Hệ THốNG truyền lực Nhiệm vụTruyền, biến đổi mụmen quay của động cơ.Cắt dũng truyền lực.Thực hiện đổi chiều chuyển động. 1LY HỢPNHIỆM VỤTruyền, cắt mụmen.Là cơ cấu an toàn.Dập tắt cộng hưởng.2PHÂN LOẠITheo cỏch truyền mụmen từ động cơ đến trục sơ cấp hộp số.Theo hỡnh dạng và số lượng đĩa ma sỏt.Theo hỡnh thức phỏt sinh lực ộp trờn đĩa ộp.3YấU CẦUĐúng, ngắt nhanh và chớnh xỏc.Phải truyền được mụmen quay lớn nhất của động cơ.Cú kết cấu đơn giản, điều khiển dễ dàng.4CẤU TẠO LY HỢP Trờn ụtụ sử dụng
112 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Bài giảng môn Hệ thống truyền lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 loại ly hợpLy hợp ma sát.Ly hợp điện từLy hợp thủy lực.CB1D234A512354CẤU TẠO LY HỢP MA SÁT1. Bánh đà.2. Đĩa ma sát.3. Nắp ly hợp.4. Càng mở.5. Bi tỳ.6Nắp ly hợp dùng nối và ngắt công suất động cơ. NẮP LY HỢPLò xo épVỏ ly hợpĐĩa ép7Cấu tạo đĩa ma sát123456ĐĨA MA SÁT1. Mặt ma sát.2. Đinh tán.3. Xương đĩa.4. Moayơ ly hợp.5. Lá thép.6. Lò xo giảm chấn.8 Dưới tác dụng của lò xo ép: đĩa ép, bánh đà, đĩa ly hợp, lò xo ép và vỏ ly hợp quay thành một khối. Mômen xoắn của động cơ truyền qua các bề mặt ma sát đến trục của ly hợp. Trạng thái đóng.HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP9 Vòng bi tỳ nén lò xo ép làm đĩa ép, đĩa ly hợp và bánh đà tách nhau. Trạng thái mở.HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP10 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương tự loại một đĩa ma sát.LY HỢP HAI ĐĨA MA SÁT2. Đĩa ép trung gian.3. Bánh đà.4. Đĩa ép. 5. Vòng bi cắt ly hợp.6. Lò xo ép. 1. Xương đĩa.12345611CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP BẰNG CƠ KHÍBi mởĐĩa ma sátNắp ly hợpĐòn quayDây cápVít điều chỉnhGiá đỡBàn đạp12CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP BẰNG THỦY LỰC Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng thủy lực sử dụng áp lực dầu thực hiện quá trình đóng mở ly hợp. Vít điều chỉnhXy lanh chínhBàn đạp ly hợpXy lanh cắt ly hợp 13BÀN ĐẠP LY HỢPabHành trình tự do của bàn đạp.Bàn đạpLò xo hồi Vít điều chỉnhChiều cao của bàn đạp.Xy lanh chính14XY LANH CHÍNH LY HỢPTạo áp suất thủy lực cho xy lanh cắt ly hợpCấu tạo xy lanh chính1. Thanh nối.2. Lò xo nén.3. Hãm lò xo.4. Piston.5. Cần đẩy.6. Lõ xo côn.7. Van nạp.576Buồng ABuồng B123415 Khi ấn bàn đạp: Cần đẩy đẩy Piston dịch chuyển về bên trái, hình thành áp suất tại buồng A và áp suất này truyền đến xilanh cắt ly hợp. Khi nhả bàn đạp: Khi nhả bàn đạp ly hợp lò xo nén đẩy piston trở về về bên phải áp suất giảm xuống, van nạp được mở nối bình A với bình B. HOẠT ĐỘNG XY LANH CHÍNH LY HỢP16 Xy lanh cắt ly hợp tiếp nhận áp suất thủy lực từ xilanh chính điều khiển càng cắt ly hợp thông qua cần đẩy. Xy lanh cắt ly hợp có 2 loại: - Loại tự động điều chỉnh. - Loại có thể điều chỉnh được.XY LANH CẮT LY HỢP17XY LANH CẮT LY HỢPCấu tạo xy lanh cắt ly hơpa. Loại tự điều chỉnh.b. Loại có thể điều chỉnh.1. Lò xo.2. Cần đẩy.3. Piston.4. Càng cắt.5. Bi tỳ.6. Lò xo đĩa.Từ xy lanh chínhTừ xy lanh chính112233445566ab18LY HỢP ĐIỆN TỪ CB1D234A Cấu tạo1. Bộ phận chủ động.2. Bộ phận cố định.3. Cuộn dây điện từ.4. Bộ phận bị động.A, B, C, D. Các khe hở.19HOẠT ĐỘNG LY HỢP ĐIỆN TỪ Trạng thái đóng: Cuộn dây được cấp dòng điện một chiều trở thành nam châm điện. Dưới sự tương tác của lực điện từ phần chủ động sẽ kéo phần bị động quay theo, mômen được truyền từ trục động cơ sang trục ly hợp. Trạng thái mở: Ngắt dòng điện cấp cho cuộn dây lúc này lực điện từ sẽ mất, các chi tiết được quay tự do.20LY HỢP THỦY LỰC Bánh đàBánh tuabinBánh bơmTrục sơ cấpVỏ ly hợpƯu điểm: Làm việc êm dịu.Có khả năng trượt lâu dài.21 Trục khuỷu quay, thông qua vỏ ly hợp làm bánh bơm quay, dầu được bánh bơm quạt đi tác động vào các cánh của bánh tuabin làm cho bánh tuabin quay. Dòng dầu sau khi sang bánh tuabin sẽ đi vào phía tâm của bánh rồi trở về bánh bơm. Cứ như vậy mômen xoắn được truyền từ bánh bơm (chủ động) sang bánh tuabin (bị động). HOẠT ĐỘNG LY HỢP THỦY LỰC 22HỘP SỐ THƯỜNGNHIỆM VỤBiến đổi mômen động cơ.Thay chiều mômen ở bánh xe chủ động.Truyền hoặc không truyền mômen động cơ tới bánh xe chủ động.23PHÂN LOẠITheo hình dáng, kết cấu.Theo số cấp tỉ số truyền.Theo số trục.24YÊU CẦUĐảm bảo tính năng động lực học.Không sinh ra va đập lên hệ thống truyền lực.Làm việc êm dịu, hiệu suất cao.25CẤU TẠO HỘP SỐ THƯỜNG.Cơ cấu chọn và chuyển sốCơ cấu đồng tốcTrục sơ cấpTrục thứ cấpTrục trung gianTrục bánh răng số lùi26THANH TRƯỢT VÀ NẠNG GÀI SỐ Thanh trượt và nạng gài số thực hiện quá trình chuyển số.231141. Nạng gài số2. Đầu nạng gài số3. Nạng gài số lùi4. Thanh trượt27CƠ CẤU ĐỊNH VỊ THANH TRƯỢT Giữ cho thanh trượt ở một vị trí nhất định sau khi đã chuyển số, ngăn hộp số không bị nhảy số, giúp cho người lái có cảm giác tay khi vào số. 12341. Rãnh soi2. Lò xo hãm3. Bi hãm4. Thanh trượt28CƠ CẤU KHÓA THANH TRƯỢT Giữ các thanh trượt khác khi kéo một thanh trượt để tránh khả năng gài 2 số cùng một lúc. 1. Thanh trượt2. Thanh trượt3. Chốt hãm12329CƠ CẤU TRÁNH GÀI NHẦM SỐ LÙI123số 5/ số lùi Bắt người lái chuyển về số 0 trước khi gài số lùi. 1. Lò xo hồi2. Cần chọn và chuyển số bên trong3. Chốt chặn số lùi30ĐỒNG TỐC1. Moayơ đồng tốc2. Khóa hãm5. Bánh răng số4. Vành răng gài3. Mặt côn ma sát8. Ống trượt7. Lò xo khóa6. Vòng đồng tốc12876345Cấu tạo bộ đồng tốcMột số loại đồng tốc khác31 Khi chưa gài số: Lò xo khóa tác dụng vào các khóa hãm giữ cho ống trượt luân nằm ở vị trí trung gian.HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỒNG TỐCRãnh then ống trượtVòng đồng tốc Khóa hãm Vành răng gài Một số loại đồng tốc khác32 Khi bắt đầu quá trình đồng tốc: Ống trượt di chuyển đẩy vành ma sát ép vào bề mặt côn của bánh răng số, làm đồng đều tốc độ giữa trục và bánh răng số.HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỒNG TỐCMột số loại đồng tốc khác33 Kết thúc quá trình đồng tốc: Khi tốc độ của bánh răng số và tốc độ của ống trượt gài số bằng nhau. Kết thúc việc chuyển số: Khi ống trượt ăn khớp với vành răng gài của bánh răng số.HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỒNG TỐCMột số loại đồng tốc khác34CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU KHÔNG CÓ KHÓA35CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU 3 MẶT CÔN36CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU BI KHÓA1. Lò xo 2. Bi khóa 4. Bánh răng số5. Vành răng gài3. Khóa hãm8. Ống trượt7. Vòng đồng tốc6. Mặt côn ma sát9. Moayơ đồng tốc123456789Cấu tạo37HOẠT ĐỘNG HỘP SỐ 4 CẤP TỐC ĐỘSố 1Số 2Số 3Số 4Số lùiĐường truyền công suất của các sốSố lùi4321RSố 1Số 2Số 3Số 438HOẠT ĐỘNG HỘP SỐ 5 CẤP TỐC ĐỘSố 1Số 2Số 3Số 4Số 5Số lùiSố 1Số 2Số 3Số 4Số 5Số lùiHộp số 2 trụcHộp số 3 trục39HOẠT ĐỘNG HỘP SỐSố 1Số 2Số 3Số 4Số 5Số lùiSố 1Số 2Số 3Số 4Số lùiHộp số ngang 4 cấp tốc độHộp số dọc 5 cấp tốc độ40HỘP SỐ PHỤ Tăng tỉ số truyền của hệ thống truyền lực. Tăng lực kéo ở bánh xe chủ động. Hộp số phụ được chia ra các loại:Loại hai cấp giảm.Loại có một cấp giảm, một cấp tăng.Loại có ba cấp.41HỘP SỐ PHỤ1,2. Bánh răng di động3, 4, 10. Bánh răng trên trục trung gian5. Vành răng trong của bánh răng (6)6. Bánh răng liền với trục sơ cấp7. Trục sơ cấp của hộp số phụ8. Trục thứ cấp của hộp số phụ9. Trục trung gianSơ đồ cấu tạo hộp số phụ có một số truyền thẳng, một cấp giảm, một cấp tăng 42Từ trục sơ cấp 7HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHỤBánh răng 6Vành bánh răng 5Bánh răng di động 1Trục thứ cấp của hộp số 8Cầu chủ động. Khi gài số truyền thẳng: Bánh răng số 1 ăn khớp với vành răng 5.Đường truyền công suất43Từ trục sơ cấp 7HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHỤBánh răng 6Bánh răng 10Trục trung gian 9Trục thứ cấp của hộp số 8Cầu chủ động. Khi gài số truyền tăng: Bánh răng số 1 ăn khớp bánh răng 4.Đường truyền công suấtBánh răng 4Bánh răng di động 144Từ trục sơ cấp 7HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHỤBánh răng 6Bánh răng 10Trục trung gian 9Trục thứ cấp của hộp số 8Cầu chủ động. Khi gài số truyền giảm: Bánh răng số 2 ăn khớp bánh răng 3.Đường truyền công suấtBánh răng 3Bánh răng di động 245HỘP SỐ PHÂN PHỐI Phân phối và tăng mômen từ động cơ tới các cầu chủ động. Theo cấu trúc bố trí toàn bộ hệ thống truyền lực.Hộp số phân phối được chia ra các loại:Theo cấp số truyền.Theo tỉ lệ phân chia mômen ra các cầu.Theo phương pháp truyền mômen xoắn.46HỘP SỐ PHÂN PHỐIHộp số phân phối 2 cấp tốc độ. a. Số truyền thẳngb. Số truyền tăng1. Trục sơ cấp2. Bộ đồng tốc số 13. Trục thứ cấp4. Bộ đồng tốc số 247HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHÂN PHỐI Khi ở số 0: Các bộ đồng tốc ở vị trí trung gian, mômen xoắn không được truyền đến các cầu chủ động. Khi gài số truyền thẳng: Bộ đồng tốc số 1 dịch chuyển về bên trái, bộ đồng tốc số 2 dịch chuyển về bên phải. Thông qua các cặp bánh răng ăn khớp mômen xoắn từ hộp số chính được truyền đến các cầu chủ động. Khi gài số truyền tăng: Cả 2 bộ đồng tốc dịch chuyển về bên trái, nhờ sự ăn khớp của các bánh răng mômen từ hộp số chính được truyền đến các cầu chủ động. 48HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Tự động chuyển số phù hợp với điều kiện chuyển động của xe. Ưu điểm của hộp số tự động. - Giảm mệt mỏi cho người lái. - Tránh động cơ và hệ thống dẫn động bị quá tải. Phân loại hộp số tự động. - Hộp số ngang. - Hộp số dọc.49CẤU TẠO HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Biến môBộ truyền bánh răng hành tinhHệ thống điều khiển thủy lựcCần chọn số50CÁC SỐ TRONG HỘP SỐ TỰ ĐỘNGSố P: Số đỗSố R: Số lùiSố N: Số khôngSố D: Số tiếnSố 3Số 2Số 1Công tắc O/DNúm định vị số51BỘ BIẾN MÔ1. Bánh bơm2. Bánh tubin3. Stato4. Khớp 1 chiều5. Trục sơ cấp hộp số6. Vỏ bộ biến mô7. Moayơ stato12345Cấu tạo bộ biến mô67 Truyền, khuyếch đại mômen động cơ. Dẫn động bơm dầu của hệ thống điều khiển thủy lực.52ĐẶC TÍNH BỘ BIẾN MÔĐặc tính truyền mômen Bánh tuabinBánh bơmĐặc tính khuyếch đại mômen 53HOẠT ĐỘNG BỘ BIẾN MÔĐược chia làm 2 dải: Dải biến mô, dải khớp nối.54 Khi động cơ chạy không tải. Khi xe chạy ở tốc độ thấp. Khi xe chạy ổn định ở tốc độ trung bình hoặc tốc độ cao.HOẠT ĐỘNG BỘ BIẾN MÔ55CƠ CẤU LY HỢP KHÓA BỘ BIẾN MÔ Nối trực tiếp động cơ với hộp số để nâng cao hiệu quả truyền công suất và nhiên liệu.12345Cấu tạo ly hợp khóa biến mô1. Moayơ bánh tuabin2. Piston khóa biến mô3. Ly hợp khóa biến mô4. Vật liệu ma sát5. Lò xo giảm chấn56HOẠT ĐỘNG LY HỢP KHÓA BỘ BIẾN MÔa. Trạng thái mởb. Trạng thái đóng57BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH1. Trục bánh răng mặt trời2. Trục cần dẫn3. Trục bánh răng bao4. Bánh răng mặt trời5. Bánh răng hành tinh6. Cần dẫn Cấu tạo bộ truyền bánh răng hành tinh đơn giản.7. Bánh răng răng bao 123456758HOẠT ĐỘNG BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINHGiảm tốcĐảo chiềuNối trực tiếp (truyền thẳng)Tăng tốc59SƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH Cách bố trí các bộ truyền bánh răng hành tinh trong hộp số tự động thường được gặp ở 2 kiểu:Kiểu SimpsonKiểu Ravigneaux60Mômenđầu vàoMômenđầu ra123456781. Cần dẫn bộ truyền trước2. Bánh răng mặt trời bộ truyền trước 3. Bánh răng hành tinh bộ truyền trước4. Bánh răng bao bộ truyền trước5. Cần dẫn bộ truyền sau6. Bánh răng hành tinh bộ truyền sau7. Bánh răng bao bộ truyền sau8. Bánh răng mặt trời bộ truyền sauKiểu SimpsonSƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH1234567861SƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH4. Bánh răng mặt trời bộ truyền trước 3. Bánh răng hành tinh bộ truyền trước6. Bánh răng bao2. Cần dẫn1. Bánh răng hành tinh bộ truyền sau5. Bánh răng mặt trời bộ truyền sauKiểu Ravigneaux12345612345662 - Ly hợp truyền công suất từ bộ biến mô đến một trong các bộ phận của bộ truyền bánh răng hành tinh.PHẦN TỬ NỐI VÀ NGẮT CÔNG SUẤT - Phanh hãm giữ cố định một trong các bộ phận của bánh răng hành tinh để đạt được tỉ số truyền cần thiết.Có 2 kiểu phần tử cố định phanh: kiểu đai và kiểu nhiều đĩa ướt63LY HỢP NHIỀU ĐĨA MA SÁTCấu tạo ly hợp C1 và C2 trong một bộ truyền bánh răng hành tinh loại Simpson64abĂn khớpNhả khớpDầu có áp suấtDầu có áp suất1. Lò xo hồi 1922. Trục sơ cấp 33. Xy lanh piston 4. Piston 45. Viên bi 566. Van 1 chiều 7. Đĩa thép 78. Đĩa ma sát 9. Bánh răng bao8HOẠT ĐỘNG LY HỢP NHIỀU ĐĨA MA SÁT65PHANH ĐAICấu tạo phanh đai1. Nắp 2. Piston 3. Lò xo ngoài4. Cần đẩy Cần cố định một đầu dải phanhChốt bắt chặt vào vỏ hộp sốDải phanhTrống ly hợp truyền thẳng 66HOẠT ĐỘNG CỦA PHANH ĐAIHoạt động của phanh đaiChiều quay của tang trống Dải phanhVỏ hộp sốLò xo ngoàiLò xo trongPiston Cần đẩy 67PHANH NHIỀU ĐĨA MA SÁTCấu tạo phanh đĩa B1 và B2 trong một bộ truyền bánh răng hành tinh loại Simpson68Hoạt động phanh đĩa nhiều đĩa ma sátCần dẫn Đĩa ma sát Vỏ hộp số Đĩa thép Piston Xy lanh piston Lò xo hồi HOẠT ĐỘNG PHANH NHIỀU ĐĨA MA SÁTKhi phanhKhông phanh69HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC Tự động thay đổi trạng thái làm việc của các phần tử điều khiển sao cho phù hợp với điều kiện chạy của xe. Nhiệm vụ:Tạo áp suất thủy lực.Điều chỉnh áp suất thủy lực.Thực hiện việc chuyển số. Các bộ phận chính:Bơm dầu.Thân van.70BƠM DẦU Cung cấp dầu có áp suất đến hệ thống điều khiển thủy lực, bộ biến mô. 1. Phớt dầu2. Thân bơm3. Bánh răng chủ động4. Bánh răng bị động5. Trục stato6. Bulông8. Phanh hãm9. Đệm chặt10. Gioăng chữ O7. Phớt dầuCấu tạo bơm dầu71THÂN VAN Thân van bao gồm một thân van trên và một thân van dưới, có rất nhiều van được lắp trong đó. 72THÂN VAN TRÊN73THÂN VAN DƯỚI74HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGBộ truyền bánh răng hành tinh loại Simpson3. Bánh răng mặt trời4. Cần dẫn1. Bánh răng bao2. Bánh hành tinh321144C1C2B3B1B2F1F175HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGC1F2Số 1Hoạt động của hộp số tự động U115E76HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGC1F1B1Số 2Hoạt động của hộp số tự động U115E77HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGSố 3C1C2B2Hoạt động của hộp số tự động U115E78HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGSố lùiC2B2Hoạt động của hộp số tự động U115E79DảiSốC1C2B1B2F1B3F2“P”Đỗ xe“R”LùiOO“N”Trung gian“D”, “2”Số 1OO“D”Số 2OOO“D”Số 3OOO“2”Số 2OOOO“L”Số mộtOOOTổng kết80HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGF3C2C1B1F1B1F2B2B3C3Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độBộ truyền hành tinh có số truyền tăng (O/D)1. Cần dẫn của bộ truyền hành tinh O/D 2. Bánh răng hành tinh O/D 3. Bánh răng bao O/D4. Bánh răng mặt trời O/D 5. Bánh răng bị động trung gian1234581HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGC2C1B2B3Khi ở số truyền tăngHoạt động của hộp số tự động U115E82HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNGC2C1B2C0F0Khi không ở số truyền tăngHoạt động của hộp số tự động U115E83BẢNG TỔNG KẾTKhông ở chế độ O/DC1C2B1B2F1B3F2C0F0B0OỞ chế độ O/DOOOOOOOO84CẦU CHỦ ĐỘNGNHIỆM VỤLà giá đỡ và giữ hai bánh xe chủ động.Phân phối mômen động cơ đến hai bánh xe chủ động.Tăng tỷ số truyền, tăng lực kéo của bánh xe chủ động. Cho phép bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau.85PHÂN LOẠITheo kết cấu truyền lực chính.Theo vị trí cầu chủ động.Theo số lượng bố trí trên xe.Theo số lượng cặp bánh răng truyền lực chính.86YÊU CẦUHiệu suất làm việc cao, làm việc không gây ồn.Đảm bảo độ cững vữngKích thước nhỏ gọn.87CẤU TẠO12345671. Bánh răng quả dứa2. Bánh răng vành chậu3. Vỏ vi sai4. Bánh răng bán trục5. Bánh răng vi sai6. Vỏ cầu7. Bán trục88TRUYỀN LỰC CHÍNH Trên ôtô sử dụng 2 loại truyền lực chính:Truyền lực chính đơn.Truyền lực chính kép. Tăng mômen quay. Tạo chiều quay thích hợp giữa bánh xe và hệ thống truyền lực.89TRUYỀN LỰC CHÍNH ĐƠN1. Đầu trục2. Rãnh then hoa3,5. Ổ bi4. Bánh răng chủ động6. Bánh răng bị dộng123456Cấu tạo truyền lực chính đơn90TRUYỀN LỰC CHÍNH KÉP1. Bánh răng quả dứa2. Bánh răng vành chậu3. Bánh răng trụ trung gian4. Bánh răng trụ trung gian Sử dụng trên xe tải có công suất lớn, để đủ mômen và đảm bảo độ bền cơ học của các bánh răng.123455. Trục trung gian91BỘ VI SAITăng mômen quay truyền tới các bán trục. Tạo sự chênh lệch tốc độ quay giữa các bánh xe phía trong và bánh xe phía ngoài. Bộ vi sai được chia làm 2 loại: loại cho xe FF và loại cho xe FR. Nhiệm vụ của bộ vi sai: 92BỘ VI SAI DÙNG CHO XE FF93BỘ VI SAI DÙNG CHO XE FRBánh răng vi saiVỏ hộp vi saiBánh răng vành chậu94HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAIa) Khi xe chạy thẳngb) Khi xe quay vòngc) Khi xe bi sa lầy95HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAIcba96CƠ CẤU KHÓA VI SAIKhóa cứng bộ vi sai giúp xe thoát khỏi sa lầy.Càng gạtKhớp gài vi saiBánh răng vi saiBánh răng quả dứaBánh răng vành chậu97LSD (BỘ VI SAI HẠN CHẾ TRƯỢT) LSD là cơ cấu hạn chế bộ vi sai khi một trong các bánh xe bắt đầu trượt để tạo ra một lực dẫn động phù hợp lên các bánh xe kia để làm cho xe chạy êm. LSD có nhiều loại có cấu tạo khác nhau như: - LSD nối khớp thủy lực. - LSD loại nhiều đĩa ma sát. - LSD cảm nhận mômen quay. - LSD cảm biến mômen xoắn.981. Bánh răng vành chậu2. Đĩa bên ngoài3. Đĩa bên trong4. Dầu silicon5. Then hoa6. Vỏ hộp vi sai7. Bánh răng vi saiLSD NỐI KHỚP THỦY LỰC LSD nối khớp thủy lực Cấu tạo LSD nối khớp thủy lực sử dụng sức cản nhớt dầu để hạn chế sự trượt vi sai.123456799LSD NHIỀU ĐĨA MA SÁT Ma sát được tạo ra giữa các tấm ma sát và vòng đệm chặn sẽ hạn chế sự trượt của vi sai.100LSD CẢM NHẬN MÔMEN QUAY Ma sát được tạo ra giữa các tấm ma sát và vòng đệm chặn sẽ hạn chế sự trượt của vi sai.101LSD CẢM BIẾN MÔMEN XOẮN Độ hạn chế trượt được thực hiện nhờ lực ma sát được tạo ra giữa các đỉnh răng của bánh răng hành tinh và mặt đầu của bánh răng bán trục và vòng đệm chặn. 102TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNGNhiệm vụ:Theo đặc điểm động lực học.Nối và truyền dẫn, phân phối mômen quay tới cầu chủ động.Theo số lượng khớp các đăng. Phân loại:Theo kết cấu.103YÊU CẦUHiệu suất truyền động cao.Đảm bảo cân bằng động khi làm việc.Không có dao động xoắn.104TRỤC TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG DỌC Truyền mômen xoắn giữa hộp số và cầu chủ động trong trường hợp khoảng cách tương đối xa. Trục làm bằng thép cacbon gồm hai nửa có chiều dài khác nhau được lồng với nhau bằng rãnh then hoa. Khớp để khử những biến đổi về góc phát sinh trong quá trình hoạt động.105KHỚP CÁC ĐĂNG KIỂU CHỮ THẬP1. Trục các đăng122. Nắp vòng bi3. Vòng bi đũa4. Vòng chặn5. Rãnh hãm 6. Chạc mặt bích7. Chạc đầu trục8. Vòng chắn dầu9. Trục chữ thập3456789106TRỤC TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG NGANG Truyền mômen xoắn tới bánh xe trong trường hợp bánh xe chủ động làm nhiệm vụ dẫn hướng hay được treo độc lập. Cấu tạo được chia làm hai đoạn, giữa các đoạn đặt khớp các đăng, thường sử dụng khớp các đăng khác tốc. Khớp các đăng khác tốc có nhiều loại với kết cấu khác nhau: khớp Rzeppa, khớp chạc ba, khớp nối tốc độ không đổi kiểu rãnh chéo.107KHỚP NỐI RZEPPA Vòng lăn trong được lồng vào vòng lăn ngoài hình bát, sáu viên bi thép được vòng cách bi giữ cách nhau.Vòng lăn trongBán trụcViên vi thépVòng lăn ngoàiBán trụcTrục bị dẫn108KHỚP NỐI TRẠC BA Có một chạc ba với ba trục xoay trên cùng một mặt phẳng. Ba con lăn được lắp vào các trục xoay này, ba vỏ hình khum có các rãnh song song được lắp với mỗi con lăn.Vỏ hình khumTrục xoayBán trụcCon lănChạc 3 chân109KHỚP NỐI TRẠC BA Cấu tạo gần giống loại khớp Rzeppa, nhưng nó có thể trượt theo chiều trục. Các bề mặt trong và ngoài của vòng cách bị lệch trục với lăn.Vòng lăn ngoàiVòng cách biVòng lăn ngoàiVòng cách biVòng lăn trongTrụcBiTrụcVòng lăn trongBi110KHỚP TỐC ĐỘ KHÔNG ĐỔI KIỂU RÃNH CHÉOVòng lăn ngoàiTrục Viên biNắpNắpVòng lăn ngoàiVòng lăn trongVòng lăn trongVòng cáchVòng đệm111BÁN TRỤCNhiệm vụ:Bán trục thoát tải 3/4.Truyền mômen xoắn từ hộp vi sai đến bánh xe chủ động.Bán trục thoát tải 1/2. Phân loại:Bán trục thoát tải hoàn toàn.112
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_he_thong_truyen_luc.ppt