VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO
TRONG VẤN ĐỀ XÃ HỘI
CHĂM
TS Phan Quốc anh
Bàlamôn giáo
• Trước năm 1975, Chính quyền (ngụy
quyền) tỉnh Ninh Thuận cho thành lập “Hội
đồng giáo cả Bàlamôn” gồm 5 người,
trong đó có 3 ông cả sư của 3 khu vực
đền tháp, 1 Chủ tịch, 2 phó Chủ tịch hội
đồng, 1 trí thức Chăm làm ủy viên, 1 thư
ký hội đồng. Hội đồng có con dấu riêng.
Không tổ chức họp định kỳ mà khi cần thì
thông báo cho các thành viên họp bàn giải
quyết các công việc.
• Ngoài công việc cún
8 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Vai trò của tôn giáo trong vấn đề xã hội Chăm - Phan Quốc Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kính, Hội đồng có nhiệm
vụ kết hợp với chính quyền giải quyết các vấn
đề liên quan đến phong tục tập quán, các lễ
hội, các nghi lễ tôn giáo, những vấn đề liên
quan đến các phong trào xây dựng và phát
triển xã hội, tham gia cùng chính quyền giải
quyết những tranh chấp và mâu thuẫn xã hội.
• ở mỗi làng Chăm Bàlamôn cũng thành lập “Hội
đồng phong tục” riêng của làng gồm các chức
sắc ở làng, các tri thức, những người lớn tuổi
và có uy tín trong làng. Hội đồng phong tục của
làng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các phong
tục tập quán của làng, tham gia với chính
quyền thôn giải quyết những mâu thuẫn xã hội
như giữa chính quyền với dân, giữa nội bộ các
thành viên trong gia đình, dòng tộc và hàng
xóm láng giềng, giải quyết những vụ vi phạm
luật tục.
Sau ngày giải phóng, một số vị chức
sắc đã phối hợp với chính quyền vận động
bà con Chăm chấp hành luật pháp và vận
động các phần tử từ bỏ tổ chức Fulrô về xây
dựng cuộc sống mới. Theo đánh giá của các
cấp ủy đảng, chính quyền, trong thời kỳ còn
tồn tại tập đoàn phản động Fulrô, các vị
chức sắc không ủng hộ tập đoàn này, coi tập
đoàn này chỉ gây rối xã hội.
• Năm 1983, các vị chức sắc ở huyện
Ninh Phước xin chính quyền thành lập
“tổ tôn giáo Bàlamôn” của huyện.
Nhiệm vụ của “tổ tôn giáo Bàlamôn”
cũng như của “Hội đồng tôn giáo
Bàlamôn” trước kia.
• Năm 1983, ông Phan Hồng Chiến làm
Chủ tịch UBHC huyện Ninh Phước.
• Đến thời Ngô Đình Diệm, hệ thống và
ranh giới hành chính thay đổi, chia theo
quận, huyện và mâu thuẫn về lịch pháp
nảy sinh từ việc không thống nhất chung
mà bị chia theo quận, huyện. Việc này gây
nhiều phiền phức vì kéo theo sự tranh
chấp triền miên, làm cho xã hội Chăm
thiếu sự ổn định.
• Kết quả nổi bật của sự phối hợp này thể
hiện ở việc đã thống nhất được lịch Chăm
Bàlamôn giữa 2 vùng Phan Rang và Phan
Rí cho đến ngày nay (trước đó chênh lệch
trên 100 năm).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vai_tro_cua_ton_giao_trong_van_de_xa_hoi_cham_phan.pdf