Bài giảng Tổ chức và Lý thuyết tổ chức - Chương 2: Quản trị chiến lược và hiệu quả tổ chức

Lý thuyết & Thiết kế tổ chứcQUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC & HIỆU QUẢ TỔ CHỨCVai trò định hướng chiến lược Moi trường bên ngoàiCác cơ hộiCác đe dọaTính không chắc chắnTính sẵn có của nguồn lựcMôi trường bên trongCác điểm mạnhCác điểm yếuNăng lực khác biệtPhong cách lãnh đạoNhững thành công đã cóGiám đốc điều hành, đội ngũ quản trị cấp caoXác định sứ mệnh, mục tiêu chính thứcLựa chọn mục tiêu tác nghiệp; các chiến lược cạnh tranh Thiết kế tổ chứcHình thức cơ cấuCông nghệ thông tin & Kiểm soátKỹ thuật sản xu

ppt18 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Tổ chức và Lý thuyết tổ chức - Chương 2: Quản trị chiến lược và hiệu quả tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấtCác chính sách nguồn nhân lực, văn hóa tổ chức, liên kết liên tổ chứcCác kết quảCác nguồn lựcTính hiệu quảViệc đạt được mục tiêuCác bên hữu quanCác nguyên tắc cạnh tranhQuản trị chiến lược Con đường hình thành chiến lựợcĐiểm mạnh Điểm yếuCơ hội Đe dọaNăng lực cạnh tranh khác biệtSứ mệnh mục tiêuChiến lược hoạt độngCách thức thực hiện mục tiêu, sứ mệnhNghiên cứu môi trường hoạt độngNhận thứcCơ hội phát triển chủ yếuĐịnh ra Thiết kế tổ chứcLà xác lập cách thức quản lý, điều hành 01 kế hoạch chiến lượcThiết kế tổ chức = Hình thức cấu trúc; công nghệ thông tin; công nghệ sản xuất; chính sách nhân sự, văn hóa tổ chứcTính hiệu quả của tổ chứcNhững mục tiêu tổ chứcLà trạng thái kinh doanh mong muốn mà một tổ chức nỗ lực để đạt được.Thể hiện kết quả tổ chức nỗ lực hướng tới.Mỗi loại mục tiêu thực hiện chức năng khác nhau.Mục tiêu chính thức = Sứ mệnh (Mission)Mô tả phạm vi và kết quả tổ chức mong muốn đạt tới => lý do tồn tại của tổ chứcMô tả tầm nhìn (viễn cảnh), giá trị, và lý do tồn tại của tổ chức (Vision –- Values)Xác định phương thức hoạt động nhằm tạo ra sự khác biệt.Mục tiêu tác nghiệpMức độ hoàn thànhCác nguồn lựcThị trườngSự phát triển nhân sựSự cải cáchNăng suấtQuản trị đa mục tiêuThương lượng: Sự liên minhSự thỏa mãn: Chấp nhận hợp lý hơn hoàn thành tối đaMỗi nhà quản trị bộ phận có mục tiêu riêng, để giải quyết:Mục đích của các mục tiêuMục tiêu chính thức, sứ mệnh của tổ chứcMục tiêu tác nghiệpXác lập tính hợp pháp của tổ chứcĐịnh hướng và tạo động lực cho nhân viênĐịnh hướng ra quyết địnhTiêu chuẩn đánh giá hoàn thành Các loại mục tiêuMục đíchMục đíchTính hợp pháp: Sứ mệnh mô tả mục đích của tổ chức để ai cũng có thể biết tổ chức đó tồn tại vì điều gì.Định hướng và tạo động cơ: Chỉ rõ đích phải hướng đến, cho nhân viên biết họ phải làm gì, gắn với lợi ích ra sao?Định hướng ra quyết định: Là tập hợp các ràng buộc hành vi và quyết định cá nhânTiêu chuẩn hoàn thành: Mô tả trạng thái hoàn thành trong quá khứ và mong muốn đạt được ở tương laiCác kiểu chiến lược Các chiến lược theo quan điểm của Micheal E. PorterCác chiến lượcCác đặc trưng và nguồn lựcChiến lược “dẫn đầu về chi phí”Kiểm soát chặt chẽ chi phí; hợp lý hóa quy trình thực hiện; tăng cường giám sát nhân viên; đơn giản hóa trong thiết kế sản phẩm; kiểm toán thường xuyênChiến lược “khác biệt hóa”Tập trung vào hoạt động marketing; nghiên cứu để tạo ra sản phẩm độc đáo hoặc dịch vụ nổi trội; dựa vào năng lực nghiên cứu và công nghệ để tạo ra danh tiếng song trùng cùng chất lượngChiến lược “tập trung”Tập trung vào một khu vực thị trường hóặc một nhóm khách hàng cụ thể; đạt được nhờ lợi thế chi phí hoặc sự khác biệt trong đoạn thị trường cụ thể được xác địnhCác kiểu chiến lược Các chiến lược theo quan điểm của Miles & SnowsChiến lượcHành độngMôi trườngCác đặc trưng tổ chứcNgười tìm kiếmCải cách; tìm kiếm cơ hội thị trường mới; tăng trưởng chấp nhận rủi roNăng động, tăng trưởngSáng tạo, năng động; cải cách, mềm dẻo; phân quyềnNgười bảo vệBảo vệ bao bọc; Giảm thiểu; giữ gìn thị trường hiện tạiỔn địnhKiểm soát chặt chẽ; tập quyền; hiệu quả sản xuấtNgười phân tíchDuy trì thị trường hiện tại phối hợp hợp lý với cải cáchĐiều hòa sự thay đổiKiểm soát chặt chẽ và mềm dẻo; sản xuất đạt hiệu quả, sự sáng tạoNgười phản ứngKhông có chiến lược rõ ràng; phản ứng trước những điều kiện cụ thểBất kỳ điều kiện nàoKhông có cách tiếp cận rõ ràng; phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể.Tính hữu hiệu của tổ chứcTính hữu hiệu chỉ mức độ mà tổ chức làm rõ được mục tiêu của mình. Tính hữu hiệu là khái niệm mờ, nó đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu khác nhau;Tính hữu hiệu muốn nói đến hoạt động nào đó đã đi đúng hướng để đạt đến mục tiêu mong muốnTính hữu hiệu không phản ánh mức độ đạt được của mục tiêu.Tính hiệu quảChỉ số lượng các nguồn lực cần sử dụng để tạo ra 01 đơn vị đầu raHiệu quả = Đầu ra/Đầu vàoSự hữu hiệu => Hiệu quảSự hữu hiệu ≠ Hiệu quảMột tổ chức có thể đạt hiệu quả nhưng không Hữu hiệu Một tổ chức có thể Hữu hiệu nếu bỏ qua Hiệu quảCác cách tiếp cận hữu hiệu truyền thốngCác nguồn lực; Các đầu vàoCác sản phẩm và dịch vụ;Các đầu raTổ chứcCác hoạt động bên trong và các tiến trìnhCách tiếp cận theo hệ thống nguồn lựcCách tiếp cận theo tiến trình bên trongCách tiếp cận theo mục tiêuTiếp cận hữu hiệu theo mục tiêuTiếp cận theo mục tiêu: Dựa vào việc nhận diện mục tiêu và đánh giá mức độ tổ chức đạt đến mục tiêu;Tiếp cận theo hệ thống nguồn lực: Dựa vào việc thành công trong việc tìm kiếm được các nguồn lực đầu vào;Tiếp cận theo tiến trình bên trong: Dựa vào tính hiệu quả của sự kết hợp các nguồn lực bên trong: O/I (Outpht/Input)Cách tiếp cận hiện đại Dựa vào việc đo lường sự thỏa mãn của các bên hữu quan: Bao gồm nhóm bên ngoài và bên trong;Dựa trên giá trị cạnh tranh: Sự vượt trội: bên trong và bên ngoài; tính ổn định và linh hoạt về cấu trúc;Quản trị chiến lược & Hiệu quả tổ chứcThe End

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_to_chuc_va_ly_thuyet_to_chuc_chuong_2_quan_tri_chi.ppt