịnh . Nếu có ñộng cơ kiểm tra nhiên liệu, kiểm tra ñộ bền chắc của xuồng, khởi ñộng thử, kiểm tra các trang bị và kiểm tra các bình cứu hoả mi ni . - Kiểm tra trang bị cứu sinh trên xuồng, phao áo, phao tròn, dây ném, khả năng nổi và các trang bị nước uống cho số người trên xuồng . - Sắp xếp người và hàng hoá xuuống xuồng: - Sắp xếp người ngồi cho cân bằng, hàng hoá ñể dưới gần ghế ngồi. 3. Chèo nụ: - Mái chèo ngả 450 so với mặt nước . - Tay phải cầm guốc chèo úp tay . -Tay trái cầm thân chèo, mặt quay về mũi xuồng. Quay mái chèo vuông góc với mặt nước, ñẩy thân và gốc chèo ra ngoài . 4. Chèo một mái : - Mái chèo ñược bắt vào cọc chèo bằng dây . - Mái chèo ngập trong nước ngả 450 so với mặt nước . - Tay phải cầm ñốc chèo, úp tay. - Tay trái cầm thân chèo úp tay. - Cúi người mắt quan sát về phía trước. - Dùng tay xoay mái chèo sao cho tiết diện tiếp súc với mặt nước nhỏ nhất. kéo thân mái chèo về phía người, người hơi uỡn ra phía sau.Lặp ñi lặp lại nhiều lần. 5. Chèo hai mái : - Lắp hai mái chèo phía sau lái bằng dây buộc vào cọc chèo . - Người ñứng giữa phía sau lái xuồng, nhìn về trước. - Dùng sức và người ñẩy hai mái về phía sau, người rướn về phía trước. Hai tay ấn ñốc ñể hai mái chèo trên mặt nước. Chuyển hai mái chèo về vị trí ban ñầu, lặp lại nhều lần . 350 6. Chèo ñối xứng tập thể: - Một người lái ñứng giữa phía sau, mặt quay phía trớc. Số người tham gia, số chẵn chia ñều hai mạn . - Quay mặt về phía trước , ñối xứng ñều hai mạn. - Bên phải tay trái cầm ñầu mái chèo, tay phải cầm thân mái chèo. - Hai người bên mạn xuồng cùng cúi về phía trước, ñặt mái chèo vuông góc với mặt nước. Đẩy mái chèo về phía trước, kéo tay thân chèo về phía sau. - Người cần lái lái theo phương pháp tay lái nghịch ñồng thời hô làm hiệu cho người chèo theo nhịp. 7. Cất giữ và bảo quản xuồng - Cẩu xuồng lên giá chuyên dụng, tháo nước do na, vệ sinh bằng nước ngọt. - Thu dọn mái chèo, ñộng cơ, phao và các trang bị khác. - Tra dầu mỡ vào các khớp ñộng của xuồng, phủ bạt che ñậy chu ñáo, buộc dây cẩn thận, cử người trông coi. IV . ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH * Các nguồn lực ñể phục vụ dạy và học: - Các loại dây thường dùng trên tầu. - Dây cáp. - Các cọc bích cố ñịnh trên tàu. - Xuồng, mái chèo từ 4 ñến 6 mái. - Bản vẽ nút dây và hướng dẫn cách cô dây vào bích ñơn, bích kép. V. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Bài kiểm tra số 1: Phần nút dây - Bài kiểm tra số 2: Cô dây, chèo xuồng. * Về thái ñộ: - Giáo viên: Có trình ñộ cả về lý thuyết và thực hành. - Học sinh: Học tập nghiêm túc, hiểu phần lý thuyết áp dụng vào thực hành thao tác thuần thục, ñảm bảo an toàn trong khi học tập. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH - Phạm vị áp dụng - Hướng dẫn những trọng tâm nghề nghiệp - Hướng dẫn tài liệu tham khảo: Tài liệu tại thư viện nhà trường. 351 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH MÁY NÉN GIÓ Mã số mô ñun : MĐ 60 Thời gian thực hiện: 30h (Lý thuyết: 22h; thực hành: 8h) I. VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Mô ñun này có thể thục hiện nay sau khi học sinh ñã học các mô ñun về bảo dưỡng sửa chữa ñộng cơ hoặc có thể tiến hành ngay sau khi học các mô ñun: Hội nhập nghề sửa chữa máy, nguội cơ bản trong sửa chữa, hàn cơ bản. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng: - Thao tác ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn, chính xác, nhanh gọn. - Tiến hành xử lý các hư hỏng thường gặp ñầy ñủ và chính xác. - Theo dõi hệ thống máy nén hoạt ñộng an toàn, các thông số hoạt ñộng trong giới hạn cho phép. - Bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khắc phục hết hư hỏng. - Tiến hành dừng máy nén theo ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn, chính xác. - Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian TT Tên các bài trong mô ñun T/S LT TH KT 1 Tháo lắp máy nén: - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của máy nén - Công dụng và yêu cầu của máy nén gió - Các chi tiết và bộ phận cơ bản của máy nén gió - Các loại máy nén gió và ứng dụng - Tháo lắp máy nén gió - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 10 6 3 1 2 Vận hành máy nén gió: - Kiểm tra máy nén gió - Mở van nước, van xả - Khởi ñộng máy nén - Mở van nạp gió - Đóng van xả - Theo dõi hệ máy nén hoạt ñộng - Dừng máy nén - Những biện pháp ñảm bảo an toàn,vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 11 7 3 1 3 Bảo dưỡng và sửa chữa máy nén gió : - Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với máy nén gió - Bảo dưỡng, sửa chữa và ñiều chỉnh máy nén gió 9 6 2 1 352 - Chạy thử máy nén gió - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Cộng 30 22 8 3 2. Nội dung bài giảng: Bài 1: Tháo lắp máy nén gió Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc máy nén gió - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của máy nén gió, công dụng của khí nén một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp máy nén gió ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 10h ( LT;7h; TH:3h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của máy nén gió: 2. Công dụng và yêu càu của máy nén gió và công dụng của khí nén. 3. Các chi tiết cơ bản của máy nén gió. 4. Cac loại máy nén và ứng dụng. 5. Tháo lắp máy nén gió. 6. Những biện pháp an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ mơi trường. Bài 2 : Vận hành máy nén gió Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống máy nén gió. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 11h (8 LT; h; TH:3h) 1. Kiểm tra máy nén gió 2. Mở van nước, van xả 3. Khởi ñộng máy nén 4. Mở van nạp gió 5. Đóng van xả 6. Theo dõi hệ máy nén hoạt ñộng 7. Dừng máy nén 8. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 3 : Bảo dưỡng và sửa chữa máy nén gió: Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Biết ñược nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với hệ thống - Xác ñịnh tình trạng kỹ thuật của hệ thống - Tiến hành sửa chữa, vệ sinh hệ thống. - Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống. Nội dung: Thời gian: 9h (LT;7h; TH:2h) 353 1. Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với máy nén gió 2. Bảo dưỡng, sửa chữa và ñiều chỉnh máy nén gió 2.1. Vệ sinh máy nén. 2.2. Tháo van. 2.3. Rà van. 2.4. Vệ sinh bầu làm mát gió 2.5. Thay dầu nhơn 2.6. Sửa chữa phục hồi hoạc thay thế chi tiết mới 3. Chạy thử máy nén 4. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: * Vật liệu: Mô hình hệ thống bơm * Dụng cụ và trang thiết bị: Cờlê, dụng cụ tháo lắp * Học liệu: Sách máy phụ tàu thuỷ; CD Rom mô phỏng về hoạt ñộng của hệ thống máy nén gió; Bảng quy trình vận hành và bảo dưỡng sửa chữa; Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bơm; tài liệu tham khảo; phim ñèn chiếu và tranh treo tường về sơ ñồ hệ thống, cấu tạo hệ thống. 4. Nguồn lực khác: Cho học sinh ñi thực tập tai xưởng có sửa chữa tàu thủy ñể học sinh có ñiều kiện tiếp xúc với thực tế sửa chữa. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Kiểm tra thường xuyên: Tiến hành sau các buổi thực tập khi ñã kết thúc bài tập. - Lý thuyết: Đánh giá về kiến thức bằng cách ñưa một bộ phận bất kỳ của hệ thống máy nén gió, yêu cầu học sinh giả thích công dụng, cấu tạo, nguyên lý, những hư hỏng thường gặp và cáh kiểm tra sử chữa. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, hoặc kiểm tra vấn ñáp. Đánh giá ñúng thang ñiểm 10 nếu học sinh trình báy ñạt 5 ñiểm trở lên là ñược. - Thực hành: + Cho học sinh tháo lắp một bộ phận bất kỳ của hệ thống máy nén gió. + Đánh giá về kỹ năng qua việc thực hiện quy trình của học sinh - Kiểm tra kết thúc môn: Tiến hành vào cuối thời gian thực hành ñể ñánh giá tổng quát kết quả ñạt ñược của hoc sinh. Giáo viên giao bài tập tổng quát cho học sinh. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề sửa chữa máy tàu thuỷ. 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp gaỉng dạy mô ñun: - Cần chuẩn bị ñầy ñủ các ñiều kiện cần thiết ñể thực hiện nội dung của mô ñun. - Cung cấp cho học sinh các phiếu công việc 3. Những trọng tâm chương trình cân chú ý: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống - Tháo lắp hệ thống. 354 - Kiểm tra, phân tích so sánh số liệu ñưa ra và ñưa ra phương án bảo dưỡng sửa chữa. - Phưưong án sửa chữa - Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường. 4. Tài liệu tham khảo. - Sách mày phụ tàu thuỷ - Giáo trình thưch hàh bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống máy nén gió. 355 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: VẬN HÀNH HỆ THỐNG BƠM Mã số mô ñun: MĐ 61 Thời gian thực hiện: 75h (lý thuyết: 63h; thực hành: 12h) I. VỊ TRÍ MÔN HỌC: Mô ñun này có thể thực hiện ngay sau khi học sinh ñã học các mô ñun về bảo dưỡng sửa chữa ñộng cơ hoặc có thể tiến hành ngay sau khi học các mô ñun: Hội nhập nghề sửa chữa máy, nguội cơ bản trong sửa chữa, hàn cơ bản. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng: - Thao tác ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn, chính xác, nhanh gọn. - Tiến hành xử lý các hư hỏng thường gặp ñầy ñủ và chính xác. - Theo dõi hệ thống bơm hoạt ñộng an toàn, các thông số hoạt ñộng trong giới hạn cho phép. - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bơm khắc phục hết hư hỏng. - Tiến hành dừng hệ thống bơm theo ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn, chính xác. - Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian TT Tên các bài trong mô ñun T/ số LT TH KT 1 Tháo lắp bơm ly tâm - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm ly tâm - Công dụng và yêu cầu của bơm ly tâm - Các chi tiết cơ bản của bơm ly tâm - Tháo lắp bơm ly tâm - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 7 5 1 1 2 Tháo lắp bơm piston - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm piston - Công dụng và yêu cầu của bơm piston - Các chi tiết cơ bản của bơm piston - Tháo lắp bơm piston - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 7 6 1 0 3 Tháo lắp bơm bánh răng - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm bánh răng - Công dụng và yêu cầu của bơm bánh răng - Các chi tiết cơ bản của bơm bánh răng - Tháo lắp bơm bánh răng - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 7 5 1 1 4 Tháo lắp bơm bánh cánh gạt - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm cánh gạt - Công dụng và yêu cầu của bơm cánh gạt 6 5 1 0 356 - Các chi tiết cơ bản của bơm cánh gạt - Tháo lắp bơm cánh gạt - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 5 Tháo lắp bơm roto - Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm roto - Công dụng và yêu cầu của bơm roto - Các chi tiết cơ bản của bơm roto - Tháo lắp bơm roto - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 6 5 1 0 6 Vận hành hệ thống bơm - Kiểm tra hệ thông bơm - Mở van - Via bơm - Khởi ñộng bơm - Điều chỉnh áp lực - Theo dõi hệ thông bơm hoạt ñộng - Dừng hệ thống bơm - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 8 6 1 1 7 Vận hành hệ thống cứu hoả - Kiểm tra hệ thông cứu hoả - Mở van bơm cứu hoả và vòi rồng cứu hoả - Via bơm cứu hoả - Khởi ñộng bơm cứu hoả - Điều chỉnh áp lực bơm cứu hoả - Theo dõi hệ thông bơm cứu hoả hoạt ñộng - Dừng hệ thống bơm cứu hoả - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 7 6 1 0 8 Vận hành hệ thống hút khô - Kiểm tra hệ thông hút khô - Mở van bơm hút khô và và van hệ thống hút khô - Via bơm hút khô - Khởi ñộng bơm hút khô - Điều chỉnh áp lực bơm hút khô - Theo dõi hệ thông bơm hút khô hoạt ñộng - Dừng hệ thống bơm hút khô - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 6 5 1 0 9 Vận hành hệ thống ballast - Kiểm tra hệ thông ballast - Mở van hệ thông ballast 6 4 2 0 357 - Khởi ñộng hệ thông ballast - Theo dõi hệ thông hệ thông ballast hoạt ñộng - Dừng hệ thống hệ thông ballast - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 10 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bơm - Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với hệ thông bơm - Tháo, lắp kiểm tra hệ thống bơm - Bảo, dưỡng sửa chữa và ñiều chỉnh hệ thống bơm - Chạy thử hệ thống bơm - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 7 6 1 0 11 Bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế van, cut nối ñường ống và ñoạn ống: - Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với van cút nối ñường ống. - Tháo, lắp van, kiểm tra cút nối ñường ống - Bảo, dưỡng sửa chữa và ñiều chỉnh van, cút nối ñường ống - Lắp van, cút nối ñường ống và ñoại ống - Thử kín van và ñường ống. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường 8 6 1 1 Cộng 75 59 12 4 2. Nội dung bài giảng: Bài 1: Tháo lắp bơm ly tâm Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của bơm ly tâm một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp bơm ly tâm ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 8h; TH: 1h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm ly tâm 2. Công dụng và yêu cầu của bơm ly tâm 3. Các chi tiết cơ bản của bơm ly tâm 4. Tháo lắp bơm ly tâm 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Bài 2 : Tháo lắp bơm piston 358 Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm piston - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của piston một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp bơm piston ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 7h; TH: 1h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm piston 2. Công dụng và yêu cầu của bơm piston 3. Các chi tiết cơ bản của bơm piston 4. Tháo lắp bơm piston 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 3: Tháo lắp bơm bánh răng Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm bánh răng - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của bơm bánh răng một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp bơm bánh răng ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm bánh răng 2. Công dụng và yêu cầu của bơm bánh răng 3. Các chi tiết cơ bản của bơm bánh răng 4. Tháo lắp bơm bánh răng 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 4: Tháo lắp bơm cánh gạt Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cánh gạt - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của bơm cánh gạt một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp bơm cánh gạt ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h; TH: 1h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm cánh gạt 2. Công dụng và yêu cầu của bơm cánh gạt 3. Các chi tiết cơ bản của bơm cánh gạt 4. Tháo lắp bơm cánh gạt 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 5: Tháo lắp bơm rôto 359 Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Giải thích ñầy ñủ và chính xác ñược cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm rôto - Nắm ñược công dụng và yêu cầu của bơm rôto một cách ñầy ñủ và chính xác. - Tháo lắp bơm rôto ñúng quy trình. - Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian:6h (LT: 5h; TH: 1h) 1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của bơm rôto 2. Công dụng và yêu cầu của bơm rôto 3. Các chi tiết cơ bản của bơm rôto 4. Tháo lắp bơm rôto 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 6: Vận hành hệ thống bơm Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống bơm theo ñung yêu cầu với ñộ an toàn và chính xác cao. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 6h; TH: 1h) 1. Kiểm tra hệ thông bơm 2. Mở van 3. Via bơm 4. Khởi ñộng bơm 5. Điều chỉnh áp lực 6. Theo dõi hệ thông bơm hoạt ñộng 7. Dừng hệ thống bơm 8. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 7: Vận hành hệ thống cứu hoả Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống cưu hoả theo ñung yêu cầu với ñộ an toàn và chính xác cao. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h) 1. Kiểm tra hệ thông cứu hoả 2. Mở van bơm cứu hoả và vòi rồng cứu hoả- 3. Via bơm cứu hoả 4. Khởi ñộng bơm cứu hoả 5. Điều chỉnh áp lực bơm cứu hoả 6. Theo dõi hệ thông bơm cứu hoả hoạt ñộng 7. Dừng hệ thống bơm cứu hoả 360 8. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 8: Vận hành hệ thống hút khô Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống hút khô theo ñúng yêu cầu với ñộ an toàn và chính xác cao. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h; TH: 1h) 1. Kiểm tra hệ thông hút khô 2. Mở van bơm hút khô và và van hệ thống hút khô 3. Via bơm hút khô 4. Khởi ñộng bơm hút khô 5. Điều chỉnh áp lực bơm hút khô 6. Theo dõi hệ thông bơm hút khô hoạt ñộng 7. Dừng hệ thống bơm hút khô 8. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 9: Vận hành hệ thống ballast Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống ballast theo ñúng yêu cầu với ñộ an toàn và chính xác cao. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 4h; TH: 2h) 1. Kiểm tra hệ thông ballast 2. Mở van hệ thông ballast 3. Khởi ñộng hệ thông ballast 4. Theo dõi hệ thông hệ thông ballast hoạt ñộng 5. Dừng hệ thống hệ thông ballast 6. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 10: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bơm Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Vận hành ñược hệ thống ballast theo ñúng yêu cầu với ñộ an toàn và chính xác cao. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường. Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 6h; TH: 1h) 1. Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với hệ thông bơm 2. Tháo, lắp kiểm tra hệ thống bơm 361 3. Bảo, dưỡng sửa chữa và ñiều chỉnh hệ thống bơm 3.1. Bơm mỡ vòng bi 3.2. Thay bộ làm kín nước 3.3. Vệ sinh phin lọc 3.4. Xiết chặt bu lông bệ ñỡ 4. Chạy thử hệ thống bơm 5. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Bài 11 : Bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế van, cut nối ñường ống và ñoạn ống Mục tiêu: Học xong bài học này học sinh sẽ có khả năng: - Biết ñược nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với van, cút nối ñường ống. - Tháo rời van, cút nối dường ống ñể xac ñịnh tình trạng kỹ thuật của van, cut nối ống. - Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 7h; TH: 1h) 1. Nguyên nhân hư hỏng thường gặp ñối với van cút nối ñường ống. 2. Tháo, lắp van, kiểm tra cút nối ñường ống 3. Bảo, dưỡng sửa chữa và ñiều chỉnh van, cút nối ñường ống 3.1. Bảo dưỡng van 3.2. Thay ñệm kín 3.3. Thay thế cút nối ống, thay ống 3.4. Xiết chặt bu lông bệ ñỡ 4. Lắp van, cút nối ñường ống và ñoại ống 5. Thử kín van và ñường ống. 6. Những biện pháp ñảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: * Vật liệu: Mô hình hệ thống bơm * Dụng cụ và trang thiết bị: Cơlê, dụng cụ tháo lắp * Học liệu: Sách máy phụ tàu thuỷ; CD Rom mô phỏng về hoạt ñộng của hệ thống lạnh; Bảng quy trình vận hành và bảo dưỡng sửa chữa; Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bơm; tài liệu tham khảo; phim ñèn chiếu và tranh treo tường về sơ ñồ hệ thống, cấu tạo hệ thống. * Nguồn lực khác: Cho học sinh ñi thực tập tai xưởng có sửa chữa tàu thủy ñể học sinh có ñiều kiện tiếp xúc với thực tế sửa chữa. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Kiểm tra thường xuyên: Tiến hành sau các buổi thực tập khi ñã kết thúc bài tập. + Lý thuyết: Đánh giá về kiến thức bằng cách ñưa một bộ phận bất kỳ của hệ thống bơm, yêu cầu học sinh giả thích công dụng, cấu tạo, nguyên lý, những hư hỏng thường gặp và cáh kiểm tra sử chữa. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, hoặc kiểm tra vấn ñáp. Đánh giá ñúng thang ñiểm 10 nếu học sinh trình báy ñạt 5 ñiểm trở lên là ñược. + Thực hành: - Cho học sinh tháo lắp một bộ phận bất kỳ của hệ thống bơm. 362 - Đánh giá về kỹ năng qua việc thực hiện quy trình của học sinh + Kiểm tra kết thúc môn: Tiến hành vào cuối thời gian thực hành ñể ñánh giá tổng quát kết quả ñạt ñược của hoc sinh. Giáo viên giao bài tập tổng quát cho học sinh. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MO ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho trình ñộ trung cấp nghề, cao ñẳng nghề sửa chữa máy tàu thuỷ. 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp gaỉng dạy mô ñun: - Cần chuẩn bị ñầy ñủ các ñiều kiện cần thiết ñể thực hiện nội dung của mô ñun. - Cung cấp cho học sinh các phiếu công việc 3. Những trọng tâm chương trình cân chú ý: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống - Tháo lắp hệ thống - Kiểm tra, phân tích so sánh số liệu ñưa ra và ñưa ra phương án bảo dưỡng sửa chữa. - Phưưong án sửa chữa - Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường. 4. Tài liệu tham khảo. - Sách mày phụ tàu thuỷ - Giáo trình thưch hàh bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bơm. 363 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀOTẠO BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TỜI NEO Mã số môn học: MĐ 62 Thời gian mô ñun: 30h (LT: 21h. TH: 8h. KT: 1h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Là môñun cơ sở chuyên nghành, ñược bố trí sau các môn học chung. - Tính chất: Là môn chuyên ngành lý thuyết kết hợp với thực tế. II. MỤC TIÊU CỦA MÔĐUN: Học xong môñun này sinh viên phải: - Nêu ñược cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng và công tác bảo dưỡng và sửa chữa các loại máy tời neo trên tàu. - Để khai thác, vận hành có hiệu quả nhằm ñảm bảo an toàn và nâng cao tuổi thọ cho các loại máy neo trên tàu. III. NỘI DUNG MÔĐUN: 1. Tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian STT Tên các bài trong mô ñun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra LT hoặc TH I Tác dụng, phân loại của máy trục neo trên tàu 2 2 II Cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của máy trục neo. 12 10 1 1 III Bảo dưỡng và sửa chữa neo tàu. 16 10 5 1 Cộng 30 22 6 2 * Thời gian kiểm tra: Sau khi học lý thuyết và thực hành xong. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Tác dụng, phân loại máy trục neo trên tàu Mục tiêu: Khi học xong sinh viên phải hiểu ñược tác dụng của neo tàu và phân loại các loại máy neo ñược lắp ñặt trên tàu. Nội dung: Thời gian: 2h (LT: 2h, TH: 0h) 1.Tác dụng của máy trục neo trên tàu. 2. Phân loại máy trục neo: 2.1. Loại máy trục neo nằm ngang (Máy neo 3 trục) 2.2. Loại máy trục neo trục ñứng (Máy neo kiểu mã phùn) Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt ñộng của máy trục neo. Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên phải hiểu ñược cấu tạo, nguyên lý hoạt ñộng của các loại máy trục neo trên tàu. Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 10h, TH: 1h, KT: 1h) 1. Cấu tạo: 1.1. Máy trục neo 3 trục. (vẽ hình) 364 1.2. Máy trục neo kiểu trục ñứng. (vẽ hình) 2. Nguyên lý hoạt ñộng của máy trục neo: 2.2. Nguyên lý hoạt ñộng của máy trục neo năm ngang. 2.2. Nguyên lý hoạt ñộng của máy trục neo trục ñứng. Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa máy tời neo. Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên phải làm ñược công tác bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy tời neo trên tàu. Nội dung: Thời gian: 16h (LT: 10h, TH: 5h, KT: 1h) 1. Bảo dưỡng Máy trục neo. 1.1. Bảo dưỡng hàng ngày 1.2. bảo dữơng hàng tháng. 1.3. Bảo dưỡng ñịnh kỳ 6 tháng một lần. 2. Sửa chữa máy trục neo khi bị hư hỏng. 2.1. Hư hỏng nhẹ vẫn sử dụng ñược tạm thời. 2.2. Hư hỏng nặng. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH. * Tài liệu về các loại máy trục neo, dụng cụ, trang bị, phòng học thực hành có các loại neo tàu. * Học liệu: Hình vẽ mô phỏng, các loại máy trục neo lắp ñặt trên tàu. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ. - Bài kiểm tra1: sau khi kết thúc bài 2, kiểm tra lý thuyết - Bài kiểm tra2: Sau khi kết thúc chương trình môn học, kiểm tra lý thuyết, thực hành. * Về thái ñộ: - Giáo viên hiểu biết, thuần thục về nghề nghiệp. - học sinh học tập nghiêm túc chất lượng hiệu quả cao. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng: Môn học này ñược giảng dạy cho học sinh, sinh viên cao ñẳng ngành máy- công trình 2. Hướng dẫn một số ñiểm chính về phương pháp dạy học: Trong quá trình dạy học kết hợp giữa các phương pháp ñể ñạt kết quả cao nhất. Kết hợp giữa lý thuyết với thực tế và thao tác nhiều trên thực tế. 3. Những trọng tâm về nghề nghiệp cần lưu ý: Khi học thực hành phải bảo ñảm vấn ñề an toàn cho con người và phương tiện. 4. Hướng dẫn tài liệu tham khảo tại thư viện nhà trường hay hiệu sách về các tài liệu an toàn, tài liệu về các trang thiết bị nghành tàu thuỷ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_trinh_dao_tao_trinh_do_cao_dang_nghe_van_hanh_sua_chu.pdf